Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Sở GD và ĐT QUẢNG NAM pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.33 KB, 22 trang )

Sở GD và ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HKI 2008-2009
Trường THPT PHẠM PH THỨ

MƠN: HỐ HỌC (KHỐI 10)

GV RA ĐỀ: PHẠM TRƯỜNG THUẬN
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
NGÀY THI: ……./………./2010
A. Mục đích và yêu cầu:

- Hs biết: Tính được số p, n , e của nguyên tử.
Viết được cấu hình e của những nguyên tử nhiều e và xác
định được vị trí, tính chất của nguyên tử các nguyên tố. Tính được
số e tối đa trong 1 lớp và phân lớp.
Biết được hoá trị cao nhất của các nguyên tố khi tạo hợp
chất với O, H và viết cơng thức oxit, hiđroxit và hợp chất khí với
hiđro.
- Hs hiểu: + Cách viết cấu hình e của các nguyên tử nhiều
electron, xác định được số e ở lớp ngoài cùng.


+ Biết được sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các
nguyên tố trong chu kì và trong 1 nhóm A.
+ Cách tính số oxi hố của các nguyên tố trong các phân tử và
các ion.
+ Lập được phương trình phản ứng oxi hố khử.
+ Viết được những công thức e và công thức cấu tạo của các
phân tử ở dạng đơn chất và hợp chất.
- Vận dụng: - Từ cấu hình e suy ra vị trí và cấu tạo của nguyên tử
và suy ra tính chất của nguyên tử nguyên tố.


- Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp
thăng bằng electron khi biết số oxi hoá của các nguyên tố trong
phản ứng.
B. Cấu trúc đề kiểm tra HKI:
B.1. Phần chung:
Câu 1: (2đ) Thành phần nguyên tử và Hạt nhân nguyên tử
Câu 2: (2đ) Cấu tạo vỏ nguyên tử và cấu hình electron nguyên tử
Câu 3: (1đ) Bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e
các ngun tố hố học


Câu 4: (2đ) Sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Câu 5: (1đ) Liên kết hoá học, hoá trị và số oxi hoá
B.2. Phần Riêng:
Cơ bản: (2 đ) Lập phương trình hố học của phản ứng oxi hố khử
Nâng cao: (2 đ) Lập phương trình hố học của phản ứng oxi hố khử
C. Đề cương ơn tập HKI:
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KHỐI 10
MƠN: HỐ (HKI: 2008-2009)
Chương I:
I. Lý Thuyết: Thành phần nguyên tử và Hạt nhân nguyên tử-Cấu
tạo vỏ nguyên tử và cấu hình electron nguyên tử
1) Trong nguyên tử gồm có những hạt cơ bản nào? Những hạt đó
có điện tích và khối lượng là bao nhiêu?
2) Cách viết ký hiệu hoá học của 1 nguyên tử.
3)Cách tính số p, n, e dựa vào ký hiệu hố học của nguyên tử và
tính giá trị A .


4)Thứ tự mức năng lượng của các phân lớp electron được viết như

thế nào?
4)Số electron tối đa trong 1 phân lớp và trong 1 lớp.
5)Viết cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng
tuần hoàn.
II. Bài Tập:
1) Hãy tính số p, n, e của các ngun tử có ký hiệu hoá học sau
đây:

24
12

Mg

;

35
17

Cl

.

2) Cho 1 nguyên tử S có các hạt: p=16, n=16. Nguyên tử S được
ký hiệu như thế nào?
3) Đồng có hai đồng vị bền:

65
29

Cu




63
29

Cu

. NTK TB của Cu là

63,54. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
4) Cho biết số e tối đa của các phân lớp s, p, d , f là bao nhiêu?
5)Lớp thứ N có tối đa bao nhiêu electron?
6)Hãy viết cấu hình e của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần
lượt bằng: 11, 15, 17, 19.


7)Ngun tử A cócấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là: 3s1. Hãy
viết cấu hình e đầy đủ của A.
Chương II:
I. Lý Thuyết:Bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hồn cấu hình e
các ngun tố hố học-Sự biến đổi tuần hồn các ngun tố hố
học
1) Những ngun tắc sắp xếp các ngun tố vào bảng tuần hồn.
2)Chu kì là gì? Nhóm ngun tố là gì? Đặc điếm của chu kì và
nhóm ngun tố (nhóm A)
3)Đặc điểm của electron ở lớp ngồi cùng cho ta biết điều gì?
4)Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong 1 chu kì và 1
nhóm A
5)Tìm hố trị cao nhất của các nguyên tố khi tạo hợp chất với Oxi

và hiđro.
6)Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng.
7)So sánh tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong cùng 1 chu
kì và cùng 1 nhóm A
8)Tìm vị trí của các ngun tố trong bảng tuần hồn khi biết cấu
hình e hay số thứ tự nguyên tố


9)Từ vị trí suy ra cấu tạo và tính chất của 1 nguyên tử nào đó
II. Bài Tập:
1) Cho 2 ngun tử P(z=15) và S(z=16).
-Tìm hố trị cao nhất của P với O và H. Hoá trị cao nhất của S
với O và H.
-Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của 2 ngun tố trên (
nếu có)
- Tìm vị trí và cấu tạo của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hồn
-Hai ngun tố trên có tính chất gì: KL, PK hay khí hiếm?
2) Ngun tử A có cấu hình e là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
-Cho biết vị trí của A trong bảng tuần hồn.
- Cho biết cấu tạo của A và tìm hố trị cao nhất của A với H và O
( nếu có)
- Viết cơng thức oxit và hiđroxit tương ứng của A (nếu có).
3) Hợp chất khí của 1 nguyên tố R với H là RH4. Hợp chất của nó
với O có 53,3%O về khối lượng. Tìm NTK của R.
Chương III:
I. Lý Thuyết:Liên kết hố học, hoá trị và số oxi hoá


1) Thế nào là ion, ion dương , ion âm? Viết phương trình hình
thành ion của chúng

2) Liên kết CHT và LK ion là gì? Tính chất chung của hợp chất
có liên kết CHT và hợp chất có LK ion?
3) Viết cơng thức electron của những phân tử có LK CHT
4) Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất ion và hợp
chất CHT?
5) Các quy tắc xác định số oxi hoá.
6) dựa vào các quy tắc xác định số oxh tính số oxi hố của các
ngun tố trong phân tử đơn chất, phân tử hợp chất, ion đơn
nguyên tử, ion đa nguyên tử.
II. Bài Tập:
1) Viết phương trình hình thành ion của các nguyên tử:
Na(z=11); Mg(z=12); S(z=16); Cl(z=17)
2) Cho các ion:

11

Na 

;

16

S 2

. Viết cấu hình e của các ion và tính số p,

n, e của các ion.
3)Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân
tử: H2O; H2S; CH4; NH3; N2; CO2; HCl; C2H4.



4) Tính số oxi hố của các ngun tố trong các ion và phân tử sau
đây: NO2; NO3-; HNO3; H2SO4; KMnO4; HClO4; K2Cr2O7;
KClO3; NH4+, SO42-; Fe2+.
Chương IV:
I. Lý Thuyết: Phản ứng oxi hoá- khử
1) Các khái niệm: chất oxh, chất khử, qt oxh, qt khử là gì?
2) Lập phương trình hoá học của phản ứng oxh khử bằng phương
pháp thăng bằng electron.
II. Bài Tập:
*** Cho các phương trình phản ứng:
a) Cu + HNO3(loãng)  Cu(NO3)2 + NO + H2O
b) NH3 + CuO

o

t C


Cu + N2 + H2O

c) MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O
to C

d) P + HNO3 (đặc)

o

t C



e) Mg + HNO3 (loãng)
g) SO2 + Br2 + H2O

o

H3PO4 + NO2 + H2O

lanh



t C


Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

H2SO4 + HBr

- Hãy xác định chất oxi hoá và chất khử của các phương trình
phản ứng trên


- Hãy cân bằng các ptpư trên bằng phương pháp thăng bằng
electron.


D. Ma trận đề kiểm tra:
BIẾT


NỘI

HIỂU

VẬN DỤNG

TỔN
G

DUN
G

Cb

Nc

Cb

Nc

Cb

Nc

C N
b

c

2


2

2

2

Thành
phần
nguyê
n tử
và Hạt

1(c.1a) 1(c.1a)

0,5(c.1 0,5(c.1 0,5(c.1 0,5(c.1
b)

b)

b)

b)

nhân
nguyê
n tử
Cấu
tạo vỏ
nguyê

n tử
và cấu

0,5(c.2 0,5(c.2
a)

a)

1(c.2b) 1(c.2b)

0,5(c.2 0,5(c.2
c)

c)


hình
electr
on
ngu
n tử
Bảng
tuần
hồn
và sự
biến
đổi
tuần
hồn
cấu

hình e
các
ngu
n tố
hố

0,5(c.3 0,5(c.3 0,5(c.3 0,5(c.3
a)

a)

b)

b)

1

1


học
Sự
biến
đổi
tuần
hồn
các

1(c.4b) 1(c.4b)


0,5(c.4 0,5(c.4 0,5(c.4 0,5(c.4
b)

b)

a)

a)

2

2

1

1

ngu
n tố
hố
học
Liên
kết
hố
học,
hố trị
và số
oxi
hố


0,5(c.5 0,5(c.5 0,5(c.5 0,5(c.5
a)

a)

b)

b)


Phần
riêng
(cơ
bản):

1

1

2


oxhkhử
Phần
riêng
(NC):

1




1

2

oxhkhử
Tổng:

4

4

4

4

2

2

1

1

0

0

E. Nội dung đề:
E.1. PHẦN CHUNG: (8 điểm)

Câu I: (2điểm) Cho các ngun tử có kí hiệu hố học là:
19
9

F

.

24
12

Mg

,


Hãy tìm số proton, electron và nơtron của các
nguyên tử trên.
Câu II: (2 điểm) Cho nguyên tử A (Z=11):
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử A.
b) Nguyên tử A là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Tại sao?
c) Tính số electron trên từng lớp của nguyên tử A.
Câu III: (1 điểm)Cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng của
nguyên tử B là : 2p3.
a) Hãy cho biết vị trí của ngun tử B trong bảng tuần hồn.
b) Tìm hoá trị cao nhất của nguyên tử B với Oxi và công
thức oxit tương ứng.
Câu IV: (2 điểm) Cho dãy các nguyên tố: Al(Z=13) ,
Na(Z=11), Mg(Z=12).
a) Hãy sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại của các nguyên

tố trên.
b) Viết công thức oxit tương ứng của các nguyên tố trên.
Câu V: (1 điểm) Cho các phân tử : CO2 , NH3.
a) Tính số oxi hố của N và C trong các phân tử trên.


b) Viết công thức electron của các phân tử trên.
B. PHẦN RIÊNG: (2 điểm)
Câu VI: BAN CƠ BẢN (2 điểm)
Cho m gam Cu vào dung dịch HNO3 (loãng) dư thu được
Cu(NO3)2 , H2O và 6720 ml khí NO (đktc).
a) Cân bằng phương trình phản ứng trên bằng phương pháp
thăng bằng electron.
b) Hãy cho biết giá trị m bằng bao nhiêu ?
Câu VII: BAN NÂNG CAO (2 điểm)
Câu VIIa: (1 điểm) Hãy cân bằng phương trình phản ứng
sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron:
0

t C


SO2



FeS2 + O2

+ Fe2O3 .


Câu VIIb: (1 điểm) Cho m gam Cu vào dung dịch HNO3
(loãng) dư thu được Cu(NO3)2 , H2O và 6720 ml khí NO (đktc).
Tính giá trị m.
(Cho: Cu=64; H=1; O=16; N=14; )
D. Đáp án:
D.1: Phần chung:




Đáp án

Điể

u

m

hỏi

từng
phần

Câ a)
u I:


19
9


b)

Mg

F

24
12

19
9

Mg

F

:

: có p=12, e=12

0,5

: có p=9, e=9

24
12

0,5

:


n=12

0,5

n= 19-9=10

0,5

Câ a) Cấu hình electron của A(z=11): 1s2 2s2 2p6 3s1.

1

u

0,5

II:


b) A là kim loại (do có 1e ở lớp ngồi cùng)
c) lớp K( thứ 1): có 2 e
lớp L (thứ 2) : có 8 e

0,5

lớp M (thứ 3): có 1e
Câ a) Vị trí của B ở ơ thứ 7, chu kì 2, nhóm VA.

0,5


u

b) Hố trị cao nhất của B với Oxi là: 5

0,25

Công thức oxit cao nhất của B với oxi là: N2O5.

0,25

III:



Câ a) chiều tăng tính kim loại theo thứ tự là: Al < Mg <

0,5

u

1,5

Na

IV: b) Công thức oxit tương ứng là: Na2O, MgO, Al2O3.

Câ a) số oxi hoá của N trong NH3 là: -3

0,25


u

0,25

V:


số oxi hoá của C trong CO2 là: +4
b) Công thức electron của NH3 là:

0,25

H N H
H

0,25

O C O

Công thức electron của CO2 là:
Câ a) Cân bằng ptpư sau đây bằng phương pháp thăng
u
VI


bằng electron:
Cuo + H N O3 (lỗng)

0,25


5

Q trình Oxi hố:
Q trình khử:

0

 Cu
0

(NO3)2 +
2

5

Đặt hệ số vào ta có ptpư là:

+3e

+ H2O.

x3

Cu  Cu  2e
N

2

NO 


2

 N

x2

0,5


3Cuo + 8 H N O3 (loãng)
5

0



2

0,25

3 Cu (NO3)2 + 2 N O  + 4

H2O.
b) VNO= 6,7 lít
nNO =

6,72
 0,3 mol
22, 4


ptpư:

0,25

3Cuo + 8 H N O3 (loãng)
5

0



2

3 Cu (NO3)2 + 2 N O 

+ 4 H2O.
(mol)

0,25
0,45

mol……………………………………………………
………. 0,3 mol
nCu= 3 n
2

NO

0,25

0,25

 1, 5 x 0, 3  0, 45 mol

=>

mCu=n.M=0,45 x 64= 28,8 gam.
Câ Câu VII a: Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng
u

phương pháp thăng bằng electron:

VII


2 1

Fe S 2

+

0

4

O2  S

O2




Quá trình Oxh: 2 FeS2

+


3

Fe 2

O3 .

2 Fe+3 + 4S+4 + 22 e

0,25
x 0,5

2
Quá trình khử:

0

O2

+4e



2 O-2


Đặt hệ số vào phương trình ta có:

x 11


4 FeS2 + 11 O2



8 SO2



+ 2 Fe2O3 .

Câu VII b: VNO= 6720ml= 6,7 lít
nNO =

0,25

6,72
 0,3 mol
22, 4

ptpư:

3Cuo + 8 H N O3 (loãng)
5

0




2

3 Cu (NO3)2 + 2 N O 

0,25

+ 4 H2O.
(mol)

0,25

0,45

mol……………………………………………………
………. 0,3 mol
nCu= 3 n
2

NO

 1, 5 x 0, 3  0, 45 mol

0,25
=>

mCu=n.M=0,45 x 64= 28,8 gam.


0,25
GV ra đề

Duyệt của Tổ Trưởng
(ký tên)
(Đã ký)

Nguyễn Thị Hồng Nương
Nguyễn Văn Tuấn


Sở GD và ĐT Đồng Tháp
Trường THPT Tam Nông ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HKI
------------------------- Năm học: 2008-2009
Mơn: Hố Học
Khối: 10
Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian
phát đề)
A. PHẦN CHUNG: (8 điểm)
Câu I: (2điểm) Cho các ngun tử có kí hiệu hố học là:
19
9

F

24
12

Mg


,

.
Hãy tìm số proton, electron và nơtron của các

nguyên tử trên.
Câu II: (2 điểm) Cho nguyên tử A (Z=11):
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử A.
b) Nguyên tử A là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Tại sao?
c) Tính số electron trên từng lớp của nguyên tử A.


Câu III: (1 điểm)Cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng của
nguyên tử B là : 2p3.
a) Hãy cho biết vị trí của ngun tử B trong bảng tuần hồn.
b) Tìm hố trị cao nhất của ngun tử B với Oxi và công
thức oxit tương ứng.
Câu IV: (2 điểm) Cho dãy các nguyên tố: Al(Z=13) ,
Na(Z=11), Mg(Z=12).
a) Hãy sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại của các nguyên
tố trên.
b) Viết công thức oxit tương ứng của các nguyên tố trên.
Câu V: (1 điểm) Cho các phân tử : CO2 , NH3.
a) Tính số oxi hố của N và C trong các phân tử trên.
b) Viết công thức electron của các phân tử trên.
B. PHẦN RIÊNG: (2 điểm)
Câu VI: BAN CƠ BẢN (2 điểm)
Cho m gam Cu vào dung dịch HNO3 (loãng) dư thu được
Cu(NO3)2 , H2O và 6720 ml khí NO (đktc).



a) Cân bằng phương trình phản ứng trên bằng phương pháp
thăng bằng electron.
b) Hãy cho biết giá trị m bằng bao nhiêu ?
Câu VII: BAN NÂNG CAO (2 điểm)
Câu VIIa: (1 điểm) Hãy cân bằng phương trình phản ứng
sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron:
7O2

0

t C


4SO2



4 FeS2 +

+2 Fe2O3 .

Câu VIIb: (1 điểm) Cho m gam Cu vào dung dịch HNO3
(loãng) dư thu được Cu(NO3)2 , H2O và 6720 ml khí NO (đktc).
Tính giá trị m.
(Cho: Cu=64; H=1; O=16; N=14; )
-----------------------Hết-----------------------




×