Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ - PHẦN 2 THIẾT BỊ ĐẨY TÀU THỦY - CHƯƠNG 21 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.4 KB, 4 trang )

165



Ch ơng 21
ph ơng pháp nâng cao hiệu suất của chong chóng

21.1. LKợng tiêu thụ năng lKợng của thiết bị đẩy và các
phKơng pháp giảm nó.

Thiết bị đẩy biến năng l ợng cơ học truyền vào nó thành năng l ợng chuyển động
tịnh tiến có liên quan đến các tổn thất khi biến năng l ợng cũng nh khi có sự t ơng
tác giữa thiết bị đẩy với thân tàu. Vì vậy hiệu suất đẩy về nguyên tắc không v ợt quá
80%; còn đối với các thiết bị đẩy nặng tải có thể chiếm 50%; từ 20 á 50% năng l ợng
truyền vào thiết bị đẩy đều bị bỏ phí.
Nh đã thấy từ lý thuyết thiết bị đẩy lý t ởng và chong chóng nguồn tổn thất chính
khi thiết bị đẩy lý t ởng độc lập làm việc là những tổn thất để tạo ra tốc độ cảm ứng
(tổn thất cảm ứng), mà trị số của chúng phụ thuộc vào hệ số tải trọng và sự phân bố tốc
độ cảm ứng trên đĩa thiết bị đẩy; cũng nh các tổn thất prôphin sinh ra do ảnh h ởng
của chất lỏng nhớt đối với dòng bao cánh và củ.
Hệ số tải trọng của chong chóng theo lực đẩy (Xem H21.1) đóng vai trò chủ yếu
đối với trị số tổn thất. Khi hệ số tải trọng rất bé thì các tổn thất cảm ứng rất thấp và
nguồn tổn thất chính là tổn thất prôphin. Khi hệ số tải trọng lớn, vai trò chính là tổn
thất để tạo ra tốc độ cảm ứng h ớng tàu. Đ ờng cong tổng tổn thất có điểm cực tiểu đạt
đ ợc khi thiết bị đẩy có tải trọng tối u, mà trong tr ờng hợp này hiệu suất làm việc
lớn nhất.
Từ lý thuyết thiết bị đẩy và chong chóng ta thấy
rằng để tạo ra lực đẩy (lực kéo) chỉ cần tốc độ cảm
ứng h ớng trục do đó tổn thất để tạo ra nó là tổn
thất không thể tránh. Tất cả các nguồn tổn thất còn
lại đều là những tiêu phí của nguồn năng l ợng


truyền vào chong chóng.
Tr ớc hết tổn thất h ớng trục có thể giảm xuống
bằng cách giảm hệ số tải trọng của thiết bị đẩy. Để
giảm tổn thất cảm ứng ng ời ta cố thiết kế những
chong chóng có đ ờng kính tối u.
Hiệu suất làm việc cũng có thể tăng lên bằng
cách bố trí chong chóng trong những thiết bị đặc biệt - đạo l u, mà hiện nay đ ợc sử
dụng rộng rãi trên các tàu. L ợng tổn thất do xoắn dòng chảy có thể giảm đáng kể
bằng cách có thể sử dụng một cặp chong chóng đồng trục quay ng ợc chiều nhau. Hiện
nay ng ời ta áp dụng phần đuôi đặc biệt không đối xứng để đồng thời giảm đ ợc tổn
thất do xoắn dòng. Để giảm tổn thất prôphin cần phải hết sức chú ý đến việc chọn
prôphin của cánh và chất l ợng gia công bề mặt cánh chong chóng.
Chong chóng làm việc sau thân tàu phải l u ý tới việc thiết kế, bố trí cả hệ thống
nhằm nâng cao hiệu suất ảnh h ởng của thân tàu.

TQ
H
W1
t1
i
1
-
-
=
h
(21.1.1)


Hình 21.1.
Các tổn thất phụ

thuộc vào hệ số tải tính theo
lực đẩy.
166
Điều này có thể thực hiện bằng cách giảm hệ số hút t và tận dụng hết mức năng
l ợng của dòng theo. Tr ớc hết việc đó vẫn đạt đ ợc bằng cách thiết kế tin cậy phần
đuôi; chọn dạng các s ờn đuôi và lặp ghép hợp lý hệ thiết bị đẩy bánh lái thân
tàu, mà tr ớc tiên là chọn khe hở giữa chong chóng với thân tàu, cũng nh với bánh lái.
Trong những năm gần đây ng ời ta áp dụng các thiết bị h ớng dòng đặc biệt kiểu cánh
phẳng lắp trên thân tàu phía tr ớc chong chóng và có hiệu quả nhất là trên các tàu lắp
hai chong chóng.
Yếu tố khác có tác dụng tốt tới hiệu suất ảnh h ởng của thân tàu là đặt các chong
chóng của tàu hai trục gần mặt phẳng đối xứng và áp dụng sơ đồ các chong chóng phủ
lẫn nhau để có thể lợi dụng hết mức năng l ợng của dòng theo.

21.2. Việc áp dụng chong chóng có đKờng kính tăng thêm
khi vòng quay giảm xuống.

Khi thiết kế chong chóng việc lựa chọn vòng quay hợp lý của chong chóng đặc biệt
đối với những tàu lắp động cơ đốt trong, th ờng gặp mối quan hệ phức tạp giữa công
suất động cơ và vòng quay của nó, vì nó cho phép truyền trực tiếp công suất vào chong
chóng. Trong nhiều tr ờng hợp huynh h ớng đó dẫn đến chong chóng có hệ số tải
trọng lớn, hiệu suất làm việc và hiệu suất đẩy t ơng ứng thấp. Trong những tr ờng hợp
này có thể tăng hiệu suất làm việc bằng cách tăng đ ờng kính chong chóng, đồng thời
giảm vòng quay của nó để có thể nâng cao hiệu quả của thiết bị đẩy bằng cách giảm hệ
số tải trọng.
Tuy nhiên lại gặp phải vấn đề bảo vệ chong chóng có đ ờng kính lớn để không khí
không thể lọt vào cánh, đặc biệt đối với những tàu có chiều chìm hạn chế và khi tàu
chạy ở chế độ dằn. Để phòng tránh hiện t ợng đó ng ời ta phải chế tạo những vòm
đuôi có hình dáng đặc biệt, một trong các ph ơng pháp đó (Xem H21.2). ở đây chong
chóng nằm trong hầm mà khi chong

chóng làm việc toàn bộ thể tích của
hầm ngập đầy n ớc, mà dòng n ớc
chảy vào sẽ chảy từ d ới đáy lên,
nên tránh đ ợc không khí từ mặt
thoáng lọt vào hầm. Giải pháp kết
cấu đó là một vấn đề hết sức phức
tạp là vì khi tăng đ ờng kính chong
chóng và thay đổi hình dáng phần
đuôi lực cản của tàu và các đặc tính t ơng tác của thân tàu với hệ thiết bị đẩy bánh
lái thay đổi.
Chong chóng đ ợc thiết kế theo lực đẩy đã biết, nh đã trình bày, thoả mãn:

4
TconstnD = (21.2.1)
Từ đó ta thấy rằng khi lực đẩy đã biết T sự thay đổi vòng quay khi thay đổi đ ờng
kính không thể tuỳ tiện và phải xác định theo công thức n/n
0
= 1/(D/D
0
)
2
. ở đây D
0

n
0
là đ ờng kính và vòng quay ban đầu. Việc thoả mãn điều kiện này sẽ đảm bảo có
hiệu suất làm việc lớn nhất.
Nh các kết quả thử mô hình tàu tự chạy bằng việc lắp các chong chóng có đ ờng
kính khác nhau cho biết, l ợng tăng hiệu suất đẩy không tuân theo l ợng tăng hiệu suất

làm việc của chong chóng, mà từ từ giảm xuống và đạt đến giới hạn khi D/D
0
nào đó
phụ thuộc vào tính chất thay đổi của hệ số t ơng tác (hệ số hút liên tục tăng, hệ số

Hình 21.2.
Sơ đồ vòm đuôi của tàu.

167
dòng theo có chiều h ớng ổn định). Do tăng lực cản của tàu vì hình dạng phần đuôi
thay đổi nên việc tăng hiệu suất đẩy chỉ có thể xảy ra tới một giới hạn nào đó.
Hiệu quả áp dụng chong chóng vòng quay thấp phụ thuộc vào trị số ban đầu của hệ
số tải trọng C
TAo
. Chỉ có thể đạt đ ợc l ợng giảm công
suất rõ rệt trong tr ờng hợp khi C
TAo
> 3,0 (Xem H21.3).
Các thí nghiệm cho thấy rằng chong chóng tối u khi
xét đến sự t ơng tác khi D/T ằ 0,70 á 0,75 và hệ số tải
trọng C
TA
ằ 1,5 á 2,0.
Do giảm vòng quay của chong chóng mômen xoắn
tăng lên nên cần phải tăng đ ờng kính của chong chóng
và thay đổi kết cấu của ống bao trục và sống đuôi; khối
l ợng chong chóng và trục tăng lên, cũng nh tăng thêm
chấn động phần đuôi thân tàu. Tất cả đều cần có sự gia
công kết cấu cẩn thận và lành nghề trong quá trình thiết
kế và chế tạo chong chóng.


21.3. Việc giảm tổn thất do dòng chảy bị xoắn.

Nh các đợt nghiên cứu đã nêu, các tổn thất do dòng
chảy bị xoắn sẽ làm giảm hiệu suất làm việc của thiết bị
đẩy 12 á 18% (có xét cả ảnh h ởng độ nhớt của chất
lỏng). Có thể giảm đáng kể l ợng tổn thất đó bằng cách
áp dụng một cặp các chong chóng đồng trục trái chiều
nhau (Xem H21.4). Mỗi chong chóng của cặp nằm riêng
một trục sao cho trục chong chóng sau lồng qua trục đặc
của chong chóng tr ớc. Nhờ bộ điều khiển đặc biết
mômen xoắn của động cơ đ ợc truyền sao cho các chong
chóng quay ng ợc chiều nhau (một quay phải, một quay trái). Lực đẩy của cả hệ sẽ
bằng tổng lực đẩy của từng chong chóng.
So với chong chóng đơn chiếc các chong chóng đồng trục đã làm giảm đáng kể độ
xoắn của dòng chảy. Công suất cần thiết giảm xuống 7% hoặc tăng tốc độ của tàu lên
0,5 hải lý.
Ph ơng pháp khác là dựa vào việc đặt đằng sau
chong chóng một chong chóng đối dòng quay tự do với
đ ờng kính lớn hơn đ ờng kính của chong chóng chính
(Xem H21.5). Chong chóng đối dòng phải thiết kế sao
cho nó nằm trong dòng chảy của chong chóng làm việc
nh một tuốc bin vì chong chóng đối dòng quay theo
tác dụng của dòng chảy vào nó, còn các phần cánh nằm
phía ngoài dòng chảy của chong chóng tạo lên lực đẩy
bổ xung (Xem H21.5). Khi chong chóng đối dòng làm
việc ở chế đô tuốc bin các tốc độ cảm ứng tiếp tuyến
h ớng về phía ng ợc chiều với các tốc độ chính của chong chóng.
Để lợi dụng hết năng l ợng của dòng theo trên
những tàu hai chong chóng có thể áp dụng các

chong chóng chồng dòng (Xem H21.6). Các chong
chóng đó đặt lệch nhau. Việc áp dụng chong chóng
chồng dòng cho phép tiết kiệm đ ợc công suất tới

Hình 21.3.
L ợng tiết
kiệm công suất khi thay
đổi đ ờng kính chong
chóng

Hình 21.4.
Các chong
chóng đồng trục quay
ng ợc chiều nhau.

Hình 21.5.
Chong chóng
đối dòng quay tự do.

Hình 21.6.
Sơ đồ chong chóng
chồng dòng.

168
13 á 15% trên các tàu cỡ lớn theo ph ơng án bố trí hai trục và tới 7% trên các tàu
nhanh.
Ngoài ra việc đặt các trục gần nhau có thể chế tạo hệ tuốc bin hai trục vào thành
một tổ, từ đó cho phép tăng hiệu suất làm việc của hệ lên 4 á 5% giảm trọng l ợng của
hệ cơ khí xuống 10 á 15%.
Sơ đồ bố trí các chong chóng kiểu này có nh ợc điểm là các chong chóng làm việc

trong dòng rất không đồng nhất, nến có thể tăng các lực chu kỳ và gây nguy hiểm xâm
thực cho chong chóng sau.









































×