Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng mạch điện tử : MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT part 4 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.23 KB, 5 trang )


Trị số  do nhà sản xuất cho biết
Trị số r
e
được tính từ mạch phân cực:

Từ mạch tương đương ta tìm được các thông số của mạch.
* Ðộ lợi điện thế:


Dấu - cho thấy v
o
và v
i
ngược pha


Ðể tính tổng trở ra của mạch, đầu tiên ta nối tắt ngõ vào (v
i
=0); áp một nguồn giả tưởng có trị
số v
o
vào phía ngõ ra như hình 2.23, xong lập tỉ số



Khi v
i
=0  i
b
= 0  i


b
=0 (tương đương mạch hở) nên

Chú ý: Trong mạch cơ bản hình 2.21 nếu ta mắc thêm tụ phân dòng C
E
(như hình 2.24) hoặc nối
thẳng chân E xuống mass (như hình 2.25) thì trong mạch tương đương xoay chiều sẽ không còn sự
hiện diện của điện trở R
E
(hình 2.26)



Phân giải mạch ta sẽ tìm được:


Thật ra các kết quả trên có thể suy ra từ các kết quả hình 2.22 khi cho R
E
=0
2.9.2. Mạch khuếch đại cực phát chung với kiểu phân cực bằng cầu chia điện thế và ổn
định cực phát
Ðây là dạng mạch rất thông dụng do có độ ổn định tốt. Mạch cơ bản như hình 2.27 và mạch
tương đương xoay chiều như hình 2.28


So sánh hình 2.28 với hình 2.22 ta thấy hoàn toàn giống nhau nếu thay R
B
=R
1
//R

2
nên ta có
thể suy ra các kết quả:


Chú ý: Trong mạch điện hình 2.27, nếu ta mắc thêm tụ phân dòng C
E
ở cực phát (hình 2.29) hoặc nối
thẳng cực phát E xuống mass (hình 2.30) thì trong mạch tương đương cũng không còn sự hiện diện
của R
E


Các kết quả trên vẫn đúng khi ta cho R
E
=0

2.9.3. Mạch khuếch đại cực phát chung phân cực bằng hồi tiếp điện thế và ổn định cực
phát
Mạch tổng quát như hình 2.31 và mạch tương đương xoay chiều được vẽ ở hình 2.32


* Ðộ lợi điện thế:



×