Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2011
Môn: Vật lý
Đề 4:
Theo các quy ước sau (I ) và (II ) là các mệnh đề.
A. ( I) đúng, (II ) đúng, hai mệnh đề có tương quan. B. ( I) đúng, (II ) đúng, hai mệnh đề không tương quan.
C. ( I) đúng, (II ) sai. D. (I ) sai, (II ) đúng.
Trả lời các 1,2 và 3.
1: (I) Trong điều kiện bỏ qua mọi lực cản thì dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hoà, có biên độ không đổi.
Vì (II) Nếu không có lực cản thì cơ năng của con lắc được bảo toàn.
2: (I) Khi nhiệt độ tăng thì đồng hồ quả lắc chay chậm.
Vì (II) Chu kì của con lắc tỉ lệ với nhiệt độ.
3: (I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kì của con lắc đơn càng tăng.
Vì (II) Gia tốc trọng trường nghịch biến với độ cao.
Một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định, đầu còn lại dùng để treo vật. Biết độ giãn của lò xo tỷ lệ với khối lượng của vật
treo vào nó : 9,8mm cho 40g. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 9,8m/s
2
. Treo vào lò xo vật có khối lượng m = 100g. Trả lời các 4 và 5.
4: Độ cứng của lò xo là :
A. k = 40 N/ m. B. k = 42 N / m. C. k = 38 N/ m D. k = 39,5N/ m
5: Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới VTCB một đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc toạ độ tại VTCB, chiều dương
hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vật là :
A. x = 2
2
cos ( 20t+
2
)( cm ). B. x= 2 cos ( 20t-
2
)( cm ). C. x = 2 cos ( 20t+
2
)( cm ). C.x =
2
cos ( 20t+
2
)( cm ).
6: Chọn dữ kiện đúng nhất điền vào chỗ trống
A.Dao động B. các phần tử vật chất C. Vật chất. D. Biên độ.
Sóng cơ học là quá trình truyền………………trong một môi trường vật chất theo thời gian.
7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng?
A. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.
B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng.
D. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn.
8: Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120 Hz, S tạo ra
trên mặt nước một sóng. Biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. v = 120 cm/s. B. v = 100 cm/s. C. v = 30 cm/s. D. v = 60 cm/s.
9: Đặc điểm của dòng điện xoay chiều dạng cos là:
A. Cường độ dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian. B. Dòng điện có tần số xác định.
C. Cường độ dòng điện biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. A, B và C đều đúng.
Sử dụng quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề.
A. (I) và (II) đều đúng. Hai mệnh đề có tương quan với nhau. C. (I) đúng, (II) sai.
B. (I) và (II) đều đúng. Hai mệnh đề không tương quan với nhau. D. (I) sai, (II) đúng. Trả lời các câu hỏi 10, 11, 12.
10: (I) Có thể đo cường độ dòng điện hiệu dụng bằng am pe kế nhiệt. Vì (II) Về phương diện tác dụng nhiệt dòng điện xoay chiều tương đương
với dòng điện không đổi.
11: (I) Trong mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm trên mạch là như nhau.
Vì (II) Mỗi đoạn trên mạch điện đều có một hiệu điện thế xoay chiều như nhau.
12: (I) Tất cả các định luật của dòng điện không đổi đều áp dụng được cho dòng điện xoay chiều trong khoảng thời gian
t
ngắn.
Vì (II) Trong thời gian
t
ngắn, cường độ dòng điện xoay chiều coi như cường độ dòng điện không đổi.
13: Đối với đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng, kết luận nào sau đây là sai?
A. Dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng tính bởi: I =
22
)( LR
U
.
C. Dòng điện có thể nhanh pha hơn hiệu điện thế nếu giá trị điện trở R rất lớn so với cảm kháng Z
L
.
D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc
tính bởi: tg
=
R
L
.
Một tụ điện dung
2
1
.10
-4
F, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế dụng 100 V, tần số f = 50 Hz. Trả lời các câu hỏi 14 và 15.
14: Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị:
A. I = 1 A. B. I = 0,5 A. C. I =
2
A. D. I =
2
2
A.
15: Khi tăng tần số đến giá trị f' = 2f thì dòng điện qua tụ sẽ:
A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần.
C. Không thay đổi. D. Giảm 4 lần.
16: Chu kì dao động từ tự do trong mạch dao động LC tính bởi:
A. T = 2
C
L
. B. T =
L
C
. C. T =
LC2
. D. T = 2 LC
.
17: Điều nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó cosh ra một từ trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó cosh ra một điện trường xoáy.
D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.
18: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C biến thiên và một cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên được. Điều chỉnh cho L =
15mH và C = 300pF. Tần số dao động của mạch có giá trị là:
A. f = 7,5075 KHz. B. f = 57,075 KHz. C. f = 75,075 KHz. D. f = 75,075 Hz.
19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về gương phẳng?
A. Gương phẳng không thể cho ảnh thật của một vật.
B. Gương phẳng là một phần của mặt phẳng nhẵn, phản xạ được hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó.
C. Mọi tia sáng đến gương phẳng đều bị phản xạ ngược trở lại.
D. Qua gương phẳng, vật và ảnh luôn cùng tính chất: Vật thật cho ảnh thật, vật ảo cho ảnh ảo.
20: Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây là hệ quả của hiện tượng phản xạ toàn phần?
A. Sợi quang học. C. Các lăng kính dùng trong ống nhòm, kính tiềm vọng.
B. Các ảo tượng. D. cả A, B và C đều là hệ quả của hiện tượng phản xạ toàn phần.
21: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính?
A. Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
B. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 90
0
.
C. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác.
D. Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua.
Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính cho một ảnh thật . Nếu cho vật dịch lại gần thấu kính một khoảng 30 cm thì
ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và lớn gấp 4 lần ảnh cũ. Trả lời các câu 22 và 23.
22: Tiêu cự của thấu kính, vị trí ban đầu của vật AB và ảnh của nó lần lượt nhận những giá trị:
A. f = 20 cm, d = 60 cm, d' = 30 cm. B. f = 20 cm, d = 30 cm, d' = 60 cm. C. f = 30 cm, d = 60 cm, d' = 20 cm. D. Một kết quả khác.
23: Để ảnh cao bằng vật, thì phải dịch chuyển vật:
A. Lại gần thấu kính một khoảng 40 cm. B. lại gần thấu kính một khoảng 20 cm.
C. Ra xa thấu kính một khoảng 60 cm. D. Cả B và C.
24: Kính hiển vi có cấu tạo gồm:
A. Vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự dài, thị kính là một kính lúp. B. Hai thấu kính có tiêu cự lớn ghép đồng trục
C. Vật kính là thấu kính hội tụ cự ngắn, thị kính là thấu kính có tiêu cự rất ngắn .D. Cả A, B và C đều đúng.
25: Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính thiên văn?
A. Khi quan sát, mắt phải đặt sát và sau thị kính.
B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi.
C. Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa. (các thiên thể ).
D. Cả A, B và C đều đúng.
26: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50 cm. Để có thể đọc được vài dòng chữ nằm cách mắt là 30 cm thì độ tụ của kính phải đeo
( sát nhất ) phải có giá trị là:
A. D = 4,86 điôp. B. D = 3,56 điôp. C. D = 2,68 điôp. D. D = 0,35 điôp.
Cho các loại ánh sáng sau:
I. ánh sáng trắng. II. ánh sáng đỏ. III. ánh sáng vàng. IV. ánh sáng tím. Trả lời các câu hỏi 27, 28 và 29.
27: Những ánh sáng có bước sóng xác định theo thứ tự từ nhỏ đến lớn nhất là:
A. I, II, III. B. IV, III, I. C. I, II, IV. D. I, III, IV.
28: Cặp ánh sáng nào có bước sóng tương ứng là 0,589
m
và 0,400
m
?
Chọn kết quả đúng theo thứ tự.
A. II, III. B. II, IV. C. II, IV. D. IV, II.
Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp ( coi như một tia sáng ) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc chiết quang là A =
60
0
dưới góc tới i = 60
0
. Biết chiết xuất của lăng kính với tia đỏ là n
đ
= 1,50 và đối với tia tím là n
1
= 1,54. Trả lời các câu 30 và 31.
30: Góc lệch của tia đỏ là:
A. D
đ
= 35
0
15'. B. D
đ
= 38
0
53'. C. D
đ
= 24
0
45' D. D
đ
= 60
0
.
31: Góc lệch của tia tím là:
A. D
t
= 34
0
12'. B. D
t
= 25
0
48'. C. D
t
= 42
0
5'. D. D
t
= 60
0
.
32: Điều nào sau đây là đúng khi nói về giới hạn quang điện của một kim loại?
A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với một kim loại khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại.
B. Các kim loại khác nhau thì giới hạn quang điện của chúng cũng khác nhau.
C. Mỗi kim loại chỉ có một giá trị giới hạn quang điện nhất định.
D. Cả A, B và C đều đúng.
33: Điều khẳng định nào sau đây là sai với bản chất của ánh sáng?
A. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng.
B. Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất sóng càng ít thể hiện.
C. ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
D. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta càng dễ quan sát hiện tượng quang điện.
Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện
0
= 332 nm, được rọi bằng bức xạ có bước sóng
= 83nm.
Trả lời các câu hỏi 34 và 35.
34: Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện có giá trị:
A. v
max
= 6,28.10
9
m/s. B. v
max
= 6,28.10
7
cm/s. C. v
max
= 6,28.10
7
m/s. D. v
max
= 6,28.10
9
m/s.
35: Giả sử khi êlectron vừa bứt ra khỏi M, nó gặp ngay một điện trường cản có E = 750 V/m, khi đó êlectron chỉ có thể rời xa M một khoảng tối
đa là:
A. l = 1,5 mm. B. l = 1,5 cm. C. l = 1,5 m. D. l = 15 cm.
36: Điều nào sau đây là sai với cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích dương +e. B. Nơtrôn trong hạt nhân mang điện tích âm -e.
C. Tổng số các prôtôn và nơtrôn gọi là số khối. D. Khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử.
37: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia anpha?
A. tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện. B. Tia thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli (
4
2
He).
C. Tia phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. tia làm iôn hoá không khí và mất dần năng lượng.
38: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất phóng xạ.
A. Mỗi chất phóng xạ chỉ chịu một trong ba loại phóng xạ
, hoặc
.
B. Chu kì bán rã của mọi chất phóng xạ đều như nhau.
C. Với cùng khối lượng như nhau, độ phóng xạ của các chất phóng xạ là như nhau. D. Cả A, B và C đều đúng.
39: Theo hệ thức Anhstanh giữa năng lượng và khối lượng thì:
A. Năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường là hai dạng khác biệt nhau, không thể biến đổi qua lại lẫn nhau được.
B. 1 kg của bất kì chất nào cũng chứa một lượng năng lượng rất lớn bằng 25 triệu kWh.
C. Vật có khối lượng m thì có năng lượng nghỉ của vật là E = mc
2
.
D. Trong vật lí hạt nhân khối lượng của các hạt còn có thể đo bằng đơn vị MeV.
40: Trong hiện tượng phóng xạ thì:
A. T =
693,0
. B. Khi t = T thì m =
4
0
m
. C. T =
2ln
. D.
= T.ln2.