Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Quản trị rủi ro ngành ngân hàng và hệ thống theo dõi tại Techcombank - 4 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.2 KB, 8 trang )

quỹ còn có nhiệm vụ thu tiền mặt vào ngân quỷ của chi nhánh và chi ra theo yeu
cầu của khách hàng xin vay vốn được duyệt.
II.PHÂN TÍCH QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG
THANH KHÊ.
1.Các loại rủi ro cơ bản trong chính sách quản lý .
Quản trị rủi ro (trên toàn hệ thống quản lý Techcombank)
Uỷ ban quản trị rủi ro của hội đồng quản trị xác định các chủ trương chính sách
cơ bản cũng như các giới hạn rủi ro chủ yếu trên cơ sở đề xuất của Ban điều hành
và các uỷ ban , cơ cấu điều hành rủi ro của Ngân hàng (ALCO, Hội đồng Tín
dụng , Phòng Kê hoạch Tổng hợp và Quản trị Rủi ro và phòng kiểm soát nội bộ )
các chính sách quản trị rủi ro được lập trên nguyên tắc tối thiểu hoá và kiểm soát
rủi ro thay vì loại trừ rủi ro.
Quản trị rủi ro và hệ thống theo dõi
Các loại rủi ro trong chính sách quản lý rủi ro của hội đồng quản trị gồm
Rủi ro tín dụng
Các rủi ro thị trường :thanh khoản , lãi xuất , ngoại hối
Rủi ro khai thác và các rủi ro khác
1.1. Rủi ro tín dụng : Là khả năng Ngân hàng , nhà đầu tư gián tiếp phải chiệu
thiệt hại vì sẻ không nhận được hoặc nhận được không đầy đủ khoản thanh toán
mà người nhận nợ đã cam kết hoàn trả trước khi nhận tiền vay.
Cơ chế phân tích , thẫm định và xét duyệt cho vay đảm bảo nguyên tắc 3 cấp :
cấp phân tích và đán giá khoản vay (cán bộ phân tích tín dụng ) , cấp tái thẩm
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
định (cán bộ trung gian tái thẩm định) cấp xét duyệt cho vay (cán bộ các cấp
được uỷ quyền và hội đồng tín dụng các cấp ).
Phòng quản lý tín dụng tại Hội sở trực thuộc ban Tổng Giám đốc và tổ tái thẩm
định trực thuột Giám đốc các chi nhánh thực hiện chức năng tái thẩm định các
khoản vay trên toàn hệ thống của Techcombank , đồng thời thực hiện chức năng
phân tích đánh giá các khoản tìn dụng có vấn đề , theo dõi , đánh giá và đề xuất
các giải pháp kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro tín dụng trên toàn hệ thống
Techcombank.


Ban Tổng giám đốc và Giám đốc các chi nhánh các cấp thực hiện các chức năng
xét duyệt cá nhân đối với các khoản vay có quy mô vừa và nhỏ .
Hội đồng tín dụng hội sở và Hội đồng tín dụng các chi nhánh (tối thiểu 3 thành
viên ) thực hiện cơ chế xét duyệt tín dụng tật thể đối với các khoản vay có giá trị
lớn . Những khoản vay có giá tri quá lớn thời gian vay dài và phức tạp phải được
hội đông quản trị thông qua .
Ban xử lý nợ thực hiện chức năng xử lý các khoản nợ tồn đọng lâu ngày (quá 120
ngày )và xử lý các tài sản đảm bảo.
Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài
chính kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng , nên có thể được coi là trung tâm
chứa đựng rủi ro của nền kinh tế với nhiều loại rủi ro phức tạp luôn đi sát các
lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng , xét theo tính chất nghiệp vụ hoạt động tín
dụng Ngân hàng có các loại sau.
Ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính , đi vay để cho vay , huy động vốn vào
phải cho vay ra .Theo dự toán tổng dư nợ cho vay và đầu tư chiếm
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
75 80% nguồn vốn của Ngân hàng là lý tưởng , trước mức đó là yếu thanh
khoản , Ngân hàng mất khả năng thanh toán , có thể bị dẫn đến phá sản , ngược
lại nếu thấp hơn thì vốn bị đọng nhiều , kinh doanh kém hiệu quả . Hay noái cách
khác rủi ro nguồn vốn xẩy ra khi tỷ trọng vốn đang sử dụng nằm ngoài tỷ lệ lý
tưởng trên . Điển hình từ năm 2002 trở về trước một số Ngân hàng thương mại
Việt nam ở nhiều thời điểm bị đọng vốn không cho vay ra được ,với tỷ lệ lý
tưởng nói trên chỉ đạt 55 60% .
Nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao , cộng với việc khách hàng đến rút tiền trước thời hạn ,
thanh khoản yếu , nguồn vốn bị cạn kiệt dần dẫn đến Ngân hàng mất khă năng
thanh toán .
Thiếu nội tệ , thừa ngoại tệ hay ngược lại thì Ngân hàng phải sử dụng tỷ lệ hợp
lý với nguồn vốn của mình để phòng ngừa rủi ro.
Sử dụng vốn ngắn hạn sang cho vay trung, dài hạn vược quá 20% theo quy định
của pháp luật . gây rủi ro cho thanh khoản .

1.1.1 .Tình hình tín dụng tại Techcombank Thanh Khê
a)Nguồn huy động vốn :
Nguồn vốn của Ngân hàng là những phương tiện tài chính - tiền tệ trong
xã hội mà Ngân hang thu hút , động viên quản lý để cho vay và thực hiện các
nhiệm vụ kinh doanh khác của Ngân hàng.
Bảng 1: Hoạt động huy động vốn của Techcombank Thanh Khê
ĐVT: triệu đồng
Hoạt động huy động vốn của Techcombank Thanh Khê qua hai quý tăng
lên đều mà chủ yếu là tiền gởi dân cư và ổn định , với hình thức "đi vay để cho
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
vay" Techcombank Thanh Khê duy trì và phát huy các hình thức hữu hiệu nhằm
quy tụ nguồn vốn trong các thành phần kinh tế để tạo sự cân bằng trong hoạt
động kinh doanh.
Qua số liệu này nguồn huy động Quý I năm 2003 tăng 15,51 % tổng
nguồn vốn Quý I 2003 với quy mô từ 20454 triệu đồng Quý I 2002 và Quý I
2003 tăng lên 23628 triệu đồng . Trong đó Tiền gởi dân cư chiếm tỷ trọng cao
nhất 92,29 % tương ứng với số tiền 2772 triệu đồng so với Quý I năm 2002
,tiếp đến là tổ chức kinh tê ú tăng 27,85 % chiếm tỷ trọng 7,80 % tương ứng với
số tiền là 402 triệu đồng .
Thông qua nguồn huy động này ta thấy tình hình hoạt động không bị gặp
trở ngại tạo ra được nguồn vốn lưu thông trên thị trường , đáp ứng nhu cầu của
khách hàng , tăng nguồn vốn cho Ngân hàng để đầu tư và phát triển trong các
Quý tiếp theo, giảm thiểu rủi ro có thể xẩy ra .
b)Tình hình chung về hoạt động cho vay
Báo cáo cho vay ngắn hạn , trung hạn, dài hạn Quý I/2002 & Quý I/2003
Tình hình cho vay trong hai Quý :Quý I/2002 , Quý I/2003
Đơn vị Techcombank Thanh Khê (theo doanh số, số dư)
Bảng 2: hoạt động cho vay của Techcombank Thanh Khê
ĐVT: triệu đồng
Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Techcombank Thanh khê trong Quý I 2003

tăng trưởng mạnh hơn so với Quý I 2002 .
Về quy mô cho vay tăng một cách rỏ rệt thông qua chỉ tiêu Doanh số cho
vay . Điển hình là , doanh số cho vay Quý I 2002 là 2500 triệu đồng sang Quý I
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
năm 2003 là 22068 triệu đồng , với tỷ lệ tăng trưởng là 782,72 % tương ứng với
số tiền chênh lệch là 20068 triệu đồng . Dư nự cuối kỳ và dư nợ bình quân tăng
1283,0 % tương ứng với số tiền 43238 triệu đồng và 32428,5 triệu đồng .Như
vậy trong Quý I 2003 hoạt động cho của chi nhánh Techcom bank Thanh Khê đạt
được kết quả tốt , với phương châm năm sau cao hơn năm trước , với tình hình
như vậy chứng tỏ công tác hoạt động của chi nhánh với khách hàng ngày càng
mở rộng và phát triển trong thời gian tới .
Tuy đi vào hoạt động kinh doanh chưa đầy hai năm nhưng kết quả thu
được một cách khả quan và cũng đồng thời phù hợp với tình hình kinh tế đang
phát triển , ổn định trên địa bàn và phát triển ra các vùng lân cận , với đội ngủ
cán bộ nhân viên đáp ứng mọi nhu cầu mà khách hàng mong muốn .tạo ra lợi
nhuận cho đôi bên cùng có lợi .
Về công tác thu nợ của chi nhánh Techcombank Thanh Khê gặp thuận lợi
.Điển hình là sự gia tăng doanh số thu nợ của các thành phần kinh tế như (Công
ty cổ phần , Doanh nghiệp tư nhân , Cá thể ). Tổng doanh số thu nợ Quý I 2002
là 1730 triệu đồng tấc cả các khoản đến tổng doanh số thu nợ Quý I 2003 tăng
lên 14097 triệu đồng .Với tại thời điểm thuận lợi nên mọi thành phần kinh tế đều
ăn nên làm ra tạo ra khoản thu nhập cao . Nên trong Quý I 2003 việc tồn đọng nợ
quá hạn không xấy ra bao nhiêu .
Đây là loại rủi ro thường xẩy ra nhất và nhà quản lý Ngân hàng có thể đo lường
được .
Để đo lường hay xác định số thiệt hại do rủi ro gây ra .Đây là công thưcú phản
ánh hậu quả rủi ro , được xác định khi rủi ro đã xẩy ra . con số này có thể là tuyệt
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
đối hay tương đối theo các tiêu thức khác nhau .Như giá trị thiệt hại , tỷ lệ tài sản
rủi ro trong một thời gian nhất định .có thể thống kê số thiệt hại về tài sản bị rủi

ro kỳ sau .
Tổng tài sản bị rủi ro tín Tổng giá trị tài sản bị thiệt hại do
dụng trong kỳ báo cáo = rủi ro tín dụng mỗi lần trong kỳ
Kỳ báo cáo ở đây có thể là tháng quý năm hoặc tương ứng với kỳ hạn tín dụng
ngắn, trung dài hạn .
Hai công thức này có thể áp dụng để tính số tài sản rủi ro cho toàn bộ số tài sản
sinh lãi của Ngân hàng thương mại hay tính riêng cho từng loại tài sản khác nhau
. Đây là những con số phản ảnh hiệu quả rủi ro, nghĩa là rủi ro đã xẩy ra . Mà rủi
ro là biến cố ngẫu nhiên . Vậy ta có thể lượng hoá được hả năng rủi ro của mổi
loại tài sản của Ngân hàng . Theo quan điểm của xác suất thống kê nếu có đầy đủ
số liệu thống kê về rủi ro tín dụng trong một chủi thời gian dài thì có thể lượng
hoá được các khả năng bị rủi ro . Như vậy ,khi chúng ta tập hợp các rủi ro giống
nhau trong một thời gian nào đó thì ta có thể tính toán được gần như khả năng
xẩy ra của chúng nhờ vào việc tính toán tần suất xuất hiện đều đặng của chúng .
Vì thế đo lường các rủi ro sản phẩm còn có nghĩa là xá định khả năng xảy ra các
rủi ro đó .
Đo lường khả năng bị rủi ro (xác suất bị rủi ro) chúng ta có thể xác định xác suất
rủi ro tín dụng Ngân hàng như sau.
Theo công thức này nếu mổi nhóm cho vay ta coi như thực hiện một phép thử và
nếu có số liệu thống kê rủi ro đày đủ , chúng ta có thể xác định một cách tương
đối chính xác xác suát bị rủi ro của từng loài tài sản .
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Tình hình hoạt động cho vay ngắn , trung dài hạn thông qua tổng chỉ tiêu
doanh số năm sau cao hơn năm trước , không xẩy ra tình hình bất ổn nào ,chứng
tỏ công tác quản lý trên mọi nghiệp vụ hoạt động tốt và các khoản nợ quá hạn
được kiểm soát chặt chẻ không để rủi ro có thể xẩy ra .
1.2 .Các rủi ro thị trường : thanh khoản , lãi suất và ngoại hối.
Quản trị rủi ro thị trường và các rủi ro khai thác :
Phòng kế hoạch tổng hợp và Quản trị rủi ro chiệu trách nhiệm theo dõi , đánh giá
và phân tích cũng như đề xuất các giãi pháp kiểm soát vá quản trị đối với các loại

hình rủi ro về : lãi suất , thanh khoản , ngoại hối và các rủi ro kinh doanh khác để
trên cơ sở đó báo cáo về toàn bộ hiện trạng rủi ro với tổng giám đốc , uỷ ban
ALCO và uỷ ban Quản trị Rủi ro Hội đồng Quản trị , đồng thời kiến nghị các giãi
pháp thích hợp .
Chính sách quản trị các rủi ro thị trường và các giới hạn rủi ro thị trường do Tổng
Giám đốc xây dựng phải được thông qua phê duyệt của ALCO và uỷ ban quản trị
Rủi ro Hội đồng Quản trị .
Nguyên tắc cơ bản để phòng ngừa và kiểm soát rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi
suất là thực hiện cân đối nguồn và sử dụng vốn thông qua phân tích kỳ hạn các
công cụ tài chính phát sinh và các mô hình quản trị rủi ro tiên tiến Var
Xác định các cân bằng trạng thái ngoại hối , sử dụng các công cụ tài chính phái
sinh là biện pháp chủ yếu kiểm soát các rủi ro ngoại hối của Ngân hàng .
Phòng quản lý Nguồn vốn ,Kinh doanh tiền tê và ngoại hối thực hiện việc điều
tiết rủi ro hằng ngày các rủi ro thanh khoản , lãi suất và ngoại hối trên cơ sở các
giới hạn đã được xác lập .Các chuyên viên quản trị rủi ro thị trường thuộc phòng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
kế hoạch Tổng hợp và quản trị rủi ro và bộ phận kiểm soát sau thuộc phòng Kế
toán tài chính thực hiện kiểm tra và kiểm soát các giao dịch .
Phòng Kế hoạch Tổng hợp và quản trị Rủi ro chức năng phân tích và đánh giá
trạng thái và ảnh hưởng của các mức độ rủi ro đối với kết quả hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng trong việc thực hiện các mục tiêu và chiến lược kinh doanh
Phòng kế hoạch Tổng hợp và Quản trị Rủi ro xác định các biện pháp và giới hạn
kiểm soát đối với từng loại hình rủi ro khai thác đặc biệt là các loại rủi ro liên
quan đến hệ thống cơ sở dữ liệu của Ngân hàng , hệ thống IT (Internet) công tác
ngân quỹ , kế toán và các loại rủi ro khác có lên quan trên toàn hệ thống
Techcombank.
Các phòng chức năng và các đơn vị trong toàn hệ thống thực hiện điều hành và
kiểm soát trực tiếp các rủi ro khai thác hàng ngày .
a)Lãi xuất:
* Lãi suất huy động và lãi suất cho vay

Rủi ro này xẩy ra khi Ngân hàng đang huy động vốn với lãi suất bình thường ,
hoặc lãi suất cao , nhưng lãi suất cho vay đột ngột giảm xuống .Do đó, nguồn vốn
huy động vào phải trả lãi suất cao , nhưng cho vay ra thì chỉ thu được lãi suất
thấp , kinh doanh kém hiệu quả , khả năng tài chính yếu , sự biến động thường
xuyên tần lãi suất , hay lãi suất cơ bản của Ngân hàng Trung Ương cũng dẫn đến
rủi ro lãi suất cho Ngân hàng , hoặc lạm phát có tốc độ tăng cao , người vay vốn
thì có lợi vì lãi suất vẫn chỉ phải trả theo mức ghi trên khế ước hay trong hợp
đồng , còn Ngân hàng thì bị thiệt hại , bị rủi ro.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×