Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình hướng dẫn cơ bản giá trị của tiền tệ trong tài chính từ lãi suất và tỷ suất lợi tức phần 10 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.81 KB, 5 trang )

V
0
là hiện giá thương phiếu.
E là tiền chiết khấu
Ta có : V
0
= C - E
3.2. Chiết khấu thương phiếu theo lãi đơn
Chiết khấu thương phiếu theo lãi đơn áp dụng đối với các thương phiếu
có thời hạn thanh toán gần với thời điểm chiết khấu (ít hơn một năm). Ở đây, ta
quy định thời hạn chiết khấu được tính theo số ngày chính xác và quy ước mỗi
năm là 360 ngày.
3.2.1. Chiết khấu thương mại và chiết khấu hợp lý
3.2.1.1.Chiết khấu thương mại
Số tiền chiết khấu thương mại Ec là số tiền lãi thu được tính trên mệnh
giá C của thương phiếu. Áp dụng công thức tính lãi đơn, ta có:

Trong đó: d : lãi suất chiết khấu/năm.
n: thời hạn chiết khấu.
Giá trị hiện tại thương mại V
0
của thương phiếu được tính như sau:

3.2.1.2.Chiết khấu hợp lý
Trong công thức tính tiền chiết khấu thương mại nêu trên, theo bản chất
của lãi đơn, số lãi phải thanh toán vào ngày đáo hạn. Thực tế, ngân hàng lại
nhận lãi ngay khi chiết khấu. Do đó, để đảm bảo hợp lý, lợi tức chiết khấu phải
được tính trên số tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay hay số tiền mà ngân
hàng trả cho khách hàng của mình (hiện giá của thương phiếu). Đó là chiết khấu
hợp lý.
Gọi: Er là tiền chiết khấu hợp lý.


V
0
’ là giá trị hiện tại hợp lý của thương phiếu.
Ta có:


Suy ra:
3.2.1.3.So sánh chiết khấu thương mại và chiết khấu hợp lý
Ta có: và
Suy ra: Ec > Er hay V
0
< V
0


Ví dụ:
Ngày 08/03, một doanh nghiệp chiết khấu tại Ngân hàng X một thương
phiếu mệnh giá 80.000.000 VND với kỳ hạn là ngày 30/06. Lãi suất chiết khấu là
12%. Hãy tính tiền chiết khấu của thương phiếu trên theo:
- Chiết khấu thương mại.
- Chiết khấu hợp lý.
Giải:
C = 80.000.000 VND.
n = 08/03 -> 30/06 = 115 ngày.
d = 12%.
- Chiết khấu thương mại:

- Chiết khấu hợp lý:

3.2.2. Thực hành về chiết khấu

3.2.2.1.Chi phí chiết khấu (AGIO)
Trong thực tế, khi cần vốn, người ta đem các thương phiếu đến ngân
hàng để chiết khấu. Ngoài số tiền chiết khấu đề cập ở trên, họ còn phải chịu
thêm tiền hoa hồng và lệ phí. Tổng số tiền chiết khấu, hoa hồng và lệ phí gọi là
chi phí chiết khấu (AGIO).
Chi phí chiết
khấu (AGIO)
= Tiền chiết
khấu
+ Tiền hoa hồng và
lệ phí chiết khấu
- Tiền hoa hồng: Ngân hàng tính thêm tiền hoa hồng để bù đắp vào
các chi phí từ lúc ngân hàng nhận chiết khấu cho đến khi thanh toán, đảm bảo
cho nghiệp vụ chiết khấu của ngân hàng có lãi thích đáng.
Hoa hồng chiết khấu bao gồm các loại sau:
+ Hoa hồng ký hậu hay hoa hồng chuyển nhượng.
+ Các loại hoa hồng khác.
Tiền hoa hồng được xác định theo công thức sau:
Hoa hồng
chiết khấu
=
Trị giá
chứng từ
x

Tỷ lệ
hoa hồng
Tiền hoa hồng chiết khấu sẽ không phụ thuộc vào thời hạn chiết
khấu.
- Lệ phí chiết khấu: Khi thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, Ngân hàng

phải trả một số khoản tiền để thẩm tra mối quan hệ giữa người ký phát hối phiếu
với người chấp nhận hối phiếu; các chi phí lưu trữ, bảo quản… Các khoản chi
phí phát sinh này sẽ được tính vào lệ phí để có nguồn bù đắp cho ngân hàng
chiết khấu.
Lệ phí chiết khấu sẽ được tính bằng một trong hai cách sau:
+ Cách 1: Định mức thu tuyệt đối cho một hối phiếu.
+ Cách 2:
Lệ phí
chiết khấu
=
Trị giá
chứng từ
x

Tỷ lệ
lệ phí cố
định
Ví dụ:
Một thương phiếu trị giá 400.000.000 VND, kỳ hạn 54 ngày được chiết
khấu với lãi suất 9,6%/năm. Tỷ lệ hoa hồng chiết khấu là 0,6%. Tỷ lệ lệ phí là
0,05%.
1. Xác định số tiền chiết khấu ngân hàng được hưởng
2. Xác định chi phí chiết khấu
Giải:
1. Số tiền chiết khấu:

2. Chi phí chiết khấu:
- Tiền chiết khấu:
5.760.000 VND.
- Hoa hồng chiết khấu: 400.000.000 x 0,6% =

2.400.000VND.
- Lệ phí chiết khấu: 400.000.000 x 0,05% =
200.000 VND.
AGIO = 5.760.000 + 2.400.000 + 200.000 = 8.360.000 VND.
3.2.2.2.Giá trị hiện tại và giá trị còn lại
a. Giá trị hiện tại
Giá trị hiện tại = Mệnh giá - Tiền chiết khấu
b. Giá trị còn lại
Giá trị còn lại = Mệnh giá – Chi phí chiết khấu
Chú ý:
Giá trị hiện tại là giá trị lý thuyết được dùng khi tính toán về sự tương
đương của các thương phiếu, còn trên thực tế, khi chiết khấu thương phiếu,
người ta sử dụng giá trị còn lại.
3.2.2.3.Lãi suất chi phí chiết khấu
Lãi suất chi phí chiết khấu được xác định trên cơ sở AGIO so với mệnh
giá thương phiếu được chiết khấu.
Gọi d
p
là lãi suất chi phí chiết khấu.

3.2.2.4.Lãi suất chiết khấu thực tế
Lãi suất chiết khấu thực tế được xác định trên cơ sở AGIO so với giá trị
còn lại (số tiền mà khách hàng thực tế nhận được khi đem thương phiếu đi chiết
khấu).
Gọi i
t
là lãi suất chiết khấu thực tế.

Nhận xét:
- Do AGIO bao gồm cả hoa hồng chiết khấu và các loại lệ phí nên lãi

suất chiết khấu thực tế i
t
lớn hơn lãi suất chiết khấu thương mại.
- Thời gian chiết khấu đến ngày đáo hạn càng ngắn thì lãi suất chiết
khấu thực tế càng cao.
Ví dụ:
Một thương phiếu trị giá 200.000.000.000.000 VND, kỳ hạn 108 ngày
được đem chiết khấu với lãi suất 10%/năm. Các loại hoa hồng và lệ phí gồm:
- Chi phí phụ: 200.000 VND.
- Tỷ lệ hoa hồng: 0,5%.
Xác định lãi suất chiết khấu thực tế.
Giải:
C = 200.000.000 VND.
n = 108 ngày.
d = 10%.

Hoa hồng: 0,5% x 200.000.000 = 1.000.000 VND.
AGIO = 6.000.000 + 1.000.000 + 200.000 = 7.200.000 VND.
Lãi suất thực tế:

×