Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Nghiên cứu tình hình các bệnh mắt và nguyên nhân gây mù loà ở tỉnh quảng trị năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.92 KB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
NGUYỄN THỊ MINH
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CÁC BỆNH MẮT VÀ
NGUYÊN NHÂN GÂY MÙ LOÀ Ở TỈNH QUẢNG TRỊ
NĂM 2010
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CÂP I
HUẾ, 2011
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa được ai
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu có gì sai trái tôi
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

NGƯỜI CAM ĐOAN

NGUYỄN THỊ MINH
2
KÝ HIỆU VIẾT TẮT

ĐNT : Đếm ngón tay
ĐT : Điều tra
CO : Corneal Opacity
NN : Nguyên nhân
SL : Số lượng
ST(-) : Sáng tối âm tính
ST(+) : Sáng tối dương tính
TH-ĐH : Trung học Đại học
TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới
TS : Tổng số


TTT : Thể thuỷ tinh
TF : Follicles Trachomatis
TI : Intense Trachomatis
TS : Scarring Trachomatis
TT : Trichiasis Trachomatis
VM-MBĐ : Võng mạc – Màng bồ đào
VM- TTK : Võng mạc – Thị thần kinh
3
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH MÙ LOÀ 3
1.1. Các khái niệm cơ bản về mù loà 3
1.2. Tình hình mù loà 5
1.3. Các nguyên nhân về mù loà 7
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12
2.1. Phương pháp nghiên cứu 12
2.2. Phương tiện nghiên cứu 12
2.3. Phương pháp thu thập số liệu và xử lý 14
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15
3.1. Phần chung 15
3.2. Phần chuyên môn 18
Chương 4. BÀN LUẬN 32
4.1. Các số liệu chung 32
4.2. Tình hình thị lực 32
4.3.Tình hình bệnh tật 33
4.4. Tình hình mù loà 35
4.5. Các bệnh thường gặp 38
KẾT LUẬN 45
KIẾN NGHỊ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
4
ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay mù loà là một vấn đề sức khoẻ rất quan trọng trong đời sống
của con người, tỷ lệ mù loà trong dân chúng phản ánh trình độ văn hoá, xã
hội của một nước cũng như tình trạng sức khoẻ của một cộng đồng.
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, hiện nay có khoảng 47 triệu
người mù và 110 triệu người có thị lực kém trên toàn thế giới, phần đông là ở
các nước nghèo đang phát triển. Trong đó nguyên nhân mù loà chủ yếu gặp ở
các bệnh như : Đục thể thuỷ tinh, mắt hột, bệnh glôcôm và một số bệnh khác.
Quá nửa trong số họ mù loà do đục thuỷ tinh thể, một căn bệnh do
quá trình lão hoá.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới tình hình mù loà ở một số châu lục như
sau: Châu Phi tỷ lệ mù loà từ 0,8% đến 1,4%, Châu Mỹ tỷ lệ mù từ 0,2% đến
0,7%. Trung Đông tỷ lệ mù từ 0,6% đến 0,8% , Chậu Âu tỷ lệ mù từ 0,2%
đến 0,4%.
Theo cuộc điều tra mù loà của Bệnh Viện Mắt Trung Ương Hà Nội .
Tình hình mù loà ở Việt Nam có đặc điểm giống với các nước đang phát
triển. Năm nguyên nhân hàng đầu gây mù loà là : Bệnh đục thuỷ tinh thể,
biến chứng của bệnh mắt hột, viêm màng bồ đào, bệnh đáy mắt và bệnh
glôcôm Trong đó mù loà do bệnh đục thuỷ tinh thể chiếm 80%, bệnh này
có thể điều trị được bằng một phẩu thuật đơn giản, không đau, ít tốn kém và
rất có hiệu quả, nếu không có các chường trình quốc gia can thiệp kịp thời
thì số người mù trên toàn thế giới đến năm 2020 ước tính sẽ tăng lên gấp đôi,
tức là khoảng 75 triệu người mù vì vậy tổ chức y tế thế giới, tổ chức quốc tế
về phòng chống mù loà sau 2 năm thảo luận đã cùng nhau đưa ra sáng kiến
toàn cầu vì mục tiêu: “ Thị giác 2020: Quyền được nhìn thấy”.
5
Từ trước đến nay tại Tỉnh Quảng Trị chưa có cuộc điều tra nào về tình

hình các bệnh tật mắt và tình hình mù loà ở cộng đồng. Các con số thống kê
vẫn là của Bệnh viện Mắt Trung ương Hà Nội. Từ năm 2000 đến nay được
sự hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước, sự nổ lực vượt bậc
của cán bộ công nhân viên Khoa Mắt Trung Tâm phòng chống Bệnh Xã Hội
Tỉnh Quảng Trị và Khoa Mắt đã triển khai có hiệu quả nhiều chường trình
phòng chống mù loà, tuy nhiên từ đó đến nay chưa có một nghiên cứu nào
đánh giá lại tình hình mù loà.
Để góp phần trong việc lập kế hoạch và xây dựng chiến lược phòng
chống mù loà ở Việt Nam cũng như của Tỉnh Quảng Trị trong những năm
tới, Khoa Mắt-Trung Tâm phòng chống Bệnh Xã Hội Tỉnh Quảng Trị đã
phối hợp với các Trung tâm Y tế các huyện thị trong Tỉnh :“Nghiên cứu
tình hình các bệnh mắt và nguyên nhân gây mù loà ở Tỉnh Quảng Trị
năm 2010”, với các nhằm mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ mắc các bệnh về mắt .
2. Mô tả tình hình mù lòa và thị lực thấp.
6
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÙ LÒA
Năm 1975 Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra bảng phân loại mức độ tổn
thương giảm thị lực và mù loà cho đến nay vẫn được áp dụng để xác định
tình trạng mù loà.
Độ giảm thị lực Thị lực tốt nhất sau khi đã điều chỉnh kính
1 Thị lực từ 1/10 đến dưới 3/10
2 Thị lực từ 1/20 (Đnt xa 3 mét) đến dưới 1/10
3 Thị lực từ 1/50(Đnt xa 1 mét) đến dưới 1/20
4 Thị lực từ AS (+) đến dưới 1/50 (ĐNT xa 1 mét)
5 Không phân biệt được sáng tối
Mức độ giảm thị lực 1 và 2 được xếp vào loại thị lực thấp còn mức độ
giảm thị lực 3 ,4 ,5 vào loại “mù” . Như vậy , nếu người được thử thị lực

đứng xa bảng thị lực 5m đọc được dòng chữ nhỏ nhất thì thị lực sẽ là 10/10
Nếu người được thử thị lực ở cách bảng thị lực 5m chỉ đọc được dòng chử
lớn nhất trong bảng thị lực thì thị lực sẽ là 1/10
Nếu không đọc được hàng nào trên bảng thị lực thì người ta cho bệnh
nhân đếm ngón tay gọi là thị lực đếm ngón tay , nếu không đếm được ngón
tay chỉ thấy được bóng bàn tay thì tìm cảm giác ánh sáng tối gọi là thị lực
sáng tối dương tính hoặc âm tính .
7
Các mức độ giảm và mất thị lực Thị lực của mắt tốt nhất sau khi chỉnh kính
Bình thường Thị lực >,= 10/10
Loà
Độ I

TL <,= 3/10
Độ II TL <,= 1/10

Độ I Mắt đếm ngón tay < 3m
Độ II Mắt đếm ngón tay < 1m
Hoặc phân biệt được ánh sáng ST(+)
Độ III Mắt không còn nhận được ánh sáng ST(-)
Ở Viêt Nam chúng ta thường đánh giá thị lực theo ký hiệu số thập
phân và mức độ tổn thương thị lực theo quy định của tổ chức y tế thế giới.
Nghĩa là thị lực của mắt tốt nhất với kính điều trị chỉ < 3/10 gọi là người thị
lực thấp. Thị lực của mắt tốt nhất với điều chỉnh kính < đếm ngón tay 3m gọi
là mù
1.2. TÌNH HÌNH MÙ LÒA
8
Theo các chuyên gia của tổ chức Y tế Thế giới trong thập kỷ 90 tỷ lệ
mù loà chiếm khoảng 0,2 đến 1,4% trên khoảng 5.460 triệu người (dân số
thế giới). Nguyên nhân mù loà chủ yếu do đục thể thuỷ tinh , mắt hột và

bệnh glôcôm.
Theo tài liệu tại hội nghị phòng chống mù loà của tổ chức Y tế Thế
giới tại Geneva 3/1993 , tình hình mù loà ở một số nước Tây Thái Bình
Dương như sau ; Úc 0,30%, Papua Niu Ghi Nê 0,50%, Trung Quốc 0,43%,
Phi Líp Pin 1,07%, Đảo Cook 0,50%, Hàn Quốc 0,20%, Hồng Kông 0,20%,
Sô Lô Mông 0,50%, Nhật 0,20%, Tông Ga 0,40%, Kiribati 0,50%, Va Nu A
Tu 0,60 – 1,00%, Lào 1,00%, Việt Nam 0,9% và Ma Lai Xi A 0,50%.
Đa số những người mù hiện nay gặp phải ở các nước chậm phát triển
và đang phát triển. Nguyên nhân chủ yếu là do môi trường sống không tốt và
thiếu kiến thức về chăm sóc mắt ban đầu nên dẫn đến tỷ lệ mù loà cao.
Ngược lại ở các nước phát triển tỷ lệ mù rất thấp là do điều kiện kinh tế phát
triển, môi trường sống được cải thiện nhiều và kiến thức chăm sóc mắt ban
đầu của người dân cao
Phần lớn các trường hợp mù loà ( chiếm tới 70-80%) gặp ở các nước
đang phát triển đều có thể chữa trị hoặc phòng ngừa , việc áp dụng các biện
pháp đơn giản, ít tốn kém, dễ làm và dễ được cộng đồng chấp nhận nhưng
lại có hiệu quả cao và loại mù loà đó gọi là mù loà có thể phòng tránh được.
Đó là loại mù loà do nhiễm trùng hoặc thiếu dinh dưỡng mà có thể phòng
tránh được dễ dàng, và loại mù do đục thể thuỷ tinh có thể phục hồi nhanh
chóng bằng một phẫu thuật đơn giản, an toàn, ít tốn kém đồng thưòi có thể
thực hiện rộng rãi ở cộng đồng.
• Bệnh cataract hay đục thể thuỷ tinh của mắt gây giảm sút thị lực,
thường hay gặp ở người cao tuổi và ảnh hưởng tới TL gần 90% số người
ngoài 60 tuổi => đây là nguyên nhân chính gây mù loà , loại mù loà này có
9
thể chửa được dễ dàng , có thể phục hồi tốt bằng phẫu thuật mổ lấy thuỷ tinh
thể đục và đặt thuỷ tinh thể nhân tạo hoặc đeo kính sau mổ .
• Bệnh mắt hột hiện nay vẫn là nguyên nhân gây mù chủ yếu ở các nước
chậm phát triển như Châu Phi, vùng phía nam sa mạc Sahara, vùng Địa
Trung Hải và một số nước ở Châu Á , phần lớn gặp ở các vùng nông thôn

nghèo. Đặc biệt ở những nơi thiếu nước sạch. Bệnh này có thể khống chế
được bằng cách tra mỡ hoặc uống thuốc kháng sinh. Đồng thời mổ quặm cho
người lớn và tiến hành các biện pháp cải thiện vệ sinh cá nhân , vệ sinh môi
trường.
• Suy dinh dưỡng và thiếu Vitamin A có thể dẫn đến khô nhuyễn giác
mạc gây mù loà vĩnh viễn và rất nhanh chóng, thường gặp ở trẻ em ở cộng
đồng nghèo kém nuôi dưỡng, có thể phòng ngừa bằng cách giáo dục nuôi
con hợp lý, uống bổ sung Vitamin A liều cao định kì và thực hiện các biện
pháp chăm sóc sức khoẻ ban đầu tốt.
• Mù loà do chấn thương mắt có thể giải quyết được bằng cách phòng
ngừa tai nạn trong sinh hoạt, trong lao động sản xuất và các nhân viên y tế cơ
sở biết xử lý sớm, đúng cách và chuyển tuyến bệnh nhân kịp thời.
• Bệnh glôcôm-nhóm bệnh đặc trưng bởi tăng nhản áp và tổn thương thị
trường, cuối cùng gây giảm thị lực và mù loà, để ngăn chặn bệnh này dựa
vào việc phát hiện sớm bệnh thông qua việc giáo dục sức khoẻ và hệ thống
chăm sóc mắt ban đầu kịp thời chuyển bệnh nhân đi sớm để điều trị bằng
phẫu thuật và các thuốc thích hợp.
=> Trong những cộng đồng nghèo ở các nước phát triển, nhiều người đã
bị mù chính là do sự thiếu các dịch vụ chăm sóc mắt, hoặc người dân không
tiếp cận được các dịch vụ đó. Việc hướng dẫn áp dụng các biện pháp đơn
giản dể làm về chăm sóc ban đầu cho người dân, mỗi gia đình và mỗi cán bộ
y tế cơ sở thực hiện tốt sẽ ngăn ngừa mù loà có hiệu quả.
10
1.3. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY MÙ LÒA
1.3.1. Bệnh đục thuỷ tinh thể
Nguyên nhân chính gây ra đục thuỷ tinh là do rối loạn quá trình dị hoá
glucôza trong thể thuỷ tinh làm rối loạn quá trình tổng hợp prôtein của thể
thuỷ tinh; tức là quá trình tái tạo thường xuyên của các sợi thuỷ tinh ở vùng
xích đạo. Tiếp đó xảy ra sự biến chất protid, là nguyên nhân làm tăng áp lực
thẩm thấu và hấp thụ nước.

Những giả thiết khác cũng được đưa ra như sự lão hoá của các ty lạp thể,
tăng nồng độ Na
+
và Ca
++
, giảm nồng độ K
+
và axit ascorbic, mất
glutathion
Bệnh đục thể thuỷ tinh gây mù chiếm trên 50% tổng số những người mù.
Tuổi thị càng tăng tỷ lệ đục thể thuỷ tinh càng tăng. Người ta nhận thấy
những người trên 80 tuổi tỷ lệ đục thể thuỷ tinh có thể lên tới 100%.
Theo WHO (1996) trên thế giới có trên 15 triệu người mù do đục thể thuỷ
rinh cần phẩu thuật, mỗi năm lại có thêm 2 triệu người mù do đục thể thuỷ
tinh . Ở Việt Nam, tỉ lệ mù do đục thể thuỷ tinh trong cộng đồng ở một số
khu vực như sau.
Châu Phi từ 0,7 đến 2,3% dân số
Trung Cận Đông từ 1,5 đến 3,8% dân số
Đông Nam Á từ 0,8 đến 1,5% dân số
Tây Thái Bình Dương từ 0,3 đến 1,1% dân số
Hiện nay, (trên Thế giới) tuy chưa có một phương pháp nào ngăn chặn sự
tiến triển của đục thể thuỷ tinh, nhưng khi thể thuỷ tinh bị đục có thể phẫu
thuạt để phục hồi thị lực cho bệnh nhân.
11
1.3.2. Bệnh mắt hột
Là một bệnh rất phổ biến ở tất cả các nước,ở mọi nơi, mọi giới, mọi
lứa tuổi, tuy nhiên bệnh thường khởi phát ở trẻ em, gặp nhiều hơn ở các
nước đang phát triển và phụ nữ mắc nhiều hơn nam giới có thể do điều kiện
làm việc và chăm sóc con cái dễ lây bệnh hơn đây là một bệnh dễ lây và gây
nhiều hậu quả nghiêm trọng. Hiện nay, bệnh mắt hột đang còn là một trong

những nguyên nhân chính gây mù loà trong các bệnh về mắt theo những
thống kê gần đây người ta ước lượng trên thế giới có khoảng 50 triệu người
đang mắc bệnh mắt hột chủ yếu ở các nước đang phát triển, ở Châu Phi và
Đông Nam á, đặc biệt ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới
Mặc dầu mắt hột là 1 bệnh không gây chết người. Do các biến chứng
của bệnh mắt hột đã làm cho không ít người bị mù vì nó
Tỉnh Quảng Trị là một tỉnh nằm ở vùng duyên hải miền trung nơi
quanh năm phải chịu những đợt gió Tây Nam thổi mạnh cùng với cái nắng
rát da trên những dãy đồi núi cát trắng. Khí hậu khắc nghiệt như vậy đã ảnh
hưởng không ít đến đời sống sức khoẻ con người nhất là đôi mắt
Tác nhân gây bệnh mắt hột: là một bệnh viêm nhiễm của kết,giác mạc
mắt có tính chất đặc hiệu, có thể lây truyền, do 1 loại vi khuẩn thuộc nhóm
chlamydiae trachomarlis gây nên, nhiều khi bệnh kéo dài trong nhiều năm
và có 1 số tổn thương đặc trưng như hình thanh hột, thẩm lậu, lông quặm,
lông xiêu. Lông quặm thường xuyên cọ xát vào giác mạc gây viêm nhiễm
loét giác mạc gây viêm loét giác mạc và sau đó tạo thành sẹo đục giác mạc
ảnh hưởng đến thị lực của mắt
Bệnh mắt hột thường gặp ở những gia đình có đông con, nhiều trẻ nhỏ,
nhà chật chội và thiếu nước sạch dùng cho sinh hoạt, cùng với việc xử lý.
không tốt phân người và súc vật, vệ sinh mội trường làm cho số lượng ruồi
tăng lên tạo điều kiện lây lan
12
Mắt hột là một bệnh dịch địa phương ở nhiều nước hiện nay có
khoảng 500 triệu người mắc trên thế giới, trong đó tỷ lệ mắt hột hoạt tính cần
phải điều trị chiếm tới 150 triệu người và có khoảng 6 đến 7 triệu người bị
mù do biến chứng của bệnh mắt hột
Theo điều tra mới nhất của viện mắt thì tỷ lệ mắt hột hoạt tính hiện
nay trong cả nước có khoảng 12,8%
=> Bệnh mắt hột là 1 bệnh có thể phòng tránh được,vì vậy chương trình
phòng chống bệnh mắt cần tập trung vào những cộng đồng có nhiều mắt hột

1.3.3. .Mù do thiếu Vitamin A
Cũng như bệnh mắt hột mù loà do thiều vitamin A là bệnh hay gặp ở
những nước chậm phát triển như Châu á, Châu Phi ,Châu Mỷ la Tinh và
Trung cận Đông, bệnh thường gặp ở lứa tuổi từ 4 đến 6 tuổi và đặc biệt
thường thấy ở trẻ từ 6 tháng đến 3 tuổi trẻ càng nhỏ thì bệnh càng nặng tỷ lệ
tử vong càng cao do không được điều trị toàn thân
Suy dinh dưỡng thường xảy ra sau các bệnh sởi, nhiễm trùng đường hô
hấp và rối loạn đường tiêu hoá. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình
trạng thiếu vitamin A vì vậy việc phòng bệnh cần giảm tỷ lệ các yếu tố sinh
bệnh suy dinh dưỡng như nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu chảy, sởi, và cần
tăng cường đưa lượng vitamin A vào cơ thể
Để giảm tỷ lệ mù loà do suy dinh dưởng, giải pháp quan trong hiện nay là
phải tăng cường các biện pháp nuôi trẻ bằng thức ăn tự nhiên chứa nhiều
vitamin A khuyến khích các bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ đến 2 tuổi, khi trẻ
từ 4-6 tháng tuổi thì bắt đầu cho trẻ ăn dặm thêm những thức ăn chứa nhiều
vitamin A như cà chua, xoài ,đu đủ… Như vậy để đề phòng mù loà do thiều
vitamin A cần phải tiến hành các bước như phòng các bệnh nhiễm trùng
đường hô hấp, tiêu chảy, sởi và tăng cường nuôi dưỡng các thức ăn có nhiều
vitamin A và prôtêin vào cơ thể
13
1.3.4. Mù do các bệnh khác
1.3.4.1. Bệnh glôcôm
Là một bệnh cấp cứu nhãn khoa, bệnh gây nên do áp lực trong mắt tăng
cao trên 25 mmhg tức là tăng nhãn áp quá mức chịu đựng của mắt bình
thường gây tổn thương thần kinh thị giác nếu không được chẩn đoán và điều
trị kịp thời dẫn đến mù loà , không hồi phục được
Glôcôm là một trong năm nguyên nhân gây mù hàng đầu hiện nay ở
Việt Nam cũng như trên thế giới. Điều đáng quan tâm là mù do bệnh glôcôm
gây ra hiện nay không có biện pháp nào để phục hồi thị lực cho bệnh nhân
được. Vì vậy, khi đã bị mù do bệnh glôcôm thì là mù vĩnh viễn.

1.3.4.2. Chấn thương mắt
Là một trong những nguyên nhân gây mù và giảm thị lực đáng kể đặc
biệt là mù một mắt.
Chấn thương mắt là 1 bệnh cấp cứu đặc biệt của nhãn khoa, rất nhiều
trường hợp dù đã kịp thời điều trị nhưng vẫn bị mù vĩnh viễn hoặc phải
khoét bỏ nhãn cầu
Nguyên nhân
• Người lớn: tai nạn lao động, tai nạn giao thông, do chấn thương mạt
đá, mạt sắt, rỉ hàn, do hoá chất bắn vào dặc biệt là chấn thương trong nông
nghiệp vào mùa gặt lúa do gọng rơm, hạt lúa văng vào mắt gây viêm loét
giác mạc
• Trẻ em: thường gặp trong các trò chơi nguy hiểm như ném đá, đánh
kiếm, chọc các vật sắc nhọn vào mắt gây chấn thương mắt
=> Thông thường chấn thương mắt có thể đề phòng được như tuyên truyền
các biện pháp bảo hộ lao động, và phổ biến các biện pháp sơ cứu ban đầu sau
đó chuyển lên tuyến chuyên khoa kịp thời tuỳ theo tình trạng bệnh nhân
14
1.3.4.3. Viêm loét giác mạc
Viêm loét giác mạc thường là hậu quả của chấn thương vào giác mạc
làm chợt giác mạc, sau đó viêm loét giác mạc hoặc 1 số nguyên nhân khác
như biến chứng của bệnh mắt hột lông quặm, lông xiêu, hậu quả của viêm
loét giác mạc là gây sẹo trên giác mạc, gây mù loà, cũng như chấn thương
mắt, bệnh này có thể phòng và điều trị được
Ngoài ra còn có một số bệnh nội nhãn như viêm màng bồ đào , bệnh
mông quặm, bệnh võng mạc dịch kính ,và tật khúc xạ, cũng là những nguyên
nhân gây mù loà hiện nay
Mù loà là một gánh nặng to lớn đối với gia đình xã hội, và nhất là bản
thân người bị mù loà, vì vậy vấn đề giải pháp mù loà hay phòng chống mù
loà hiện nay không còn dành riêng cho ngành nhãn khoa mà đòi hỏi toàn xã
hội phải quan tâm để tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất

Việc giảm được tỷ lệ mù loà trong cộng đồng không những đem lại
ánh sáng cho người mù mà trả họ về cộng đồng mà còn phản ánh tình trạng
chính trị và kinh tế của một đất nước.
15
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Là người dân của các hộ gia đình có độ tuổi từ 1 tuổi trở lên hiện đã
và đang sinh sống ở nơi được bắt thăm ít nhất từ 6 tháng trở lên.
Nhóm người có độ tuổi là quần thể có nguy cơ mắc các bệnh gây mù
như đục thể tinh thể, glôcôm, sẹo giác mạc, mắt hột.
2.1.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu
Cách chọn xã nghiên cứu: Lên danh sách tất cả các xã, máy tính chọn
ngẫu nhiên 20 xã=> đây là nơi tiến hành điều tra theo nguyên tắc ngẫu nhiên
đến từng hộ gia đình.
Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu điều tra từ đầu tháng đến cuối tháng
11/2010.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu
Theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có chọn mẩu ngẫu nhiên
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và cách lấy mẫu
Dựa vào khuyến cáo của chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới, để đạt
được độ chính xác tối thiều 90-95% thì tại mỗi tỉnh cần chọn ngẫu nhiên 20
cụm dân cư vậy cỡ mẫu nghiên cứu là 4 ngàn người
Mẫu được chọn theo phương pháp mẫu tầng tỷ lệ theo dân số các vùng
sinh thái: thành thị, nông thôn, ven biển, miền núi trong phân nhóm các xã
theo vùng sinh thái trên bốc xăm chọn ngẫu nhiên 1 số xã, mỗi xã chọn ngẫu
nhiên 1 cụm dân cư nhóm đủ 200 dân. Phải khám đạt 90% dân khẩu trong hộ


16
Danh sách các xã trong mẫu điều tra
(Dân số toàn tỉnh: 8050000 )
Vùng
sinh
thái
Số dân Tỷ lệ
Cỡ mẫu
đại diện
Danh sách xã được chọn mẫu
Thành
thị
127,05
3
0,16 631 Phường I, phường II TX Quảng Trị
Nông
thôn
440,47
4
0,55 2189
Gio mai, Gio thành , Hải Lâm , Hải
Thọ, Gio Mỷ, Vĩnh Sơn, Vĩnh Thành,
Cam Thuỷ, Cam An , Triệu Đại ,
Triệu long.
Miền
biển
91,703 0,11 455 Gio Hải , Gio Việt
Miền
núi
145,49

4
0,18 723
Cam Chính, Cam Nghĩa, Gio An,
Hướng Hiệp
2.2.4. Phương tiện điều tra
• Cán bộ điều tra: có 2 nhóm đi điều tra, mỗi nhóm có 1 đến 2 bác sỹ
chuyên khoa mắt để trực tiếp khám và hỏi ghi phiếu cùng với 2-3 y sỹ hoặc y
tá chuyên khoa mắt thử thị lực và thử kính đo nhãn áp, ghi chép sổ sách,
đồng thời kết hợp với 1 y sỹ, bác sỹ chuyên khoa mắt ở huyện để thử thị lực ,
một cán bộ y tế xã hoặc thôn và 1 trưởng thôn làm nhiệm vụ dẫn đường, giới
thiệu đoàn với nhân dân
• Phương tiện điều tra: Tất cả nội dung điều trai và khám mắt được ghi
và đánh dấu vào các mục của phiếu điều tra bệnh mắt được in sẵn . Mỗi đoàn
điều tra được trang bị các dụng cụ: đèn soi đáy mắt, kính lúp đeo trán, bảng
thị lực, hộp thử kính, bộ đo nhãn áp và các loại thuốc thông thường để khám
mắt (thuốc giản đồng tử nhanh) và 1 số giấy tờ, bút chì, bút bi phục vụ cho
ghi chép sổ sách
2.2.5. Nội dung nghiên cứu
17
2.2.5.1. Thông tin chung
- Tên tỉnh huyện, xã, chủ hộ và số người trong hộ gia đình
- Họ, tên, tuổi : ghi đúng tuổi dương lịch
- Giới tính : nam ghi 1, nữ ghi 2 vào ô giới tinh
- Nghề nghiệp: nông thôn 1, buôn bán 2, công nhân 3, viên chức 4,
học sinh trên 5 tuổi 5, biển 6, trẻ em dưới 6 tuổi 7, nghề khác 8
- Trình độ văn hoá : không biết chữ 1, cấp I và II 2 , cấp III 3, trung
học chuyên nghiệp và đại học 4
- Kinh tế : đủ ăn: những hộ trung bình và khá giả , thiếu ăn : những hộ
dưới trung binh
2.2.5.2. Phần chuyên môn

Thử thị lực và tật khúc xạ: Đo thị lực cho tất cả mọi người trên 5 tuổi ,
bằng bảng Landolt vòng hở , nếu trẻ nhỏ không biết thì thử bằng bảng hình ,
khi thị lực dưới 7/10 phải thử qua kính lỗ, nếu nhìn rõ hơn thì thử bằng kính
lỗ , nếu nhìn rõ hơn thì thử bằng kính cận, viễn hay loạn
- Đánh dấu mức độ TL, tật khúc xạ vào lúc phù hợp trong mục “thị
lực, khúc xạ” của phiếu điều tra. Thị lực được ghi nhận là TL sau khi đã
chỉnh kính
- Các bệnh tật khác ghi vào phiếu in sẵn
2.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU VÀ XỬ LÝ
Các số hiệu được thu thập từ khám thực địa và ghi chú theo mẫu phiếu
sau. Tất cả các phiếu điều tra được tập hợp và xử lý bằng máy tính. Số liệu
được nhập 2 lần bởi 2 người khác nhau
- So sánh kết quả nhập số liệu và xử lý
- Phân bố tần số các bệnh mắt
- Phân bố tần số các nguyên nhân gây giảm TL và mù loà.
Chương 3
18
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chúng tôi đã điều tra 4135 người trong tổng số 4305 nhân khẩu thực
tế của 20 xã phường trong tỉnh chiếm tỷ lệ điều tra là 96,05%.
Để giúp cho việc nghiên cứu bệnh tật, chúng tôi chia ra ba phần: Phần điều
tra chung ( về tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ văn hoá và mức sống ), phần
điều tra thị lực và phần điều tra các bệnh tật mắt.
3.1. PHẦN CHUNG
3.1.1. Về vùng sinh thái và giới tính
Bảng 3.1. Số người được điều tra theo vùng sinh thái và giới tính:
TT
Vùng
sinh thái
Tổng số

dân trong
hộ
Tổng số người được điều tra Tỷ lệ điều
tra
Nam Nữ Cộng
1 Biển 432 182 235 417 96.53
2 Đồng bằng 2368 1143 1130 2273 95.99
3 Núi 854 374 443 817 95.67
4 Thị Xã 651 287 341 628 96.47
Cộng 4305 1986 2149 4135 96.05
Tỷ lệ 48.03 51.97
Nhận xét :
Qua bảng 1 cho thấy khám được 4.135 người trên tổng số 4.305 người
đạt tỷ lệ 96,05%, trong đó vùng biển chiếm 96,53%, đồng bằng chiếm
95,99%, miền núi chiếm 95,67% và thành thị chiếm 96,47%.
Về giới tính nam giới có 1.986 người chiếm tỷ lệ 48,03%, Nữ giới có
2.149 người chiếm tỷ lệ 51,97%. Như vậy, nữ giới chiếm nhiều hơn nam
giới với p< 0,05.
3.1.2. Điều tra theo lứa tuổi và giới tính- vùng sinh thái
Bảng 3.2. Điều tra theo lứa tuổi và giới tính- và vùng sinh thái
1-5 tuổi 6-20 tuổi 21-40 tuổi 41- 60 > 60 tuổi Cộng
19
tuổi
Theo
giới
SI % SI % SI % SI % SI % SI %
Nam 179 9.01 690 34.74 700 35.25 236 11.88 181 9.11 1986 48.03
Nữ 194 9.03 670 31.18 682 31.74 306 14.24 297 13.82 2149 51.97
Theo vùng
Biể

n
48 11.51 147 35.25 129 30.94 44
10.5
5
49 11.75 417 10.08
đồng
bằng
197
8.66
7
741 32.6 762 33.52
33
0
14.52 243 10.69 2273 54.97
Núi 77 9.425 290 35.49 270
33.0
5
94 11.51 86
10.5
3
817 19.76
Thị

51
8.12
1
182
28.9
8
221 35.19 74

11.7
8
10
0
15.92 628 15.19
Cộn
g
373 9.021
136
0
32.89
138
2
33.42 542 13.11
47
8
11.56 4135 100.0
Nhận xét :
Qua bảng 3.2 : từ 1-5 tuổi chiếm 9.02%, từ 6-12 tuổi chiếm 32,89%,
từ 21-40 tuổi chiếm 33,42%, từ 41-60 tuổi chiếm 13,11%, và trên 60 tuổi
chiếm 11,56%. Nhóm tuổi trên 60 tuổi ở thị xã chiếm tỉ lệ 11,56%, còn ở các
vùng khác từ 10,53% đến 11,75%.
Như vậy, lứa tuổi từ 6 đến 40 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 66,31%.
20
3.1.3. Theo trình độ văn hoá
Bảng 3.3. Điều tra theo trình độ văn hoá ( chỉ tính đối tượng từ 6 tuổi trở lên)
Vùng Mù chữ Cấp 1 Cấp 2 TH-ĐH Cộng
SL % SL % SL % SL %
Biển 22 5.96 242 65.58 104 28.18 1 0.27 369
Đ/Băng 129 6.21 1028 49.52 870 41.91 49 2.36 2076

Núi 42 5.68 402 54.32 283 38.24 13 1.76 740
Thị xã 118 20.45 278 48.18 161 27.90 20 3.47 577
Cộng 311 8.27 1950 51.83 1418 37.69 83 2.21 3762
Nhận xét :
Bảng 3 cho thấy Cấp 1 chiếm 51,83%, cấp 2-3 chiếm 37,69% mù chữ
chiếm 8.27%, trung học chuyên nghiệp và đại học chiếm 2,21%.
3.1.4. Tình hình kinh tế
Bảng 3.4. Điều tra theo mức sống
TT Vùng
Đủ ăn Thiếu ăn
Cộng
Số
lượng
%
Số
lượng
%
1 Biển 401 96.16 16 3.84 417
2 Đồng bằng 2121 93.31 152 6.69 2273
3 Núi 718 87.88 99 12.12 817
4 Thị xã 533 84.87 95 15.13 628
Cộng 3773 91.25 362 8.75 4135
Nhận xét :
Kinh tế đủ ăn chiếm 91,25%, thiếu ăn chiếm 8,75%, trong đó dân
vùng biển tỷ lệ đủ ăn cao nhất (99,16%), còn dân thị xã tỷ lệ đủ ăn thấp nhất
các vùng (84,87%).
21
3.1.5. Phân loại theo nghề
Bảng 3.5. Theo nghề nghiệp
TT Nghề Biển Đ.bằng Núi Thị xã Cộng Tỷ lệ %

1 Nông 138 1224 415 42 1819 43.99
2 Buôn 0 19 11 116 152 3.68
3 Công nhân 0 8 1 12 21 0.51
4 Viên chức 2 58 22 31 113 2.73
5 Học sinh 102 700 270 158 1230 29.75
6 Biển 71 45 0 28 144 3.48
7 Trẻ em 50 178 71 74 373 9.02
8 Khác 45 41 21 167 283 6.84
Cộng 417 2273 817 628 4135 100%
Nhận xét :
Nghề nghiệp làm nông chiếm tỷ lệ cao nhất 43.99% sau đó đến học sinh
29.75% sau đó đến trẻ em, nghề khác, nghề biển, buôn bán và cuối cùng là
công chức và công nhân.
3.2. PHẦN CHUYÊN MÔN
3.2.1. Tình hình thị lực
Chúng tôi phân loại thị lực theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới.
Thị lực dưới 3/10 đến đếm ngón tay 3 mét là nhóm giảm thị lực. Thị lực đếm
ngón tay đến dưới 3 mét là xếp nhóm mù .
Chúng tôi chỉ đo thị lực cho những người từ 6 tuổi trở lên, tổng số người
được đo thị lực là 3762 người, số liệu cụ thể như sau:
22
Bảng 3.6. Tình hình thị lực theo vùng
Vùng
TS
người
điều
tra
>3/10
<3/10-
ĐNT 3m

<ĐNT
3m-ĐNT
1m
<ĐNT
1m ST
(+)
ST (-)
SI % SI % SI % SI % SI %
Biển 369 347 94.04 11 2.98 5 1.36 5 1.36 1 0.27
Đ/Bằng 2076 1953
94.0
8
70 3.37 34 1.64 17 0.82 2 0.10
Núi 740 713 96.35 11 1.49 8 1.08 5 0.68 3 0.41
Thị xã 577 532 90.64 35 6.07 7 1.21 11 1.91 1 0.17
Cộng 3762 3536 93.99 127 3.38 54 1.44 38 1.01 7 0.19
Nhận xét :
Thị lực trên 3/10 ở thị xã là 90.64% các vùng khác cao hơn từ
94.04% đến 96.35%. Thị lực dười ĐNT 1 mét đến ST(+) ở thị xã là 1.91%
các vùng khác thấp hơn từ 0.68%
Bảng 3.7. Tình hình thị lực theo giới
Giới
TS
người
điều
tra
>3/10
<3/10
ĐNT 3m
< ĐNT

3m-
ĐNT 1m
< ĐNT
1m- ST
(+)
ST (-)
SI % SI % SI % SI % SI %
Nam 1807 1729 95.68 54 2.99 18 1.00 4 0.22 2 0.11
Nữ 1955 1807 92.43 73 3.73 36 1.84 34 1.74 5 0.26
Cộng 3762 2536 93.99 127 3.38 54 1.44 38 1.01 7 0.19
Nhận xét :
Thị lực trên 3/10 ở nam và nữ tương đương nhau nhưng thị lực dưới
3/10 đến ST(+) có sự khác biệt nhau ở phụ nữ thì cao hơn ở nam. Đặc biệt
thị lực ĐNT dưới 1m ở nam là 0.22% còn ở nữ giới là 1.01%.
Bảng 3.8. Tình hình thị lực theo trình độ văn hoá
23
Vn
hoỏ
Ts
ngi
iu
tra
>3/10
<3/10
DNT 3m
<DNT
3m
DNT 1m
<DNT 1m
ST(+) ST(-)

Sl % Sl % Sl % Sl % Sl %
Mự
ch
311 227 72.99 43
13.8
3
21 6.75 19 6.11 1 0%
Cp
1-2
1950 1820 93.33 73 3.74 32 1.64 19 6.11 1 0.32
Cp 3 1418 1407 99.22 11 0.78 0 0.00 0 0.00 0 0.00
HTH 83 82 98.80 0 0.00 1 1.20 0 0.00 0 0.00
Cng
3762 3536 93.99 127 3.38 54 1.44 38 1.017 7 0.19

Nhn xột :
Có sự khác biệt đáng kể ở những ngời mù chữ và những ngời có học,
các thang thị lực ở ngời mù bao giờ cũng thấp hơn. Đặc biệt thị lực dới ĐNT
1m ở ngời mù chữ là 6.1% còn ở các cấp học khác thấp rất nhiều.
24
Bảng 3.9: Tình hình thị lực theo nghề nghiệp
Ngh
nghip
TS
ngi
iu
tra
>3/10 <3/10
DNT 3m
<DNT

3m
DNT 1m
<DNT
1m
ST(+)
ST(-)
Sl % sl % sl % sl % Sl %
Nông 1819 1663 91.42 84 4.62 44 2.42 24 1.32 4 0.22
Buôn
bán
152 147 96.71 4 2.63 0 0.00 1 0.66 0 0.00
Công
nhân
21
21 100 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00
Viên
chức
113 113 1000 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00
Học
sinh
1230 1228 99.84 2 0.16 0 0.00 0 0.00 0 0.00
Biển 144 141 97.92 2 139 1 0.69 0 0.00 0 0.00
Khác 283 223 78.80 35 12.37 9 3.18 13 4.59 3 1.00
Cộng 3762 3536 93.99 127 3.38 54 1.44 38 1.01 7 0.19
Nhn xột:
Thị lực trên 3/10 ở các đối tợng học sinh, công nhân và viên chức,
nghề biển rất cao, chiếm từ 97% đến 100%. Thị lực dới ĐNT 1m đến ST(+)
chỉ gặp ở nghề nông và nghề khác.
Qua bảng 6(a,b,c,d) thứ tự thị lực phân bổ nh sau: Thị lực từ 3/10 trở lên
chiếm 93.99%. Thị lực từ ĐNT 3m đến dới 3/10 chiếm 3.38%. Thị lực từ

ĐNT 1m đến ĐNT dới 3m chiếm 1.44%. Thị lực từ ánh sáng dơng tính đến
ĐNT dới 1m chiếm 1.01%. Thị lực ánh sáng âm tính 0.19%.
3.2.4. Tỡnh hỡnh c th thu tinh
Bng 10. Phõn loi c th thu tinh theo nguyờn nhõn
Gi Bnh lý Ch.Thng Bm sinh Cng
Theo vựng S lng S lng S lng S lng S lng
Bin 19 2 0 0 21
ng bng 106 7 2 1 116
Nỳi 28 0 2 0 30
25

×