Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN : HÓA HỌC Mã đề thi 132 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.78 KB, 20 trang )

TRƯỜNG THPT

NGUYỄN VĂN
CỪ
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN : HÓA HỌC


Mã đề
thi 132
Cho : H=1 ; C=12; N=14; O=16; Cl=35,5; Na=23; Fe=56; Cu
=64; Mg=24; Zn=65; Ag=108; Cr=52; Ca=40; K=39; S=32;
Al=27; Ba=137; C=12 .Br: 80
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
( 40 câu: Từ câu 1
đến 40)
Câu 1: Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-
monoclopropan-1,2-điol (3-MCPD), (3) etilenglycol ,
(4) đipeptit, (5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol. Số
dung dich có thể hòa tan Cu(OH)
2

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na
2
SiO
3
và K
2
SiO


3.

B. Cacbon monoxit và silic đioxit là oxit axit.
C. Nitrophotka là hỗn hợp của NH
4
H
2
PO
4
và KNO
3
.
D. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho
đỏ có cấu trúc polime.
Câu 3: Lực axit được sắp xếp theo chiều giảm dần:
A. CH
3
-C

C-CH
2
-COOH CH
3
-CH
2
-CH = CH- COOH CH
3
-
CH=CH-CH
2

-COOH CH
3
-CH
2
-CH
2
- COOH
B. CH
3
-CH
2
-CH
2
- COOH CH
3
-C

C-CH
2
-COOH CH
3
-CH
2
-
CH = CH- COOH CH
3
-CH=CH-CH
2
-COOH
C. CH

3
-C

C-CH
2
-COOH CH
3
-CH
2
-CH = CH- COOH CH
3
-CH
2
-
CH
2
- COOH CH
3
-CH=CH-CH
2
-COOH
D. CH
3
-C

C-CH
2
-COOH CH
3
-CH=CH-CH

2
-COOH CH
3
-CH
2
-
CH = CH- COOH CH
3
-CH
2
-CH
2
- COOH
Câu 4: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no,
mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH
2
. Trong A %N =
15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường
axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam
(A) . Giá trị của m là:
A 159 gam B. 161 gam C. 143,45 gam
D. 149 gam
Câu 5: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức,
mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân tử) thu được Vlít
khí CO
2
ở đktc và a gam H
2
O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là
A. m =

5V 9a
4 7

B. m =
4V 9a
5 7

C. m =
5V 7a
4 9

D. m =
4V 7a
5 9


Câu 6: Hoà tan 19,5 gam hỗn hơp X gồm Na
2
O và Al
2
O
3
vào
nước được 500 ml dung dịch Y. Dẫn từ từ khí CO
2
vào dung dịch
Y đồng thời khuấy đều cho đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì
dừng lại, thấy thể tích khí CO
2
(đktc) đã dùng hết 2,24 lít. Khối

lượng Na
2
O và Al
2
O
3
trong hỗn hợp X lần lượt bằng
A. 6,2g và 13,3g B. 12,4g và 7,1g C. 9,3g và 10,2g
D. 10,85g và 8,65g
Câu 7: Cho phản ứng C
6
H
5
-CH
3
+ Br
2

Fe
Br-C
6
H
4
-CH
3
. Kết
luận nào sau đây đúng.
A. Fe là chất xúc tác, Br
2
là tác nhân thế vào nhân thơm.

B. FeBr
2
là chất xúc tác , tác nhân thế vào nhân thơm là Br


C. FeBr
3
là chất xúc tác, tác nhân thế vào nhân thơm là Br
2
.
D. FeBr
3
là chất xúc tác, tác nhân thế vào nhân thơm là Br
+

Câu 8: CO
2
không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất
nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO
2
không
dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây ?
A. Đám cháy do khí ga. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do xăng,
dầu.
Câu 9: Sục V lít CO
2
(đktc) vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol
NaOH và y mol Ba(OH)
2

. Để kết tủa thu được là cực đại thì giá trị
của V là
A. 22,4.y ≤ V ≤ (y +
x
2
).22,4 B. 22,4.y ≤ V ≤ (x + y).22,4
C. V = 22,4.(x+y) D. V = 22,4.y
Câu 10: So sánh nhiệt độ sôi các chất sau:
C
6
H
5
OH (I) , o- NO
2
-C
6
H
4
-OH (II) , p-NO
2
-C
6
H
4
-OH (III) ,
p-NO
2
- C
6
H

4
-Cl (IV)
A. I > II > III> IV B. IV > I > II> III C. III> II > I >
IV D. III> IV>II > I
Câu 11: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
, CuSO
4
,
ZnCl
2
, Na
2
SO
4
, MgSO
4
. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu
kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 12: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào
dung dịch chứa a mol Na
2
CO
3
thu được V lít CO

2
. Ngược lại, cho
từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na
2
CO
3
vào dung dịch
chứa b mol HCl thu được 2V lít CO
2
. So sánh a và b.
A. a = 0,75b B. a = 0,35b C. a = 0,8b D. a = 0,5b
Câu 13: Có bao nhiêu chất có CTPT C
6
H
12
có đồng phân hình học
:
A. 4 B. 8. C. 6 D. 10
Câu 14: Để tăng chỉ số octan trong xăng người ta sử phương pháp
chế biến nào sau đây:
A. Crackinh B. Hidrat hóa C. Reforminh D. Dehidro hóa
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no A cần 15,68 lít O
2

(đktc) biết tỉ khối hơi của A so với H
2
bằng 52. Lấy 4,16 gam A
cho tác dụng với CuO nung nóng dư sau phản ứng thấy khối lượng
chất rắn giảm 0,64 gam và thu được chất hữu cơ B không có khả
năng tráng bạc. Vậy A là:

A. 2-metylbutan-2,3-điol B. Pentan-2,3-điol
C. 2-metylbutan-1,4-điol D. 3-metylbutan-1,3-điol
Câu 16: Đem nung Fe(NO
3
)
2
cho đến khối lượng không đổi, thì
sau khi nhiệt phân, phần chất rắn còn lại sẽ tăng hay giảm bao
nhiêu phần trăm so với khối lượng so với khối lượng chất rắn trước
khi nhiệt phân?
A. Giảm 11,11%. B. Tăng 11,11%. C. Giảm 55,56%.
D. Giảm 60%.
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS,
Cu
2
S và S bằng HNO
3
dư thấy thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất
(đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)
2
dư vào dung dịch
Y được m gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 29,4 gam. B. 115,85 gam. C. 110,95gam. D.
81,55 gam.
Câu 18: Từ 324 gam tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu ml
ancol etylic 46
0
( d= 0,8 gam/ ml). Biết hiệu suất toàn bộ quá trình
điều chế là 90%.

A. 450,00 B. 255,56 C. 636,92 D. 707,69
Câu 19: a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 5a mol Br
2
.
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H
2
O và Vlít khí CO
2

đktc. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4(4a - b). B. V = 22,4(b + 7a). C. V =
22,4(b + 3a). D. V = 22,4.(b + 6a).
Câu 20: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
4
H
6
O
2
. Biết từ
X có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ:
X
2
o
H
Ni,t


Y
2
o

H O
xt,t


C
Trï ng hî p

Cao su buna. Số công thức cấu tạo có
thể có của A là?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 21: Dãy chuyển hóa nào sau đây không đúng ?
A. C
2
H
2

o
ho¹ t tÝnh
600 C
C

X
3

2
Cl ,as

C
6
H

6
Cl
6

B. Toluen
o
2
Br , as, t C

X
4

o
NaOH,t

ancol benzylic
C. Benzen
2 2 4
HONO /H SO

X
1

o
2
Br /Fe,t

m-bromnitrobenzen
D. C
3

H
6

o
2
Cl ,450 C

X
2

o
NaOH,t

propan-1,2-điol
Câu 22: Cho các chất sau: CH
3
COOCH
2
CH
2
Cl, ClH
3
N-
CH
2
COOH, C
6
H
5
Cl (thơm), HCOOC

6
H
5
(thơm), C
6
H
5
COOCH
3

(thơm), HO-C
6
H
4
-CH
2
OH (thơm), CH
3
CCl
3
. CH
3
COOC(Cl
2
)-
CH
3
. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ
và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối?
A. 7 B. 5 C. 4 D. 6

Câu 23: 4,48 lit(đktc) hỗn hợp khí X gồm H
2
, Buta-1,3-dien, But-
1-in, Propen . Nung nóng X với Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được hỗn hợp khí Y. Biết tỉ khối của hỗn hợp Y so với hỗn
hợp X là 4/3. Số mol H
2
dư sau phản ứng là:
A. 0,115. B. 0,095 C. 0,175. D. 0,075.
Câu 24: Trong một bình cầu thủy tinh chứa khí NO
2
. Người ta
nhúng bình cầu vào chậu nước đá thấy nàu nâu nhạt dần. Chiều
thuận phản ứng NO
2

(khí)
 N
2
O
4 (khí)
là:
A. tỏa nhiệt hay thu nhiệt tùy theo điều kiện phản ứng
B. tỏa nhiệt
C. thu nhiệt D.
không xác định tỏa nhiệt hay thu nhiệt
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng :
A. Công ngiệp silicac bao gồm các ngành : Sản xuất thủy tinh
,đồ gốm , ximăng và vật liệu polime.
B. Hàm lượng gốc hipocloric trong Clorua vôi nhỏ hơn trong

nước Javen.
C. Cấu trúc mạng không gian gồm : Cao su lưu hóa , amilopectin
, nhựa novolat , glicogen.
D.Người ta sử dụng oxy già để phục hồi các bức tranh cổ.
Câu 26: Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị
37
17
Cl và
35
17
Cl Nguyên tử
khối trung bình của clo bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối
lượng của
37
17
Cl có trong HClO
4
là:
A. 8,60%. B. 8,50%. C. 9,80%. D. 9,20%.
Câu 27: Dung dịch X có chứa KCl, FeCl
3
, HCl. Điện phân dung
dịch X một thời gian thu được dung dịch Y. Y không làm đổi màu
quỳ tím chứng tỏ quá trình điện phân đã dừng lại khi:
A. vừa hết HCl B. điện phân hết KCl C. vừa
hết FeCl
2
D. vừa hết FeCl
3


Câu 28: Cho phản ứng: 2KClO
3
(r)  2KCl(r) + 3O
2
(k). Yếu tố
không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là.
A. chất xúc tác. B. áp suất.
C. nhiệt độ. D. kích thước hạt KClO
3
.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS
2
bằng một lượng O
2
vừa
đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa
Ba(OH)
2
0,2M và KOH 0,2M thu được dung dịch Y và 32,55 gam
kết tủa. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y lại thấy xuất hiện
thêm kết tủa. Giá trị của m là:
A. 24 gam B. 27 gam C. 30 gam D. 36 gam
Câu 30: Nhận định nào sau đây không
đúng về chất giặt rửa tổng
hợp?
A. Chất giặt rửa tổng hợp cũng có cấu tạo “đầu phân cực, đuôi
không phân cực”.
B. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là dùng được với nước cứng
vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Ca
2+

và Mg
2+

C. Chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ các sản phẩm của dầu
mỏ.
D. Chất giặt rửa có chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh không gây
ô nhiễm môi trường vì chúng bị các vi sinh vật phân huỷ.
Câu 31: Cho a gam MCO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4

4,9%(loãng) thu được dung dịch muối MSO
4
7,336%. Cho bay hơi
207,2 gam dung dịch muối trên thu được 27,8 gam tinh thể. Công
thức của phân tử tinh thể là
A. FeSO
4
.5H
2
O B. FeSO
4
.7H
2
O C. CuSO
4
.5H

2
O
D. ZnSO
4
.7H
2
O
Câu 32: Lực bazơ được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau:
A. Xiclohexylamin Benzylamin N-etylanilin N-
isopropylanilin
B. Benzylamin Xiclohexylamin N-etylanilin N-
isopropylanilin
C. Xiclohexylamin N-etylanilin Benzylamin N-
isopropylanilin
D. N-etylanilin N- isopropylanilin Benzylamin
Xiclohexylamin
Câu 33: Khi cho iso- pren tác dụng với HBr ( tỷ lệ số mol 1:1) .
Số lượng sản phẩm cộng có thể thu được là:
A. 6 B. 2 C. 8 D. 4
Câu 34: A là quặng hematit chứa 60% Fe
2
O
3
. B là quặng manhetit
chứa 69,6% Fe
3
O
4
. Trộn m
1

tấn quặng A với m
2
tấn quặng B thu
được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn
gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ m
1
/m
2
là:
A. 3/4 B. 4/3 C. 5/2 D. 2/5
Câu 35: Cho các chất : axit picric; cumen; xiclohexanol; 1,2-
đihiđroxi-4-metylbenzen; ancol bezylic; -naphtol ,Cresol ,
Mentol, Rezoxinol, Pirogalol. Số lượng các chất thuộc loại phenol
là:
A. 5 B. 4 C. 7 D. 6
Câu 36: Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa
1,3a mol O
2
và 2,5a mol SO
2
ở 100
o
C, 2 atm (có mặt xúc tác
V
2
O
5
), nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 100
o
C,

áp suất trong bình lúc đó là p ; hiệu suất phản ứng tương ứng là h.
Mối liên hệ giữa p và h được biểu thị bằng biểu thức nào dưới đây
?
A. p =
0,65h
2. 1
3,8
 

 
 
B. p =
1,25h
2. 1
3,8
 

 
 
C. p =
2,5h
2. 1
3,8
 

 
 
D. p =
1,3h
2. 1

3,8
 

 
 

Câu 37: Cho 0,1 mol chất X (C
2
H
8
O
3
N
2
) tác dụng với dung dịch
chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy
quỳ tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,8 B. 5,7 C. 12,5

D. 15
Câu 38: Cho dãy các chất : Ca(HCO
3
)
2
, NH
4
Cl, (NH
4
)

2
CO
3
,
ZnSO
4
, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, NaAlO
2
, Cr(OH)
3
Cr
2
O
3
. , Số chất
trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 6 B. 4 C. 7 D. 5
Câu 39: Đốt cháy hỗn hợp A gồm một akan X và một anken Y thu
được a mol H
2
O và b mol CO
2
. T=
b
a
có giá tri biến đổi trong

khoảng nào : A. 2<T< 3 B.
2
1
< T< 1 C. 1<T< 2 D.
1<T< 3
Câu 40: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C
7
H
6
Cl
2
.
Thủy phân X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu
được chất Y có công thức C
7
H
7
O
2
Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu
CTCT:
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
II. PHẦN RIÊNG ( Thí sinh chọn một trong hai phần)
A.THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨNtMPPPtT((9
-Câu 41: Điện phân dung dịch CuCl
2
với điện cức trơ, sau một
thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot.
Hấp thụ toàn bộ lượng khí x trên vào 200 ml dung dịch NaOH ( ở
nhiệt độ thường ). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M

(giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của
dung dịch NaOH là :
A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M.
Câu 42: Hỗn hợp khí A gồm CO và H
2
có tỉ khối đối với hiđro
bằng 4,25, hỗn hợp khí B gồm O
2
và O
3
có tỉ khối đối với H
2
là 20.
Để đốt cháy hoàn toàn 10V lít khí A cần lượng thể tích hỗn hợp
khí B là: (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
A. 8V B. 6V C. 10V D. 4V
Câu 43: Điều chế Etylaxetat bằng cách nào sau đây :
A. Đun sôi hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đậm đặc trong
cốc chịu nhiệt
B. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đậm đặc
C. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axêtic và axit sunfuric đậm
đặc
D. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric
đậm đặc
Câu 44: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
A. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây không đúng.

A. Các hợp chất Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
, CrO, Cr(OH)
2
đều có tính lưỡng
tính.
B. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển
thành muối cromat.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)
2
tác dụng với dung dịch HCl còn
CrO
3
tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr (VI)
có tính oxi hóa mạnh.
Câu46: Đun nóng hỗn hợp gồm n ancol no đơn chức mạch hở
trong dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc (140
C
0
). Số lượng ete có thể tạo
thành:

A. C
2
n
B. n + C
2
n
C. n! D. n.C
2
n

Câu 47: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl
3
thành K
2
CrO
4
bằng
Cl
2
khi có mặt KOH, lượng mol tối thiểu Cl
2
và KOH phản ứng là
A. 0,03 và 0,08 B. 0,03 và 0,04 C. 0,015và 0,04
D. 0,015 và 0,08
Câu 48: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH
3
COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn
hợp Y gồm CH
3
OH, C

2
H
5
OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn
hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H
2
SO
4
đặc)
thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng
80%). Giá trị của m là:
A. 12,064 gam B. 22,736 gam C. 17,728 gam
D. 20,4352 gam
Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam hỗn hợp A gồm FeO,
Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc nóng dư thu
được 1,624 lít khí SO
2
(đkc) (sản phẩm khử duy nhất)và m gam

muối . Giá trị của m:
A. 58,0g B. 54,0g C. 29,0g D. 40,0g
Câu 50: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm FeO , Fe
3
O
4
Fe
2
O
3
CuO
Cu
2
O bằng dung dich HNO
3
dư thu được 0,224 lit khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Nếu đem nung hỗn hợp trên với a mol khí
CO thu được chất rắn B rồi hòa tan hết B trong dung dịch HNO
3

thì thu được 0,7616 lít NO (đkc) . Giá trị của a
A. 0,036 B. 0,024 C. 0,034 D. 0,076
B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

Câu 51: Hình dạng của các phân tử CH
4
H
2
O BF
3

và BeH
2

lần lượt :
A. Tứ diện ,gấp khúc , tam giác , thẳng B. Gấp khúc ,
tam giác , thẳng ,tứ diện
C.Tứ diện ,gấp khúc , thẳng ,tam giác D. Tứ diện ,
tam giác, gấp khúc , thẳng
Câu 52: Hỗn hợp X gồm 2 este hơn kém nhau một nguyên tử
cacbon. Để phản ứng hết 0,2 mol X cần 110 ml dung dịch NaOH
2M (dư 10% so với lượng phản ứng). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
hỗn hợp X thu được 15,68 lít khí CO
2
(ở 54,6
0
C; 1,20 atm) và 9
gam H
2
O. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C
3
H
4
O
4
và C
4
H
6
O

4
B. C
3
H
6
O
2
và C
4
H
8
O
2
C. C
2
H
2
O
4

và C
3
H
4
O
4
D. C
3
H
4

O
2
và C
4
H
6
O
2

Câu 53: Cho sơ đồ sau:


Cr(OH)
3

Br
2
, KOH
X
H
2
SO
4
loãng

Y

SO
2
, H

2
SO
4

Z


Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. K[Cr(OH)
4
], K
2
Cr
2
O
7
, Cr
2
(SO
4
)
3
. B. K[Cr(OH)
4
], K
2
CrO
4
,
CrSO

4
.
C. K
2
CrO
4
, K
2
Cr
2
O
7
, Cr
2
(SO
4
)
3
. D. K
2
Cr
2
O
7
, K
2
CrO
4
,
Cr

2
(SO
4
)
3
.
Câu 54: Từ quặng pirit đồng CuFeS
2
, malachit Cu(OH)
2
.CuCO
3
,
chancozit Cu
2
S người ta điều chế được đồng thô có độ tinh khiết
97 – 98%. Để thu được đồng tinh khiết 99,99% từ đồng thô, người
ta dùng phương pháp điện phân dung dịch CuSO
4
với
A. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot)
bằng lá đồng tinh khiết.
B. điện cực dương (anot) bằng than chì, điện cực âm (catot) bằng
đồng thô.
C. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot)
bằng than chì.
D. điện cực dương (anot) bằng đồng thô, điện cực âm (catot)
bằng đồng thô.
Câu 55: Đun nóng Glixerol với hỗn hợp n axit béo . Số lượng tri
glixerit mà trong phân tử có chứa 2 gốc axit béo giống nhau :

A. n+3C
3
n
B. 4C
2
n
+ 3C
3
n
C. n+ nC
2
n
D. n+ 4C
2
n

Câu 56: Một bình kín dung tích 1 lít chứa 1,5 mol H
2
và 1,0 mol
N
2
(có xúc tác và nhiệt độ thích hợp). Ở trạng thái cân bằng có 0,2
mol NH
3
tạo thành. Muốn hiệu suất đạt 25 % cần phải thêm vào
bình bao nhiêu mol N
2
?
A. 2,25 B. 1,5 C. 0,83 D. 1,71
Câu 57: Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO

3
0,2M,
sau phản ứng thu được 3,88g chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,925g
bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được 5,265g chất rắn Z và
dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là:

A. 3,17 B. 2,56 C. 1,92 D. 3,2
Câu 58: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Mg-Ni là
2,11 V; Ni-Ag là 1,06 V. Biết thế điện cực chuẩn của cặp Ag
+
/Ag
bằng 0,8V. Thế điện cực chuẩn của cặp Mg
2+
/Mg và cặp Ni
2+
/Ni
lần lượt là:
A. -1,46V và -0,34V. B. -2,37V và -0,26V. C. -0,76V và
-0,26V. D. -1,87V và +0,26V.
Câu 59: Tiến hành chuẩn độ 100 ml dung dịch HCl 0,100M bằng
dung dịch chuẩn NaOH 0,100M . Nếu phép chuẩn độ có sai
số 1/1000 thì bước nhảy pH là bao nhiêu :
A. 5,4 B. 9,7 C. 6,2 D. 4,3
Câu 60: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO
4

và NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn đến khi nước bị điện
phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện
phân hoàn tan vừa đủ 1,6 gam CuO và ở anot của bình điện phân
có 448 ml khí bay ra (đktc). Giá trị của m là

A. 3,875 gam B. 7,14 gam C. 5,97 gam D. 4,95 gam


HẾT

×