Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

KÌ THI CHON HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG MÔN: HOÁ HỌC LỚP 10 Trường THPT Phước Long pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.81 KB, 9 trang )


Trường THPT Phước Long
KÌ THI CHON HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG
MÔN: HOÁ HỌC
LỚP 10
Đề:

Câu 1: (5 đ) Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi
hoá- khử sau đây và cho biết vai trò các chất tham gia phản
ứng, quá trình oxi hoá và quá trình khử?
1) FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+
MnSO
4 +


H
2
O
2) CuFeS
2
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ O
2
+ H
2
O  CuSO
4
+ FeSO
4
+
H
2
SO
4

3) Al + HNO
3
 Al(NO
3
)

3
+ N
2
O + H
2
O
4) Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
5) KI + H
2
SO
4
 K

2
SO
4
+ I
2
+ SO
2
+ H
2
O
Câu 2: (6 đ) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52,
trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,889 lần số hạt không
mang điện.
1) Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố X và
xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn?
2) Cho biết 4 số lượng tử của e cuối cùng trong nguyên tử
X?
3) Dự đoán số oxi hóa của X và dùng ô lượng tử để giải
thích?
Câu 3: (5 đ)
1) Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và
cấu tạo hình học của phân tử và ion sau: NH
4
+
, SF
6
,
H
2
O?

2) Theo phương pháp cặp eletron có thể tồn tại các phân tử
sau đây hay không: ClF
3
và OF
6
, giải thích?
Câu 4: ( 4 đ) Cho m g hỗn hợp X gồm FeO và Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4

tan trong dung dịch H
2
SO
4
loãng vừa đủ thì thu được dung
dịch Y trong suốt. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Cô cạn được thu được 31,6 gam hỗn hợp muối
khan.
- Phần 2: Cho một luồng khí clo đi qua cho đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn được 33,375 g hỗn hợp
muối khan.
1) Viết phương trình hoá học xảy ra?
2) Xác định giá trị m?

Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn và máy tính bỏ túi.

Hết













HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI VÒNG
TRƯỜNG
MÔN: HOÁ HỌC
LỚP: 10
THỜI GIAN: 60 PHÚT

Câu 1:
1x5=5 điểm ( xác định đúng vài trò 0,25 đ, quá
trình oxh-khử 0,25 đ, cân bằng đúng 0,5 đ)
1) 10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO

4
 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4

+ 2MnSO
4
+ 8

H
2
O
2) 3CuFeS
2
+ 8Fe
2
(SO
4
)
3
+ 8O
2
+ 8H

2
O  3CuSO
4
+
19FeSO
4
+ 8H
2
SO
4

3) 8Al + 30HNO
3
 8Al(NO
3
)
3
+ 3N
2
O + 15 H
2
O
4) 2Fe
x
O
y
+ (6x-2y)H
2
SO
4

 xFe
2
(SO
4
)
3
+ (3x-2y) SO
2
+
(6x-2y) H
2
O
5) 2KI + 2H
2
SO
4
 K
2
SO
4
+ I
2
+ SO
2
+ 2H
2
O
Câu 2: (6 đ) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là
52, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,889 lần số hạt
không mang điện.

4) Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố X và
xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn?
5) Cho biết 4 số lượng tử của e cuối cùng trong nguyên tử
X?
6) Dự đoán số oxi hóa của X và dùng ô lượng tử để giải
thích?
Giải
1) Gọi Z, N, E là tổng số p, n, e của nguyên tử X.
Ta có: 2Z + N = 52 (1)
(0,25 đ)
2Z = 1,889N (2)
(0,25 đ)
 Z= 17, N=18 (0,5đ)
Cấu hình e của X là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
.
(0,5đ)
- Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: ô : 17, ck: 3, nhóm
VIIA. (0,5đ)
2) 4 số lượng tử của e cuối cùng của X: n=3, l=1, m=0,
m
s

=-1/2. (1 đ)
3) Số oxi hoá có thể có của X là: -1, +1, +3, +5, +7.
(0,5đ)
X có 7 e lớp ngoài cùng có khuynh hướng nhận 1e nên có
số oxi hoá -1. (0,5đ)
Biểu diễn cấu hình e ở trạng thái kích thích.
(1 đ)
X có phân lớp 3d còn trống, những e lớp ngoài cùng của
nguyên tử X khi được kích thích chúng có thể chuyên đến
obitan 3d còn trống để tạo ra lớp ngoài cùng có 3, 5, 7 e độc
thân. Khi tham gia phản ứng với những nguyên tố có độ âm
điện lớn hơn tạo nên những hợp chất có liên kết cộng hoá trị
trong đó chúng có số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
(1
đ)
Câu 3: ( 5 đ)
1) Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và
cấu tạo hình học của phân tử và ion sau: NH
4
+
, SF
6
,
H
2
O?
2) Theo phương pháp cặp eletron có thể tồn tại các phân tử
sau đây hay không: ClF
3
và OF

6
?
Giải:
1) - NH
4
+
: dạng tứ diện đều, N lai hoá sp
3
. Vẽ hình.
(1 đ)
2) SF
6
: dạng bát diện, S lai hoá sp
3
d
2
. Vẽ hình.
(1 đ)
- H
2
O: Dạng góc, O lai hoá sp
3
. Vẽ hình.
(1 đ)
2) ClF
3
: có thể tạo thành do Cl kích thích e lên phân lớp
3d trống đẻ có 3 e độc thân liên kết với 3 nguyên tử F. vẽ
hình. (1 đ)
- OF

6
: không tồn tại phân tử này vì O chỉ có 2 e, O không
có d trống. (1 đ)
Câu 4: (4 đ)
Cho m g hỗn hợp gồm FeO và Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
tan trong dung
dịch H
2
SO
4
vừa đủ thì thu được dung dịch Y trong suốt. Chia
Y thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Cô cạn được thu được 31,6 gam hỗn hợp muối
khan.
- Phần 2: Cho một luồng khí clo đi qua cho đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn được 33,375 g hỗn hợp
muối khan.
1)Viết phương trình hoá học xảy ra?
3) Xác định giá trị m?
Giải:
1) Gọi a, b, c lần lượt là số mol của FeO, Fe
2
O

3
, Fe
3
O
4

FeO + H
2
SO
4
 FeSO
4
+ H
2
O (
0,5 đ)
a a
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
 Fe
2
(SO
4
)

3
+ 3H
2
O
(0,5 đ)
b b
Fe
3
O
4
+ 4H
2
SO
4
 FeSO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 4H
2
O
(0,5 đ)
c c
Dung dịch Y có : ½ (a + b) mol FeSO
4


½ ( b + c) mol Fe
2
(SO
4
)
3

Phản ứng ở phần II: 6FeSO
4
+ 3Cl
2
 2FeCl
3
+
2Fe
2
(SO
4
)
3
( 0,5 đ)
2) Đặt a + c =X và b + c = Y hệ trên trở thành:
76X + 200Y =31,6 (0,25
đ)
562,5 X + 1200Y = 200,65 (
0,25đ)
X= 0,1, Y=0,12 (
0,5 đ)
m = 72a + 160b + 232c = 72(a+c) + 160(b+c) =26,4 (g)
( 1 đ)

×