Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Quản trị rủi ro ngành ngân hàng và hệ thống theo dõi tại Techcombank - 5 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.89 KB, 8 trang )

Việc phát hành các hình thức tín dụng để huy động với ngoại tệ chẳn hạn
kỳ hạn 5 năm , năm đầu trả lãi theo mức thị trường là 5% năm và cam kết trả lãi
năm tiếp theo cao hơn năm trước và sự biến động thì Ngân hàng vẫn phải trả lãi
cho người sở hữu khoản tín dụng trên 5% năm .Trong khi đó lãi suất cho vay
USD cũng chỉ 5% năm .
Rủi ro lãi suất còn do tình hình cạnh tranh Ngân hàng nâng lãi suất huy
động quá cao so với mặt bằng chung , hạ lãi suất cho vay xuống thấp , do uy tín
thấp , lo sợ mất thị trường , mất khách hàng ,thiếu vốn , dẫn đến kinh doanh thua
lỗ , lợi nhuận thấp , năng lực tài chính yếu .Tình hình này xẩy ra trong năm 2002
- 2003 vẫn có sự thay đổi và cuộc chiến lãi suất trở nên nóng bổng sau một loạt
thông báo tăng lãi suất tiết kiệm của các Ngân hàng thương mại (NHTM)cổ phần
và được diển ra từ cuối năm ngoái . Nguyên nhân của việc tăng lãi suất được lý
giãi là để thiếu hụt VND có thể xẩy ra vào những thời điểm mà nhu cầu cần
thiết .
Các dự án lớn ký kết đã đến kỳ giải ngân nên Ngân hàng cần một lượng huy
động vốn huy động lớn . Điều này lý giãi ví sao các nhà kinh doanh trong linh
vực Ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất huy động với nhiều hình thức khác nhau.
Đến thời điểm càn thiết các Ngân hàng đưa ra nhiều chiêu thức khác nhau :như
lãi suất bật thang , đợt huy động mới , sự bất thường làm cho các Ngân hàng
Thương mại cổ phần lo ngại tốc độ huy động bị chậm lại .
Nhu cầu vốn trong nền kinh tế tăng lên là điều đáng mừng .Tuy nhiên , lãi suất
huy động tăng nhanh , trong khi lãi suất cho vay tăng rất chậm lại là một nguy cơ
tìm ẩn , để đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng lãi suất cho vay trung dài
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
hạn phải là 10% năm chứ không phải là 8,5% năm như hiện tại (Theo phó Tổng
Giám đốc Ngân hàng ICB) . Dù vậy ây mới là thời điểm khởi đầu , và cuộc chạy
đua vẫn chưa có điểm dừng .
Sự thay đổi lãi suất của Ngân hàng nhà nước buột các Ngân hàng thương mại
dựa vào sự thay đổi này để điều chỉnh lãi suất của mình , với mặt bằng lãi suất
thay đổi , diển ra sự chênh lệch giữa đầu vào và đầu ra vì có nhiều loại lãi suất
với hạn mức cố định theo tháng, năm . Để bảo đảm an toàn lãi suất các khoản tín


dụng cần có quá trình thay đổi hợp lý từ khâu cho vay hay huy động vốn .
Việc các ngân hàng thi nhau tăng lãi suất gây cú sốc đối với thị trường lãi suất
đang cân đối , thông thường là do vấn đề cạnh tranh để nhằm thu hút khách hàng
và các ngân hàng đa ra các phương hướng khác nhau trong vấn đề lãi suất nhằm
hấp dẫn khách hàng và , Như vậy nếu Ngân hàng không có định hướng phù hợp
sẻ rơi vào tình trạng mất khách hàng và dẩn đến mọi vấn đề hoạt động bị ảnh
hưởng rủi ro lãi suất là điệu không tránh khoải.
Tất nhiên về hạch toán và kinh doanh lãi suất đầu vào sẻ được tính bình quân
nhiềi đôiú tượng khách hàng khác nhau , nhưng giãm thu nhập cho Ngân hàng .
*Lãi suất về tỷ giá (đối với khách hàng )
Lãi suất niêm yết trên thị trường chính là lãi suất áp dụng giữa các Ngân hàng
(trên thị trường Ngân hàng)
Vì vậy khi giao dịch với khách hàng của mình các Ngân hàng căng cứ vào lãi
suất được niêm yết và phụ phí đế xác định ra lãi suất áp dụng với khách hàng cụ
thể là :
Lãi suất áp dụng Lãi suất trên thị trường
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
với khách hàng = phụ phí
Điển hình, của sự biến động (Theo các nhà phân tích ) sau sự kiện cục dự trữ
liên ban Mỹ (FED)và Ngân hàng Trung Ương châu Á cắt giãm lãi suất vào ngày
7/11/2002 mặt bằng lãi suất trên thị trường Ngân hàng Việt Nam đã có nhiều
biến động . Lãi suất USD của hầu hết các Ngân hàng thương mại đẫ được cắt
giãm mạnh , Ngân hàng ngoại thương Việt Nam có mức lãi suất kỳ hạn 12 tháng
là 2,2% các Ngân hàng lớn đều cắt giãm lãi suất huy động 2 % xuống 2,2% năm
đối với kỳ hạn tiết kiêm 12 tháng Sự chênh lệt của các loại lãi suất ngoại tệ
và nội tệ một phần là do cung cầu của các loại tiền , nhu cầu vay của loại tiền này
cao hơn loại tiền kia va ngược lại , do khách hàng rút tiền để chi tiêu cá nhân
chính vì thế Ngân hàng cần tăng hay giảm lãi suất để bù đắp phần thiếu hụt hay
dư thừa để điều hoà nguồn vốn .
Và sự triển khai nhằm điều hoà sự chênh lệch Ngân hàng đã triển khai quản cáo

, huy động mới để bù đáp sự sụt giảm đó .
Sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nước để bình ổn thị trường ,sự cắt giảm hay
tăng lãi suất hay các công cụ khác để ngăn chặng trong nền kinh tế .
Có thể nói thị trường Ngân hàng dù ở một giai đoạn biến động nào của lãi suất
còn phụ thuộc vào cung cầu thị trường thị trường và của khách hàng . Dù muốn
hay không sự bình ổn của thị trường là sự thành công trong hoạt động Ngân hàng
có nhiều rủi ro này

Trên đây là một số hình thức về lãi suất có thể gây ra rủi ro cho Ngân hàng.
b)Ngoại hối:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vốn kinh doanh của Ngân hàng bao gồm vốn nội tệ và ngoại tệ . Song nếu
như vốn bằng ngoại tệ , bao gồm tồn quỷ , tiền gởi và dư nợ cho vay lớn , nhưng
sau đó đồng nội tệ bị lên giá và kéo, kết thúc năm tài chính hoặc sau một kỳ kinh
doanh bị thua lỗ , tình trạng rủi ro về tỷ giá hối đoái còn xẩy ra gữa các loại ngoại
tệ với nhau khi biến động .
Ngân hàng vay một loạt ngoại tệ , sau ngoại tệ này lên gía , sau đó mất giá
dẫn đến thua lỗ .
Số rủi ro lớn nhất về tỷ giá hối đoái đối với các Ngân hàng thương mại là
tập trung ở khách hàng vay ngoại tệ và dẩn đến tình trạng không trả nợ theo cam
kết cho Ngân hàng .
Hoạt động ngoại hối của Ngân hàng chiệu sự ảnh hưởng lớn của tình hình
kinh tế chính trị trên toàn cầu bất ổn , giá trị của nó phụ thuột vào thông tin thị
trường( theo các nhà phân tích ) , nhiều lúc đó chỉ là thông tin ảo .
Để cân bằng trạng thái ngoại hối , sử dụng các công cụ tài chính phát sinh
là biện pháp chủ yếu kiểm soát các rủi ro ngoại hối của Ngân hàng .
Nghiệp vụ kinh doanh hối đoái có kỳ hạn là nghiệp vụ kinh doanh trong
đó các yếu tố giao dịch (tỷ giá , số tiền , ngày giao) được xác định tại một thời
điểm hiện tại , còn việc hực hiện chúng thì tại một yhời điểm trong tương lai.
Nghiệp vụ kinh doanh có kỳ hạn là một trong những biện pháp nhàm hạn

chế rủi ro hối đoái tức là những thiệt hại do biến động của tỷ gía gây ra .
Để thực hiện nghiệp vụ này điểm mấu chốt là phải xác địng tỷ giá có kỳ
hạn , tức là tỷ giá được xác định từ ngày hôm nay để áp dụng cho một thời điểm
trong tương lai .
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Tỷ giá có kỳ hạn hoàn toàn không phải là một yếu tố dự đoán , mà chỉ là
kết quả của việc tính toán là tổng đại số của các giao dịch khác nhau trên thị
trường .Cụ thể là các yếu tố về tỷ giá và lãi suất của đồng tiền I và đồng tiền II.
Giao dịch có kỳ hạn có phí tổn cuối cùng là hối đoái trao ngay trừ đi hay
cộng thêm phần chênh lệch giữa lãi đi vay phải trả và lãi cho vay sẽ nhận được
trên số ngày cụ thể của kỳ hạn .ta có phương trình sau.
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh được quy đổi theo tỷ lệ liên Ngân hàng vào
thời điểm cuối tháng cuối năm , việc xử lý chênh lệch phát sinh trong kỳ được
thực hiện theo hướng dẫn tại thông tư số 112/2000/TT-BTC ngày 29/12/2000và
quyết định số 522/2000/QĐ-NHNN ngày 20/12/2000 của thống đốc NHNN.
c)Thanh khoản:
Giảm thiểu rủi ro thanh khoản , trong việc đảm bảo chi trả ngay của mình ,
tỷ lệ an toàn trong hoạt động , đảm bảo khả năng chi trả ngay , tỷ lệ sử dụng
nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn và khả năng thanh toán tức thời .
Khó khăng về khả năng chi trả ngay nếu không được giãi quyết kiệp thời
sẻ có tác động trực tiếp đến tam lý khách hàng , đến chủ nợ lầm ảnh hưởng đến
uy tín Ngân hàng , của tổ chức tín dụng . Một tổ chức tín dụng hoạt động thật tốt
, nhưng nếu không luôn đảm bảo khả năng chi trả ngay của mình trong mọi thời
điểm , mất uy tín khách hàng gây hậu quả xâïu lâu dài , thiệt hại nặng nề . Trong
trường hợp xấu nhất có thể bị khách hàng , chủ nợ đòi rút tiền hàng loạt thậm chí
còn có thêí dẫn đến nguy cơ phải đóng cửa hay phá sản .
Hệ số thanh khoản : để đảm bảo trong kinh doanh Ngân hàng phải thường
xuyên thoã mản các nhu cầu chi tiêu , bao gồm nợ trên thị trường liên Ngân hàng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
và các khoản nợ khác muốn thoả mản được điểm này thì hệ số thanh khoản

phải lớn hơn hoặc = 100%
Thanh khoản (nợ tiền gởi , nợ thị trường )
Hệ số thanh khoản = 100%
Các khoản nợ( cho vay , tiền mặt tại quỹ )
và theo một thời hạn nhất định.
Trong quản trị thanh khoản Ngân hàng vừa thực hiện dự trữ sơ cấp và thứ
cấp đồng thời thực hiện các khoản vay NHTƯ và Ngân hàng khâc để đáp ứng
nhu cầu chi trả , nếu trước đây chỉ thuần tuý quản trị theo khoản thuột tài sản có
đã dãn đến tỷ lệ dự trữ cao và làm giãm tỷ lệ sinh lợ cho Ngân hàng và ngày nay
do được bổ sung thanh khoản từ các nghiệp vụ trên thị trường liên Ngân hàng đã
làm tăng tỷ trọng các nghiệp vụ sinh lợi , từ đó làm gia tăng mức sinh lời cho
Ngân hàng và làm thiể khả năng thanh khoản của Ngân hàng .
Quan hệ giữa tài sản có và nguồn vốn Ngân hàng . vốn của Ngân hàng là
tài chính quan trọng (tài sản có , ngân quỹ . cho vay , đầu tư , tài sản cố định )
Vì vậy việc sử dụng vốn phải có quy mô thích hợp với vốn của Ngân hàng ,dưới
đây là hai hệ số xác định mối tương quan này .
(1)Vốn của Ngân hàng bao gồm vốn cơ bản và vốn bổ sung , tuy nhiên vốn bổ
sung chỉ cho phép sử dụng tối đa bằng 50% so với vốn cơ bản.
(2)Tổng giá trị tài sản có bao gốm cả tài sản có nội bản và ngoại bản
Theo quy định của Ngân hàng nhà nước hệ số này tối thiểu = 50%
Hệ số vốn của Ngân hàng so với giá trị tài snr rủi ro quy đổi còn được gọi là hệ
số cook trong đó tổn giá trị rủi ro quy đổi như sau .
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Mỗi loại nghiệp vụ có một mức rủi ro khác nhau và tỷ lệ rủi ro do các cơ quan
quản lý và kiểm soát Ngân hàng quy định .
1.3. Rủi ro về khai thác và các rủi ro khác.(Internet)
Hệ thống cơ sở dữ liệu của Ngân hàng là một phần quan trọng hoạt động
kinh doanh , nó là cơ sở để đánh giá kết quả kinh doanh của Ngân hàng cũng như
thông tin về hoạt động của các thành phần kinh tế khi họ đến đầu tư tại Ngân
hàng , từ đó để có những quyết định đúng đắng để ký kết hợp đống .

2. Hệ thống theo dỏi.
Phòng Kiểm soát nội bộ có nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra , kiểm soát sau mọi
giao dịch trong hệ thống Ngân hàng theo hàng năm do Tổng Giám đốc phê duyệt
nhằm đảm bảo việc tuân thủ theo đúng quy chế , quy định của Ngân hàng và của
cơ quan nhà nước , đồng thời phát hiện các thiếu sót và mầm móng các rủi ro
phát sinh trong mọi lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng , kiểm tra thường kỳ đảm
bảo công tác hoạch toán kế toán và báo cáo tuân thủ đúng các quy định đềì ra và
đảm bảo sự chính xác , đáng tin cậy của các số liệu báo cáo
Các Tổ kiểm soát , kiẻm toán nội bộ và các kiểm toán viên nội bộ tại các chi
nhánh chịu trách nhiệm kiểm tra , kiểm soát , kiêím toán mọi giao dịch và hoạt
động tại chi nhánh theo kế hoạch của Tổng Giám đốc Ngân hàng và Giám đốc
các ch nhánh .
Ban kiểm soát trực thuộc Hội đồng Quản trị kiẻm tra thường xuyên và bất thường
và các giao dịch tại Hội sở vá bất kỳ chi nhánh nào .
Báo cáo kiểm toán nội bộ dược gởi cho Tổng Giám đốc và Ban Kiểm soát trực
thuộc Hội đồng quản trị .
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Tóm lại : hậu quả của rủi ro được hiểu là vốn cho vay ra không thu được nợ gốc
và lãi khi đến hạn , phát sinh chi phí lên hay thu được lãi suất thấp ngoài dự kiến
, bị mất vốn , kinh doanh kém hiệu quả , thậm chí thua lỗ bị phá sản . Người ta ví
kinh doanh và rủi ro như trên hai bàn cân trên một chiết cân .
Việc xác định , đánh giá quản lý rủi ro tại Ngân hàng là một hoạt động thường
xuyên theo nguyên tắc tối thiểu hoá và kiểm soát rủi ro thay vì loại trừ rủi ro.
CHƯƠNG III :CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI
NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG THANH KHÊ -TECHCOMBANK
I.THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN .
Những việc đã làm
Là thành viên trong một gia đình Ngân hàng thương mại Kỹ thương Việt Nam ,
với sự tín nhiệm của khách hàng Ngân hàng Techcombank Thanh Khê "chăm lo
cho sự thành công của bạn " sự thành công của Techcombank chung cũng là

thành công của Techcombank Thanh Khê.
Chi nhánh Techcombank Thanh Khê có đội ngũ cán bộ trẻ , nhiệt tình , năng
động , có trách nhiệm cao , cùng gắn bó đi đến thành công , trong hai năm qua
(2002 , 2003) đã xây dựng một hệ thống giao dịch , phục vụ khách hàng thân
thiện và cởi mở tạo ra một thế mạnh cạnh tranh tại thị trường Đà Nẵng .
Thương hiệu của Techcombank đã khẳng định được trên thị trương Đà Nẵng và
tăng trưởng .
Môi trường đầu tư , cơ chế chính sách của Ngân hàng Nhà nước được thông
thoán hơn tạo sự chủ động trong kinh doanh .
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×