Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2011
Môn: Vật lý
Đề 5:
1: Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = A cos (
t
+
2
). Gốc thời gian đã được chọn vào lúc:
A. Chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Chất điểm có li độ x = -A.
C. Chất điểm có li độ x = +A. D. Chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
2: Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phương trình dao động là s = S
0
cos( ).
t B. Phương trình dao động là
=
0
cos( ).
t
C. Chu kì dao động là T = 2
/
l g
D. Cả A, B và C đều đúng.
Cho hai dao động : x
1
= 4cos100
t
( cm ). Và x
2
= 4 3 cos(10 ).)(
2
cmt
Trả lời các câu 3, 4 và 5.
3: Biên độ dao động tổng hợp là:
A. 4 cm. B. 8 cm. C. 4 (1 + )3 cm. D. 4 3 cm.
4: Pha ban đầu của dao động là:
A. .
6
B. .
2
C. .
2
D. .
4
5: Phương trình dao động của vật là:
A. x = 8cos(10
)( ).
3
t cm
B. x = 8
2
cos(10
)( ).
3
t cm
C. x = 4
2
cos(10
)( ).
3
t cm
D. x = 4cos(10
)( ).
2
t cm
6: Phương dao động của sóng ngang luôn:
A. Nằm theo phương ngang. B. Trùng với phương truyền sóng. C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Vuông góc với phương truyền
sóng.
7: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?
A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí .C. Sóng âm không truyền được trong chân không.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 2000Hz đến 16000 Hz. D. Vận tốc truyền sóng âm thay đổi theo nhiệt độ.
8: Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120 Hz, S tạo ra
trên mặt nước một sóng có biên độ o,6 cm, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Chọn gốc thời gian lúc phân tử nước tại S đi
qua vị trí cân bằng ( một thoáng) theo chiều dương đi lên, tại điểm M trên mặt nước cách S một khoảng d = 12 cm, phương trình dao động là:
A. x
M
= 0,6cos240
(t - 0,2) (cm). B. x
M
= 1,2cos240
(t - 0,2) (cm).
C. x
M
= 0,6cos240
(t + 0,2) (cm). D. x
M
= 1,2cos240
(t - 0,2) (cm).
9: Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. Dao động điện cưỡng bức. B. Có chiều luôn thay đổi.
C. Có trị số biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng cos hoặc sin. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Cho 3 mạch điện:
I) Gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L. II) Gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn thuần cảm L nối tiếp tụ điện C.
III) mạch L,C Với Z
l
- Z
C
> Z
l
> 0. Trả lời các câu hỏi 10 và 11.
10: ứng với mạch điện nào thì cường độ dòng điện qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế.
A. I và II. ` B. II và III. C. I và III. D. I hoặc II hoặc III.
11: ứng với mạch điện nào thì cường độ dòng điện qua mạch trễ pha hơn hiệu điện thế.
A. I và II B. II và III. C. I và III. D. I hoặc II hoặc III.
12: Khi trong mạch R, L và C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện thì:
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trị cực đại.
B. Cường độ dòng điện qua mạch ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.
C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm giống nhau.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc điện trở R.
Đặt vào hai đầu điện trở R = 50
một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 100
2
cos100
.
t
(V)
13: Cường độ dòng điện hiệu dụng có thể nhận giá trị:
A. I = 2A. B. I = 2
2
A. C. I =
2
A. D. I = 4 A.
14: Tần số của hiệu điện thế tăng cường thì cường độ dòng điện hiệu dụng sẽ:
A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Cả A, B, C đều có thể xảy ra tuỳ thuộc vào giá trị của tần số.
15: Pha của dòng điện tại thời điểm t bất kỳ có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 100
rad
. B. 100
t
rad. C. (100 )
2
t rad. D. (100 )
2
t rad.
16: Dao động điện từ trong mạch L, C của máy phát dao động điều hoà là:
A. Dao động tự do với tần số f = 2 .
L
C
B. Dao động tắt dần với tần sồ =
.
2
1
LC
C. Dao động điều hoà. D. Dao động cưỡng bức với tần số phụ thuộc vào đặc điểm của tranzito.
17: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân không.
D. Tần số sóng điện từ bằng nửa tần số f của điện tích dao động.
18: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Để mạch có thể thu được các sóng vô tuyến có tần số nằm trong khoảng từ f
1
đến f
2
( với f
1
< f
2
) thì điện dung của tụ điện phải thay đổi
được trong khoảng:
A.
2
1
1/ 4
Lf
> C >
2
2
1/ 4
Lf
. B.
2
1
1/ 2
Lf
> C >
2
2
1/ 2
Lf
.
C.
2 2
1
1/ 4
Lf
> C >
2 2
2
1/ 4
Lf
. . D.
2 2
1
1/ 2
Lf
> C >
2 2
2
1/ 2
Lf
.
19: Trong quá trình tạo ảnh qua gương phẳng thì:
A. Vật thật qua gương phẳng. B. Vật thật qua gương
phẳng cho ảnh ảo.
C. Vật ảo qua gương phẳng cho ảnh ảo. D. Cả A, B và C đều đúng.
Sử dụng dữ kiện sau: (I) và (II) là các mệnh đề.
A. (I) đúng; (II) đúng. (I) và (II) có liên quan đến nhau. B. (I) đúng; (II) đúng. (I) và (II) không liên quan đến nhau.
C. (I) đúng; (II) sai. D. (I) sai; (II) đúng. Trả lời các câu hỏi 20 và 21.
20: (I) Vật thật trước gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo.
Vì (II) Tiêu cự của gương cầu lồi có giá trị âm.
21: (I) đối với gương cầu lõm, tia tới song song với trục chính cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm F.
Vì (II) Tia tới và tia phản xạ qua gương cầu phải tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
22: (I) Khi chụp ảnh của một vật bằng máy ảnh, độ phóng đại ảnh luôn lớn hơn 1.
Vì (II) Phim ảnh luôn được lắp trong buồng tối của máy ảnh.
23: (I) Để chụp ảnh một vật, người ta cần điều chỉnh khoảng cách từ vật kính vật cần chụp và đến phim một cách thích hợp.
Vì (II) ảnh chỉ rõ nét trên phim khi công thức
'
111
ddf
thoả mãn.
25: Một thấu kính bằng thuỷ tinh, chiết xuất n = 1,5 khi đặt trong không khí có độ tụ là +4 điôp. Khi nhúng vào trong nước có chiết xuất n' = 4/3,
tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 100cm. B. f = 120 cm. C. f = 80 cm. D. f = 40 cm.
26: Một người cận thị có OC
C
= 12 cm và khoảng nhìn rõ của mắt là 68 cm. Người đó dùng một kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật
nhỏ, mắt đặt sát kính. Để nhìn rõ vật, phải đặt vật cách kính một khoảng d thoả mãn:
A. 5,64 cm
d
8,69 cm. B. 5,46 cm
d
8,96 cm. C. 6,46 cm
d
9,69 cm. D. 5,46 cm
d
8,69 cm.
27: Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng?
A. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới. C. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin.
B. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính. D. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng.
Theo các qui ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề.
A. (I) đúng, (II) đúng, hai mệnh đề có tương quan. B. (I) đúng, (II)đúng, hại mệnh đề không có tương quan .
C. (I) đúng, (II) sai. D. (I) sai, (II) đúng. Trả lời các câu hỏi 28, 29 và 30.
28: (I) ánh sáng có bản chất sóng điện từ.
Vì (II) Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
29: (I) Có thể đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa.
Vì (II) Trong hiện tượng giao thoa có xuát hiện các vân sáng và vân tối xen kẽ nhau một cách đều đặn.
30: (I) ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một bước sóng xác định.
Vì (II) Khi dùng ánh sáng trắng trong thí nghiệm giao thoa với khe lâng, ta thu dược những vạch màu xác định tách rời nhau.
31: Tại hai điểm M, N đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm cách nhau một khoảng 8mm là hai vân sáng.
Biết khoảng vân i = 0,4mm. Số vân sáng và số vân tối quan sát được trong khoảng MN là:
A. 23 vân sáng và 22 vân tối. B. 20 vân sáng và 21 vân tối. C. 21 vân sáng và 20 vân tối. D. 42 vân sáng và 43 vân tối.
32: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở?
A. Quang trở chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
B. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi nhiệt độ.
C. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.
D. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực.
33: Theo quan điểm của B
0
về mẫu nguyên tử Hiđrô thì:
A. Trong các trạng thái, êlectrôn trong nguyên tử chỉ hoạt động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo tròn có bán kính hoàn toàn xác định.
B. Bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp.
C. Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng lượng lớn, bán kính nhỏ ứng với năng lượng nhỏ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Công thoát êlectrôn của kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A = 7,23.10
-19
J. Trả lời các câu hỏi 34 và 35.
34: Giới hạn quang điện của kim loại dùng catốt có giá trị là:
A. 0,475
m
. B. 0,275
m
. C. 0,175
m
. D. 0,1375
m
.
35: Nếu chiếu lần lượt vào tế bào quang điện này các bức xạ có bức sóng:
1
= 0,18
m
,
2
= 0,12
m
,
3
= 0,28
m
,
4
= 0,32
m
,
5
= 0,40
m
thì những bức xạ gây được hiện tượng quang điện là:
A.
1
và
2
. B.
1
,
3
và
4
C.
2
,
3
và
5
C.
4
,
3
và
2
.
Theo các quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề.
A. (I) đúng, (II) đúng, hai mệnh đề có tương quan. B. (I) đúng, (II) đúng, hai mệnh đề không có tương quan.
C. (I) đúng, (II) sai. D. (I) sai, (II) đúng.Trả lời các câu hỏi 36 và 37.
36. (I) Phản ứng hạt nhân có thể toả hoặc thu năng lượng.
Vì (II) Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác.
37. (I) Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích.
Vì (II) Định luật bảo toàn điện tích tuyệt đối trong tự nhiên.
Sử dụng dữ kiện về phản ứng hạt nhân sau:
31 2 4
1 2 3 4
AA A A
Z Z Z Z
A B C D
Trả lời các câu hỏi 38, 39 và 40.
38. Biểu thức nào sau đây là sai?
A. A
1
+ A
2
= A
3
+A
4.
B. Z
1
+ Z
2
= Z
3
+ Z
4.
C. A
1
+ A
2
+ A
3
+ A
4
= 0. D. Tổng các nuclon trước và sau phản ứng luôn bằng nhau.
39. kí hiệu P là động lượng, K là động năng, m là khối lượng hạt nhân, c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây là đúng:
A. P
A
+ P
B
= P
C
+ P
D
. B. m
A
.c
2
+ K
A
+ m
B
.c
2
+ K
B
= m
C
.c
2
+ K
C
+ m
D
.c
2
+ K
D
.
C.
P
A
+
P
B
=
P
C
+
P
D
. D. m
A
.c
2
+ m
B
.c
2
= m
C
.c
2
+ m
D
.c
2
.
40. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương trình phản ứng hạt nhân?
A. Nếu vế trái phương trình chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng.
C. Vế trái của phương trình có thể có một hoặc hai hạt nhân.
B. Trong số các hạt trong phản ứng có thể có hạt đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ cấp).
D. Cả A, B và C đều đúng.