Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Kiến trúc dân dụng - Phần 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.62 KB, 8 trang )

Kiến trúc 1- nội dung môn học
1

Phần 4. Giải pháp kết cấu
cấu tạo nh v công trình
1.Giải pháp kết cấu nh v công trình
A. hệ thống kết cấu phẳng :
Nguyên tắc : khi tính toán ngời ta quan niệm các bộ phận của nó truyền lực trên
cùng một mặt phẳng để đa vo giải theo bi toán phẳng, tơng đối đơn giản v hợp
lý.
+ Các dạng kết cấu phẳng:
1) Tờng chịu lực :
- Đây l hệ cổ xa v thông dụng nhất.
- Các bộ phận của nó lm việc theo trạng thái chịu nén, chống đỡ các lực truyền
theo phơng thằng đứng để phân bố đều đặn chúng vo đất qua nền v móng
của nó.
- Tờng xây gạch chịu lực thờng dy 220mm, 330mm v 480mm.
Các loại mặt bằng kết cấu kiểu tờng chịu lực


2) Khung chịu lực :
-Tạo ra khả năng phân chia không gian bên trong linh hoạt, dễ tổ chức các không
gian rộng, có thể lm nh nhiều tầng, khả năng công nghiệp hoá cao
- Các hng cột v hệ dầm ngang dọc để gánh chịu tải trọng của nh l đặc điểm
của hệ thống.
KiÕn tróc 1- néi dung m«n häc
2
- KiÕn tróc ®−îc ph¸t triÓn dùa trªn m¹ng l−íi cét 4,5 x4,5m, 4,5 x 9m, 6m x6m,
7,2 x7,2m.




Kiến trúc 1- nội dung môn học
3
3) Kết cấu phẳng nhịp lớn
- Phù hợp với không gian lớn, nh một tầng
- Dùng hệ sờn khung chịu lực có khả năng vợt qua những khẩu độ lớn trên
18m
Cấu tạo :
- Dùng hệ dầm sít , sn lới dầm ô cờ v khung dầm ngang sử dụng bê tông dự
ứng lực ( căn trớc hay căng sau) hoặc thép hình cho hệ kết cấu ngang nh.
- Khung cuốn có dầm khung không thẳng m có hình cuốn ( cột v dầm không
phân rõ ranh giới) sờn không cột dầm có gối đạp xuống đất











Kiến trúc 1- nội dung môn học
4
B) Kết cấu không gian
Nguyên tắc :
- Các bộ phận kết cấu chịu lực đều truyền lực cho nhau cũng nh phát huy
điều kiện lm việc chung trong cả không gian ba chiều, cùng hỗ trợ nhau theo
hai phơng thẳng góc

- Có khả năng chịu lực tốt hơn nên cũng tiêu tốn vật liệu v đòi hỏi không gian
cho kết cấu ít hơn.

( VD : dầm trong kết cấu phẳng đòi hỏi độ cao kết cấu khoảng 1/8 1/10 độ di của
nó, các kết cấu ngang trong hệ kết cấu không gian có thể chỉ cần độ cao khoảng
1/20 1/30 khẩu độ, tức l giảm 1/3 1/2 không gian kết cấu cần thiết)

Các dạng kết cấu không gian :
1.Kết cấu chủ yếu chịu nén :
- Các dạng mái kiểu cupôn ( vòm bát úp) vỏ đặc, cupôn khung dn, vòm vỏ trụ
mỏng cong một chiều ( mỏng 1/100 1/300 đờng kính vòm tức khẩu độ vòm)
bằng BTCT hay vỏ cong 2 chiều.
2. Kết cấu chủ yếu chịu kéo :
- Các kết cấu treo với độ cong một chiều hoặc hai chiều ( vỏ kiểu hypa hìinh
yên ngựa)
3. Kết cấu gấp nếp :
-L các tấm mỏng nhng đợc gấp nếp với độ cong một chiều (tạo mặt phẳng)
hay hai chiều ( với nhiều mặt phẳng)
4 Kết cấu dn không gian :
- L hệ thống dn ở hai phơng theo lới ô vuông, lới tam giác đợc liên kết
chặt chẽ với nhau cùng lm việc nh một hệ thống dầm ô cờ bằng BTCT , hay
l kết cấu dạng bánh xe đạp ( gồm vnh cứng, lõi cứng v hai hệ thống dây
căng trên dới ) phủ lợp các hình tròn, gần tròn.


KiÕn tróc 1- néi dung m«n häc
5

KiÕn tróc 1- néi dung m«n häc
6


KiÕn tróc 1- néi dung m«n häc
7

KiÕn tróc 1- néi dung m«n häc
8

×