Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC đề thi số 8 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.05 KB, 13 trang )

đề thi số 8
1. 140,5 gam muối ngậm nước có công thức Fe
2
(SO
4
)
3
. nH
2
O tác
dụng với lượng vừa đủ Ba(OH)
2
sinh ra 228,25 gam kết tủa. n có
giá trị
A. 9 B. 12 C. 28 D. 24
2. Để pha được 2 lit dung dịch chứa Na
2
SO
4
0,03 M, K
2
SO
4
0,02
M và KCl 0,06 M có thể dùng hỗn hợp :
A. 14,2 gam Na
2
SO
4
và 7,45 gam KCl B. 17,4 gam K
2


SO
4

và 7,02 gam NaCl
C. 3,48 gam K
2
SO
4
và 3,51 gam NaCl D. 5,68 gam
Na
2
SO
4
và 5,96 gam KCl
3. Khi thuỷ phân lipit trong môi trường axit sinh ra sản phẩm là :
A. glyxerol và axit béo B. xà phòng và
glyxerol
C. glyxerol và axit đơn chức D. ancol đa chức và axit béo
4. Hòa tan 5 gam CaCO
3
trong HCl dư giải phóng khí X. Hòa tan
m gam K trong nước được dung dịch Y. Hấp thụ hết X vào Y,
thêm tiếp BaCl
2
dư tạo thành 9,85 gam kết tủa. Vậy m bằng :
A. 3,12 B. 7,8 C. 5,46 D. 3,9
5. Có 4 dung dịch nồng độ mol/l bằng nhau : (1) KHCO
3
, (2)
K

2
CO
3
, (3) (NH
4
)
2
CO
3
, (4) KOH. Dãy xếp theo chiều giảm dần
pH là :
A. 4, 1, 2, 3 B. 4, 3, 2, 1 C. 4 , 2 , 1 , 3 D. 2, 1, 4, 3
6. Trong phân nhóm chính nhóm I (nhóm IA) thì theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân :
A. độ âm điện tăng dần, tính kim loại tăng dần
B. độ âm điện giảm dần, tính kim loại giảm dần
C. độ âm điện tăng dần, năng lượng ion hoá giảm dần
D. độ âm điện giảm dần, năng lượng ion hoá giảm dần
7. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no đơn chức A,
mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lit
H
2
(đktc). Mặt khác oxyhoá hoàn toàn 2,76 gam X bằng
CuO,t
0
thu được hỗn hợp anđêhit.Cho toàn bộ lượng anđehit này
tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3



dư thu được 19,44 gam chất kết
tủa. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH
3
CH
2
OH B. CH
3
CH
2
CH
2
OH C.
CH
3
CH(OH)CH
3
D CH
3
[CH
2
]
3
OH
8. Kết qủa thí nghiệm bị sai là :
A. hỗn hợp Na và Al
2
O

3
tan hết trong dung dịch NaCl
B. hỗn hợp FeS và MgS tan hết trong HNO
3
đặc làm giải phóng
khí mùi trứng thối duy nhất
C. CaCO
3
tan chậm trong dung dịch H
2
SO
4
nhưng tan nhanh
trong dung dịch HNO
3

D. Cu có thể tan trong dung dịch chứa hỗn hợp H
2
SO
4
và KNO
3

9. Phân biệt 3 cốc : dung dịch NaOH, dung dịch H
2
SO
4
, H
2
O chỉ

bằng một thuốc thử là (không dùng đèn cồn, bình nhiệt phân
cũng như các thiết bị khác) :
A. Cu B. Al C. phenolphtalein D. Na
10. Cho phản ứng : N
2
(k) + 3H
2
(k)  2NH
3
(k). Chất xúc tác (Fe)
có vai trò :
A. làm cho cân bằng hoá học dịch chuyển về phía thuận nên
tăng hiệu suất phản ứng
B. làm cho phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân bằng chứ
không làm tăng hiệu suất phản ứng
C. làm phản ứng thuận xảy ra hoàn toàn
D. làm cho phản ứng thuận xảy ra nhanh hơn nên nhanh thu đ-
ược NH
3

11. Có các chất rắn : Cu, CuO, MnO
2
, Fe
2
O
3
, Ag
2
O, Fe. Hoá chất
duy nhất dùng để phân biệt là :

A. H
2
O B. HNO
3
C. AgNO
3
D. dung dịch HCl
12. Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken rồi hấp thụ
hết sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)
2
dư. Sau thí nghiệm thấy
có 10 gam kết tủa, khối lượng bình tăng thêm 6,56 gam. Vậy m
bằng :
A. 1,44 B. 1,36 C. 1,48 D. 1,42
13. Cho 9,6 gam Cu tác dụng với 50 ml dung dịch hỗn hợp HNO
3

0,6 M và H
2
SO
4
0,8 M thì thể tích khí NO duy nhất (đktc) thoát
ra là :
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 616 ml D. 672 ml
14. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và Fe ( tỉ lệ số mol tương ứng
là 2 : 3) trong 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5 M và H
2
SO
4


0,1 M. Dung dịch sau phản ứng có pH = 1. Biết thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể. Vậy khối lượng hỗn hợp ban đầu
là :
A. 1,93 gam B. 2,34 gam C. 3,33 gam D. 2,22 gam
15. Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thấy : V
CO2
+ V
H2O
=
1,2V
O2
. Biết 1 mol X làm mất màu dung dịch chứa 1 mol Br
2
.
Vậy X là :
A. stiren B. benzen C. vinyl axetilen D. propilen
16. Số lượng hợp chất hữu cơ có M = 60, tham gia phản ứng tráng
gương là :
A. 1 B. 3 C. 0 D. 2
17. Nhận xét sai là :
A. saccarozơ không có phản ứng tráng gương
B. xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh, tinh bột
có cả cấu tạo mạch polime phân nhánh
C. saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau
D. tinh bột và xenlulozơ đều có công thức (C
6
H
10
O
5

)
n
nên là
các đồng phân của nhau
18. Dãy gồm các chất đều làm quỳ chuyển màu là :
A. KCl, CH
3
COONa, C
6
H
5
OH B. NH
4
Cl,
C
6
H
5
ONa, CH
3
NHCH
3

C. NaHCO
3
, CaCl
2
, AlCl
3
D. CH

3
COOH, NH
3
, C
6
H
5
OH
19. Đốt cháy hoàn toàn a mol P trong O
2
dư, hòa tan hết sản phẩm
vào nước được dung dịch A. Thêm dung dịch chứa b mol
Ca(OH)
2
vào A, sau phản ứng thu được hỗn hợp muối trung
hoà và muối axit. Vậy :
A. 2/3 < b/a < 1 B. 1 < b/a < 3/2 C. 1/2 < b/a
< 1 D. 1/2 < b/a < 3/2
20. Ngâm hợp kim Fe - Cu trong dung dịch NaCl một thời gian để
ăn mòn điện hoá xảy ra. Quá trình sai là :
A. Cu là cực âm và : Cu - 2e  Cu
2+
B. Cu là cực dư-
ơng và : 2H
2
O + 2e  H
2
+ 2OH
-


C. Fe là cực âm và : Fe - 2e  Fe
2+
D. Nồng độ Fe
2+

trong dung dịch tăng dần
21. Dãy chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là :
A. H
2
O, FeCl
2
, SO
2
, NH
3
B. Fe
2
O
3
, HCl, Cl
2
, H
2
O
C. S, SO
2
, Br
2
, FeO D. Na, NaOH,
FeSO

4
, S
22. Hòa tan 7,2 gam hỗn hợp 2 muối sunfat của 2 kim loại A và B
có hóa trị 1 và 2 vào nước được dung dịch X. Thêm BaCl
2
vừa
đủ vào X, được 11,65 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung
dịch, khối lượng muối khan còn lại là :
A. 8,25 gam B. 7 gam C. 5,95 gam D. 6,45 gam
23. Số lượng tripeptit khi thuỷ phân sinh ra cả glyxin và alanin là
:
A. 8 B. 5 C. 6 D. 4
24. Cho các phương trình phản ứng : Fe + CuSO
4
, Al + FeO,
Na + H
2
O, FeCl
2
+ Cl
2
, NaCl + AgNO
3
. Số lượng phản ứng
oxi hóa khử và phản ứng thế lần lượt là :
A. 4 và 4 B. 3 và 3 C. 3 và 2 D. 4 và 3
25. Một loại hợp kim của sắt, trong có không đến 2% nguyên tố C
và một lượng rất ít các nguyên tố S, P, Mn… Tên hợp kim đó là
:
A. gang B. thép C. đuyra D. electron

26. Trong bình kín chứa hỗn hợp SO
2
và O
2
với số mol bằng
nhau. Nung bình để phản ứng xảy ra, sau phản ứng thấy áp suất
giảm đi 4% so với ban đầu. Nhiệt độ trong bình giữ không đổi.
Vậy hiệu suất phản ứng là
A. 16% B. 25% C. 10% D. 20%
27. Khi bị oxi hóa, 1 mol CH
3
CHO có thể :
A. cho tối đa 8 e B. cho tối đa 10 e C. nhận tối
đa 2 e D. cho tối đa 4 e
28. Thêm dung dịch KMnO
4
0,02 M vào 100 ml dung dịch chứa
hỗn hợp FeSO
4
0,1 M và H
2
SO
4
cho đến khí bắt đầu có màu
phớt hồng thì dừng lại. Vậy thể tích dung dịch KMnO
4
là :
A. 50 ml B. 60 ml C. 180 ml D. 100 ml
29. Tại một nhiệt độ xác định, độ tan của chất X là 92 gam. Vậy
nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà chất X là :

A. 46,34% B. 47,91% C. 49,1% D. 45,25%
30. Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R tác dụng với dung
dịch Cu(NO
3
)
2
dư, sau phản ứng thu được m gam chất rắn mới.
Vậy R có thể là :
A. Mg B. Cu C. Al D. Zn
31. Trong bình kín chứa hơi C
2
H
5
OH và O
2
theo tỉ lệ 1: x về số
mol. Phóng điện qua bình để đốt cháy hoàn toàn ancol, sau
phản ứng, đưa bình về nhiệt độ ban đầu ở 80
o
C thì áp suất chỉ
bằng 5/9 so với ban đầu. Vậy x bằng :
A. 3,5 B. 4,5 C. 4 D. 3
32. Cho các dung dịch : FeCl
2
, FeCl
3
, CuCl
2
. Dẫn khí H
2

S hoặc
rót dung dịch Na
2
S vào lần lượt các dung dịch trên thì số lượng
cặp xảy ra phản ứng là :
A. 1 và 2 B. 2 và 2 C. 1 và 3 D. 2 và 3
33. Hòa tan hoàn toàn m gam FeS trong HCl dư được khí X. Hòa
tan hoàn toàn n gam Cu trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư
thu được khí Y. X và Y có thể phản ứng vừa đủ với nhau. Vậy
tỉ số m : n bằng :
A. 6 : 7 B. 11 : 8 C. 9 : 5 D. 11 : 4
34. Dãy xếp tăng dần tính axit là :
A. H
2
CO
3
, HI, HBr, HCl B. HCl, HBr, HI, H
2
CO
3

C. H
2
CO
3
,HCl, HBr, HI D. H

2
CO
3
, HI,
HCl, HBr
35. Hỗn hợp gồm 2 este X và Y là đồng phân của nhau. Khi đốt
cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp thu đợc 3a mol CO
2
. Vậy X và Y
là :
A. CH
3
COOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOCH
3
B. H-COOC
2
H
5

CH
3
COOCH

3

C. H-COOCH
3
và H-COOC
2
H
5
D. CH
3
COOCH
3

và C
2
H
5
COOH
36. Cho m gam ancol X no đơn chức tác dụng với CuO, sau phản
ứng tạo thành hỗn hợp chất lỏng Y gồm anđehit, nước và ancol.
Chia Y ra 3 phần bằng nhau, phần 1 cho tác dụng với
AgNO
3
/NH
3
dư, được 8,64 gam Ag. Phần 2 cho tác dụng với
Na dư, giải phóng 784 ml khí (đktc). Tiến hành đốt cháy hoàn
toàn phần 3, được 3,78 gam H
2
O. Vậy X là :

A. C
3
H
7
OH B. C
2
H
5
OH C. CH
3
OH D. C
4
H
9
OH
37. . Dung dịch X chứa hỗn hợp cỏc muối NaCl, CuCl
2
, FeCl
3
, và
ZnCl
2
. Kim loại cuối cùng thoát ra ở catôt trước khi có khí thoát ra
khi điện phân dung dịch X là
A. Fe B. Cu C. Zn D. Na
38. Cho hiđrocacbon X tác dụng vừa đủ với H
2
có Ni, thu được
chất Y duy nhất. Trong cùng điều kiện, thể tích khí lúc trước phản
ứng gấp 3 lần sau phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu đợc 672 ml

CO
2
(đktc) và 0,72 gam H
2
O. Vậy X là :
A. propin B. axetilen C. etilen D. propen
39. Hòa tan 2,3 gam Na vào 16 gam dung dịch HCl 18,25%. Sau
phản ứng cô cạn sản phẩm khối lượng rắn khan là :
A. 5,48 gam B. 4,68 gam C. 4 gam D. 5,62 gam
40. Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe. Cho m gam X tác dụng với n-
ước dư, được 5,376 lít khí , nếu cho tác dụng với dung dịch
KOH dư thì được 6,72 lít khí, còn nếu lại cho HCl dư, sẽ được
11,2 lít khí (đktc). Vậy m bằng :
A. 17,24 B. 25,15 C. 18,28 D. 17,58
41. Ion XO
3
2-
có tất cả 42 e. Vậy X là :
A. S B. N C. Si D. C
42. X là axit hữu cơ đơn chức. Cho m gam X tác dụng với
NaHCO
3
dư thu được 2,2 gam khí. Lấy m gam X cho tác dụng
với C
2
H
5
OH dư có xúc tác thu được 3,52 gam este ( hiệu suất
80%). Vậy m bằng :
A. 3 B. 2,96 C. 2,4 D. 3,7

43. Cứ a mol chất hợp chất X thì tác dụng vừa đủ với 2a mol
KOH và cũng tác dụng vừa đủ với 2a mol K. Vậy X là :
A. CH
3
-COO-C
6
H
4
-OH B. HO-
C
6
H
3
(CH
2
OH)(COOCH
3
)
C. CH
3
-COO-C
6
H
3
(OH)
3
D. HO-CH
2
-C
6

H
4
-OH
44. Cho các dung dịch : KHCO
3
, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
, CH
3
COOH.
Trộn lẫn từng cặp các dung dịch với nhau, số lượng cặp xảy ra
phản ứng là :
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
45. Số lượng chất C
8
H
10
O thơm tác dụng với Na mà không tác
dụng với NaOH là :
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5
46. Chất không tác dụng với AgNO
3
là :
A. dung dịch K
3
PO

4
B. dung dịch HCl C. dung dịch
H
3
PO
4
D. dung dịch KOH
47. Có mẫu KCl bị lẫn một ít KI. Để thu lấy KCl tinh khiết có thể
dùng :
A. Br
2
B. AgNO
3
C. Cl
2
D. hồ tinh bột
48. Số lượng hợp chất đơn chức có công thức C
3
H
6
O
2
tham gia
phản ứng với NaOH là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
49. Cho 50 ml dung dịch Al(NO
3
)
3
1 M tác dụng hết với dung

dịch NaOH 1,6 M. Lọc tách kết tủa đem nhiệt phân hoàn toàn,
còn lại 2,04 gam rắn. Vậy thể tích dung dịch NaOH đã dùng là :
A. 75 ml hoặc 110ml B. 80 ml hoặc 100 ml C. 120
ml D. 100 ml hoặc 75 ml
50. Nung 16 gam Fe
2
O
3
trong 5,6 lít H
2
(đktc), tạo thành hỗn hợp
rắn A. Tiếp tục cho A tác dụng với CO dư nung nóng rồi hấp
thụ khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH)
2
dư, được m gam kết tủa.
Vậy m bằng :
A. 5 B. 10 C. 6 D. 7,5












đáp án đề số 8


1

2

3

4

5

6

7

8

9

1
0

1
1

1
2

1
3


1
4

1
5

1
6

1
7

1
8

1
9

2
0

2
1

2
2

2
3


2
4

2
5

A

B

A

D

C

D

B

C

D

D

A

D


D

B

D

D

B

B

A

C

C

D

D

B

2
6

2
7


2
8

2
9

3
0

3
1

3
2

3
3

3
4

3
5

3
6

3
7


3
8

3
9

4
0

4
1

4
2

4
3

4
4

4
5

4
6

4
7


4
8

4
9

5
0

A

A

D

B

D

A

C

D

C

B


B

A

A

C

A

C

B

D

D

C

C

C

D

A




×