Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng mạch điện tử : MẠCH KHUẾCH ÐẠI HỒI TIẾP (Feedback Amplifier) part 4 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.97 KB, 5 trang )



8.6.3 Mạch hồi tiếp dòng điện song song:
Xem hình 8.16 với v
0
= v


với Ai là độ lợi dòng điện của mạch nối tắt (R
L
= 0). Khi mắc R
L
vào:


8.6.4 Mạch hồi tiếp dòng điện nối tiếp:
Xem hình 8.15 với v
S
= 0, R
L
= .
Dùng cách tính tương tự như các phần trên ta tìm được:


Ðặc tính và thông số của mạch khuếch đại hồi tiếp được tóm tắt trong bảng 8.3. Chú ý Gm là
điện dẫn truyền của mạch không có hồi tiếp nối tắt (R
L
=0) còn G
M
là khi có tải.




Bảng 8.3 Phân tích mạch khuếch đại hồi tiếp
8.7 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MỘT MẠCH KHUẾCH ÐẠI CÓ HỒI TIẾP:
Bước đầu tiên trong việc phân giải là nhận dạng loại mạch hồi tiếp. Mạch vòng ngõ vào
(input loop) được xác định là nơi đưa tín hiệu điện thế vào vS: giữa cực nền-phát ở BJT, cực cổng-
nguồn ở FET, 2 ngõ vào ở mạch khuếch đại visai Việc trộn hoặc so sánh được nhận dạng là hồi tiếp
nếu trong mạch vào có một bộ phận mạch  mắc nối tiếp với vS và nếu  được nối với ngõ ra. Trong
trường hợp này điện thế ngang qua  là tín hiệu hồi tiếp X
f
= v
f
(hình 8.11a và hình 8.11b).
Nếu điều kiện trộn nối tiếp không thỏa, chúng ta phải thử dạng trộn song song. Nút ngõ
vào (input node) được xác định như là: Cực nền B của BJT đầu tiên, cực cổng G của FET đầu tiên,
ngõ vào đảo của mạch khuếch đại visai hay op-amp. Trong trường hợp này nguồn tín hiệu Norton
được dùng trong đó tín hiệu dòng điện I
S
đi vào nút vào. Việc trộn được nhận dạng là song song nếu
có thành phần nối giữa nút vào và mạch ngõ ra. Dòng điện trong thành phần nối này là tín hiệu hồi
tiếp X
f
= I
f
(hình 8.11c và 8.11d).
Tóm lại, vì X
i
= X
S
- X

f
, nên việc trộn là nối tiếp nếu hiệu tín hiệu đưa vào mạch vòng
ngõ vào là điện thế và là trộn song song nếu hiệu tín hiệu đưa vào nút ngõ vào là dòng điện.
Ðại lượng ở ngõ ra được lấy mẫu có thể là điện thế hay dòng điện. Nút ngõ ra mà ở đó
điện thế ngõ ra v
0
lấy ra phải được xác định rõ trong mỗi trường hợp ứng dụng. Ðiện thế v0 thường
được lấy ở hai đầu tải R
L
và I
0
là dòng điện chạy qua RL. Ta có thể thử loại lấy mẫu theo 2 bước:
1. Ðặt v
0
= 0 (tức R
L
= 0). Nếu X
f
thành 0, tín hiệu lấy mẫu là điện thế.
2. Ðặt I
0
= 0 (tức R
L
= ). Nếu X
f
thành 0, tín hiệu lấy mẫu là dòng điện.
Mạch khuếch đại không có hồi tiếp:
Ta phân mạch khuếch đại có hồi tiếp ra làm 2 thành phần: Mạch khuếch đại căn bản A
và hệ thống hồi tiếp . Khi xác định được A và  ta tính được các đặc tính quan trọng của mạch
khuếch đại có hồi tiếp. Mạch khuếch đại căn bản không có hồi tiếp (nhưng hệ thống  phải được đưa

vào) được xác định bằng cách áp dụng các nguyên tắc sau đây:
- Tìm mạch ngõ vào:
1. Ðặt v
0
= 0 khi lấy mẫu điện thế (nút ngõ ra nối tắt).
2. Ðặt I
0
= 0 khi lấy mẫu dòng điện (mạch vòng ngõ ra hở).
- Tìm mạch ngõ ra:
1. Ðặt v
i
= 0 khi mạch trộn song song (nút ngõ vào nối tắt- không có dòng điện
hồi tiếp đi vào ngõ vào).
2. Ðặt I
i
= 0 khi mạch trộn nối tiếp (mạch vòng ngõ vào hở-không có điện thế hồi
tiếp đưa vào ngõ vào).
Các bước phân giải:
Tìm A
f
, R
if
, R
of
theo các bước sau đây:
1. Nhận dạng loại hồi tiếp. Bước này để xác định X
f
và X
0
là điện thế hay dòng

điện.
2. Về mạch khuếch đại căn bản không có hồi tiếp theo nguyên tắc phần trên.
3. Dùng nguồn tương đương Thevenin nếu X
f
là điện thế và dùng nguồn Norton
nếu X
f
là dòng điện.
4. Thay thành phần tác động bằng mạch tương đương hợp lý (thí dụ thông số h
khi ở tần số thấp hay thông số lai ( cho tần số cao).

6. Xác định A bằng định luật Kirchhoff cho mạch tương đương.
7. Từ A, , tìm được F, A
f
, R
if
, R
of
, R’
of
.
8.8 MẠCH HỒI TIẾP ÐIỆN THẾ NỐI TIẾP: (voltage- series feedback)
8.8.1 Mạch source-follower.
8.8.2 Mạch Emitter follower.
Hai thí dụ về mạch hồi tiếp điện thế nối tiếp quen thuộc được khảo sát mẫu là mạch
khuếch đại dùng FET với cực thoát chung (source follower) và mạch cực thu chung dùng BJT
(Emitter follower).
Một mạch hồi tiếp điện thế nối tiếp 2 tầng dùng BJT được đưa vào ở mục 8.9.
8.8.1 Mạch source-follower:
Mạch được cho ở hình 8.18a. Ðiện trở tải là R

L
= R. Vì mạch vòng ngõ vào chứa thành
phần R được nối với ngõ ra (v
0
ngang qua R) nên đây là trường hợp của mạch trộn nối tiếp. Tín hiệu
hồi tiếp X
f
là điện thế vf ngang qua R. Kiểu lấy mẫu tìm được bằng cách cho v
0
= 0 và khi đó v
f
= 0
nên là kiểu lấy mẫu điện thế. Vì vậy đây là mạch hồi tiếp điện thế nối tiếp.



Hình 8.18 (a) Mạch Source follower
(b) Khuếch đại căn bản không hồi tiếp
(c) Mạch tương đương tín hiệu nhỏ tần số thấp
Ðể vẽ mạch khuếch đại căn bản ta theo 2 bước:
- Tìm mạch vòng ngõ vào bằng cách cho v
0
= 0, khi đó v
S
được đưa thẳng giữa G và S.
- Tìm mạch ngõ ra bằng cách cho I
i
= 0 (ngõ vào hở). Khi đó R chỉ xuất hiện trong mạch
vòng ngõ ra.
Ta vẽ được mạch hình 8.18b.

Khi thay FET bằng mạch tương đương tín hiệu nhỏ ở tần số thấp ta được mạch hình
8.18c




Vì điện trở ngõ vào của FET rất lớn: R
i
=  nên R
if
=R
i
.F= 
Ðể xác định điện trở ngõ ra, ta chú ý R = R
L


8.8.2 Mạch Emitter follower:
Mạch được cho ở hình 8.19a. Tín hiệu hồi tiếp là điện thế v
f
ngang qua R
E
và tín hiệu
lấy mẫu là v
0
ngang qua R
E
. Như vậy đây là trường hợp của mạch hồi tiếp điện thế nối tiếp.
Ðể vẽ mạch khuếch đại căn bản không hồi tiếp ta tìm mạch ngõ vào bằng cách cho v
0

=
0. Vậy v
S
nối tiếp R
S
xuất hiện giữa B và E. Ðể tìm mạch ngõ ra ta cho I
i
= 0 (mạch vòng ngõ vào hở)
vậy R
E
chỉ xuất hiện ở mạch vòng ngõ ra. Ta vẽ được mạch hình 8.19b. Thay BJT bằng mạch tương
đương tín hiệu nhỏ ta được mạch hình 8.19c.

×