Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 40 câu hỏi) đề số 08: 1. Mỗi quần thể giao pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.36 KB, 27 trang )

đề Trắc nghiệm sinh học
(Gồm 40 câu hỏi)
đề số 08:


1. Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùng
phong phú vì:
A. Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể là rất lớn
B. Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn
C. Sự kết hợp của hai quá trình đột biến và giao phối tạo
ra
D. tính có hại của đột biến đã được trung hoà
2. Nhân tố qui định chiều hướng tiến hoá của sinh giới là
A. quá trình đột biến B. quá trình chọn lọc tự
nhiên.
C. cơ chế cách ly. D. quá trình giao phối.
3. Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với tiến hoá
là:
A. Cơ sở để tạo biến dị tổ hợp
B. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá
C. Tần số đột biến của vốn gen khá lớn
D. Tạo ra một áp lưc làm thay đổi tần số các alen trong
quần thể
4. Người đầu tiên đưa ra khái niệm “Biến dị cá thể” là
A. Lamac. B. Moocgan. C. Menđen. D.
Đacuyn.
5. Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa, tự thụ
phấn liên tiếp qua 4 thế hệ. Tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu
gen ở thế hệ thứ 4 là:
A. 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25aa B. 0,4375 AA: 0,125
Aa: 0,4375aa


C. 0,375 AA: 0,25 Aa: 0,375aa D. 0,2 AA: 0,4 Aa:
0,4aa
6. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không
có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của các alen A và
a là: A : a = 0,6:0,4. Tần số tương đối của alen A : a ở các
thế hệ sau sẽ là:
A. A : a = 0,5:0,5. B. A : a = 0,7:0,3. C.
A : a = 0,8:0,2. D. A : a = 0,6:0,4.
7. Theo Lamác, sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh
vật là do
A. ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng
biến đổi kịp thời để thích nghi, do đó không có dạng nào bị
đào thải.
B. sự tác động của các nhân tố: đột biến, giao phối và
chọn lọc tự nhiên.
C. ngoại cảnh thay đổi nên sinh vật phát sinh đột biến.
D. quá trình tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại
dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
8. Nhân tố tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến
hoá là
A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. quá trình giao phối.
C. quá trình chọn lọc tự nhiên. D. quá trình đột biến.
9. Theo Dac- Uyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình:
A. vừa đào thải những biến dị bất lợi, tích luỹ những biến
dị có lợi cho sinh vật
B. tích luỹ những biến dị có lợi cho con người và cho bản
thân sinh vật
C. đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật
D. tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật
10. Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự

nhiên là
A. quần thể. B. cá thể. C. quần xã. D. tế
bào.
11. Các nòi, các loài phân biệt nhau bằng:
A. Các đột biến gen lặn B. Sự tích luỹ nhiều đột
biến nhỏ
C. Một số các đột biến lớn D. Các đột biến nhiễm
sắc thể
12. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. B. 0,64
AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
C. 0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa. D. 0,32 AA : 0,64 Aa :
0,04 aa.
13. Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền
có 10000 cá thể. Trong đó 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp
lặn aa thì số cá thể có kiểu gen dị hợp Aa trong quần thể
là:
A. 1800 B. 9900 C. 8100 D. 900
14. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá
nhỏ là:
A. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác
nhau trong quần thể
B. Làm cho tần số tương đối của các alen của mỗi gen
biến đổi theo một hướng xác định
C. Quy định chiều hướng của quá trình tiến hoá
D. Phân hoá khả năng sống sót của những cá thể thích
nghi nhất
15. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố làm trung hoà tính
có hại của đột biến là
A. chọn lọc tự nhiên. B. các cơ chế cách li.

C. đột biến. D. giao phối.
1. Các tổ chức sống là hệ mở vì:
A. các chất vô cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều.
B. luôn có sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
C. các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều.
D. các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng phức tạp.
2. Dấu hiệu độc đáo nhất của sự sống là:
A. a. sinh sản dựa trên cơ chế tự nhân đôi của ADN.
B. b. trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa.
C. c. sinh trưởng và phát triển.
D. d. sinh trưởng và sinh sản.
3. Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽ dẫn
đến hiện tượng thoái hóa giống do:
A. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình
do tăng cường thể đồng hợp.
B. tập trung các gen trội có hại ở các thế hệ sau.
C. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong
kiểu gen dị hợp.
D. dẫn đến hiện tượng đột biến gen.
4. Nhờ phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, người ta đã
phát hiện được:
A. Các tính trang do kiểu gen quyết định, tính trạng do
môi trường quyết định
B. tính trạng di truyền và tính trạng không di truyền
C. Các đột iến gen trội
D. tính trạng di truyền liên kết với giới tính
5. Phương pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác
xa nhau mà bằng lai hữu tính không thể thực hiện được là
lai
A. Khác thứ B. Khác dòng C. Khác loài D. Tế

bào sinh dưỡng
6. Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là
chọn giống:
A. Nho B. Dưa hấu C. Lúa D. Cà
chua
7. Tiến hóa tiền sinh học là quá trình:
A. hình thành mầm mống của những cơ thể đầu tiên.
B. hình thành các hợp chất như axitamin, axit nuclêic.
C. hình thành các pôlipeptit từ axitamin.
D. hình thành các hợp chất hữu cơ như: rượu, anđêhit,
xêtôn.
8. Phương pháp lai khác dòng được thực hiện đầu tiên trên
cây:
A. Khoai tây-cà chua B. Lúa mì C. Ngô
D. Đậu Hà Lan
9. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học các hợp chất hữu cơ
đơn giản và phức tạp được hình thành là nhờ:
A. sự phức tạp hóa các hợp chất vô cơ. B. cơ
chế sao chép của ADN.
C. các nguồn năng lượng tự nhiên. D. các
enzim tổng hợp.
10. ở người, gen qui định tính trạng nào sau đây nằm trên
NST thường?
A. Máu khó đông B. Màu da C. Loạn
sắc D. Mù màu
11. Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất chủ yếu của sự
sống là:
A. axit nuclêic và prôtêin. B. phôtpholipit và
prôtêin.
C. axit nuclêic và hiđrat cacbon. D.

prôtêin và lipit.
12. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hóa
sinh học là:
A. xuất hiện các hạt côaxecva.
B. xuất hiện các hệ tương tác đại phân tử giữa prôtêin-
axit nuclêic.
C. xuất hiện các qui luật chọn lọc tự nhiên.
D. xuất hiện các sinh vật đơn giản đầu tiên.
13. Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phảI
được thực hiện qua ít nhất là:
A. 2 thế hệ B. 5 thế hệ C. 4 thế hệ D. 3 thế
hệ
14. Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống là:
A. sinh vật được sinh ra từ các hợp chất hữu cơ.
B. sinh vật được sinh ra nhờ sự tương tác giữa các hợp
chất vô cơ và hữu cơ.
C. sinh vật được sinh ra từ các hợp chất vô cơ bằng con
đường hóa học.
D. sinh vật được sinh ra ngẫu nhiên từ các hợp chất vô
cơ.
15. Để tăng tỉ lệ kết hợp giữa 2 tế bào thành tế bào lai trong
phương pháp lai tế bào người ta không sử dụng chất tác
nhân:
A. Hoocmôn thích hợp B. Virut Xenđê
C. Keo hữu cơ pôliêtilen glicol D. Xung điện cao áp
1. Quá trình làm cơ sở cho sự di truyền và sinh sản là:
A. đột biến và giao phối. B. phiên
mã di truyền ở cấp độ phân tử.
C. điều hòa hoạt động của gen. D. tự sao của ADN
2. ở thực vật, để duy trì và củng cố ưu thế lai người ta sử

dụng phương pháp:
A. lai hữu tính giữa các cá thể F
1
. B. cho
F
1
thực hiện việc tự thụ phấn.
C. sinh sản sinh dưỡng.
D. lai luân phiên, F
1
được đem lai với cơ thể bố hoặc mẹ.
3. Tiến hóa tiền sinh học là quá trình:
A. hình thành các pôlipeptit từ axitamin.
B. hình thành các hợp chất hữu cơ như: rượu, anđêhit,
xêtôn.
C. hình thành các hợp chất như axitamin, axit nuclêic.
D. hình thành mầm mống của những cơ thể đầu tiên.
4. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hóa sinh
học là:
A. xuất hiện các hạt côaxecva. B.
xuất hiện các hệ tương tác đại phân tử giữa prôtêin- axit
nuclêic.
C. xuất hiện các qui luật chọn lọc tự nhiên. D. xuất
hiện các sinh vật đơn giản đầu tiên.
5. Các tổ chức sống là hệ mở vì:
A. luôn có sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
B. các chất vô cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều.
C. các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng phức tạp.
D. các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều.
6. Nội dung nào sau đây là của giả thuyết siêu trội?

A. Khi cho lai 1 dòng mang 2 loại gen trội với 1 dòng
mang một loại gen trội khác nhau, ở cơ thể con lai, số gen
trội tăng lên
B. Sự tương tác giữa 2 alen tương ứng có chức năng khác
nhau dẫn đến hiệu quả bổ trợ cho nhau
C. Cá thể lai mang các cặp gen dị hợp, biểu lộ được ưu
thế lai, đồng thời các gen lặn bị át chế, không biểu lộ được
thành kiểu hình
D. Cá thể lai mang các cặp gen đồng hợp trội, biểu lộ
được ưu thế lai
7. Các năng khiếu toán, nhạc, họa là:
A. Di truyền đa gen và chịu ảnh hưởng nhiều của môi
trường B. Di truyền đa gen và chịu ảnh hưởng ít của môi
trường
C. Có cơ sở di truyền đa gen D. Chỉ
chịu ảnh hưởng của môi trường
8. Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là
chọn giống:
A. Nho B. Lúa C. Dưa hấu D. Cà
chua
9. Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất chủ yếu của sự
sống là:
A. phôtpholipit và prôtêin. B. axit nuclêic và hiđrat
cacbon. C. axit nuclêic và prôtêin. D.
prôtêin và lipit.
10. ở người, gen qui định tính trạng nào sau đây nằm trên
NST thường?
A. Màu da B. Loạn sắc C. Máu khó đông D.
Mù màu
11. Phương pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác

xa nhau mà bằng lai hữu tính không thể thực hiện được là
lai
A. Khác dòng B. Khác thứ C. Tế bào sinh dưỡng
D. Khác loài
12. Điều không đúng với chọn lọc hàng loạt là:
A. Với cây giao phấn, chọn lọc hàng loạt nhiều lần B.
Với cây tự thụ phấn, chọn lọc hàng loạt một lần
C. áp dụng đối với cây có hệ số di truyền thấp D. Đơn
giản, dễ làm, ít tốn kém
1. Cơ chế phát sinh các giao tử (n+1) và (n-1) là:
A. thoi vô sắc không được hình thành
B. một cặp NST tương đồng không được nhân đôi
C. cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa
giảm phân I
D. cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm
phân
2. ở một quần thể thực vật, tại thế hệ mở đầu có 100% thể
dị hợp(Aa). Qua tự thụ phấn thì tỉ lệ % Aa ở thế hệ thứ
nhất, thứ hai lần lượt là:
A. 0.75%, 0.25% B. 75%, 25% C. 0.5%,
0.5% D. 50%, 25%
3. Thể đa bội thường hiếm gặp ở động vật vì:
A. vì quá trình thụ tinh luôn diễn ra giữa các giao tử bình
thường
B. vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới
quá trình sinh sản
C. vì quá trình nguyên phân luôn diễn ra không bình
thường
D. vì quá trình giảm phân luôn diễn ra bình thường
4. Loại đột biến có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể là:

A. đột biến xôma và đột biến tiền phôi B. đột
biến xôma và đột biến giao tử
C. đột biến tiền phôi và đột biến giao tử D. đột
biến xôma
5. Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể
tạo ra các chủng
A. Penicillium có hoạt tính penixelin tăng gấp 200 lần
chủng gốc
B. Nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo
sinh khối lớn
C. Vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người
D. Vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng
nguyên
6. Trong kĩ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế
phẩm sinh học trên qui mô công nghiệp, tế bào nhận được
dùng phổ biến là E. coli vì:
A. E. coli có tần số phát sinh đột biến cao B. E.
coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh
C. E. coli có tốc độ sinh sản nhanh D. Môi
trường dinh dưỡng nuôi E. coli rất đơn giản
7. Tính trạng số lượng thường:
A. Có hệ số di truyền cao B. Có mức phản ứng
rộng
C. ít chịu ảnh hưởng của môi trường D. Có
mức phản ứng hẹp
8. Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm ở người có số
lượng NST là:
A. 47 B. 3 C. 49 D. 45
9. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do:
A. tế bào sinh dục bị đột biến khi thực hiện giảm phân

B. một nhóm tế bào sinh dưỡng bị biệt hóa theo hướng
bất thường
C. một hay một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến đa bội
D. hợp tử bị đột biến đa bội
10. Bệnh hình cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến:
A. mất 1 cặp nuclêôtit B. thay thế 1 cặp
nuclêôtit
C. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit D. thêm 1 cặp nuclêôtit
11. Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽ
dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống do:
A. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong
kiểu gen dị hợp.
B. dẫn đến hiện tượng đột biến gen.
C. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình
do tăng cường thể đồng hợp.
D. tập trung các gen trội có hại ở các thế hệ sau.
12. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá
thể là như thế nào?
A. đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và dị
hợp
B. đột biến gen lặn không biểu hiện được
C. đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp
D. đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp
13. ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao là trội
hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cây có kiểu
gen Aaaa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là:
A. 11 cao : 1 thấp B. 3 cao : 1 thấp C. 1
cao : 1 thấp D. 35 cao : 1 thấp
14. Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống là:
A. sinh vật được sinh ra từ các hợp chất vô cơ bằng con

đường hóa học.
B. sinh vật được sinh ra từ các hợp chất hữu cơ.
C. sinh vật được sinh ra ngẫu nhiên từ các hợp chất vô
cơ.
D. sinh vật được sinh ra nhờ sự tương tác giữa các hợp
chất vô cơ và hữu cơ.
15. Thể đa bội thường gặp ở:
A. động vật bậc cao B. vi sinh vật C. thực
vật và động vật D. thực vật
16. Một trong những đặc điểm của thường biến là:
A. Không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình
B. thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình
C. thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình
D. Không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình
17. ý nghĩa của việc nghiên cứu sinh vật hóa thạch là:
A. suy đoán về nguồn gốc của các nhóm sinh vật bậc
cao.
B. suy đoán về mối quan hệ giữa các sinh vật.
C. suy đoán lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của
chúng.
D. suy đoán nguồn gốc các loài
18. Trong các thể dị bội, số lượng ADN ở tế bào được tăng
nhiều nhất là:
A. thể một nhiễm B. thể ba nhiễm C.
thể đa nhiễm D. thể khuyết nhiễm
19. Hiện tượng nào sau đây là thường biến:
A. trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng
B. số lượng hồng cầu trong máu người tăng khi đi lên núi
cao
C. bố mẹ bình thuờng sinh con bị bệnh bạch tạng

D. lợn có vành tai bị xẻ thùy, chân dị dạng
20. Gen A có tổng số nuclêôtit là 2400 bị đột biến thành
gen a. khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào
đã cung cấp 2396 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng:
A. thêm một cặp nuclêôtit B. mất một cặp nuclêôtit
C. mất hai cặp nuclêôtit D. thêm hai cặp
nuclêôtit
21. Mục đích của kĩ thuật di truyền là:
A. gây ra đột biến NST. B. gây ra đột biến gen.
C. điều chỉnh, sửa chữa gen, tạo gen mới, gen lai. D.
tạo biến dị tổ hợp.
22. Quá trình nguyên phân có thể tạo thành những thể đa
bội là:
A. 3n, 4n B. 4n, 6n C. 4n, 5n D. 4n,
8n
23. Căn cứ để phân đột biến thành đột biến trội – lặn là:
A. hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến
B. mức độ xuất hiện đột biến
C. sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay
thế hệ tiếp sau
D. đối tượng xuất hiện đột biến
24. Một cặp NST tương đồng qui ước là Aa. Nếu cặp NST
này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ tạo ra
các loại giao tử:
A. Aa, O B. Aa, A, a C. AA, aa, O D. AA,
aa, A, a
25. Trong kĩ thuật di truyền, người ta thường dùng thể
truyền là:
A. Plasmit và vi khuẩn B. Plasmit và thể thực
khuẩn

C. Plasmit và nấm men D. Thể thực khuẩn và vi
khuẩn
26. Gen có 1068 liên kết hiđro bị đột biến liên quan đến 1
cặp nuclêôtit thành alen mới có 1070 liên kết hiđro. Dạng
đột biến tạo thành alen trên là:
A. thay thế hai cặp A-T bằng hai cặp G-X B. thêm
một cặp A - T
C. thêm một cặp G - X D. thay thế hai cặp G-X
bằng hai cặp A-T
27. ở người bênh mù màu do 1 đột biến gen lặn trên nhiễm
sắc thể giới tính X (X
m
) gây lên. Một gia đình cả bố và mẹ
đều nhìn mầu bình thường sinh ra 1 người con mắc hội
chứng Tơcnơ và mù màu. Kiểu gen của người con này là:
A. X
m
X
m
B. OX
m
C. X
m
X
m
X
m
D. X
m
Y

28. Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là:
A. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn
trong một thời gian ngắn.
B. gắn được các đoạn ADN với ARN tương ứng.
C. gắn được các đoạn ADN với các plasmit của vi khuẩn.
D. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các
loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.
29. Tỷ lệ giao tử có sức sống của cá thể dị bội có kiểu gen
Aaa là:
A. 1A : 2a : 2Aa : 1aa B. 1Aa : 1aa C. 1A :
2a D. 1A : 2Aa : 2a
30. Đột biến ở vị trí nào trong gen làm quá trình dịch mã
không thực hiện được?
A. Mã mở đầu B. Mã kết thúc
C. Bộ bộ trước mã kết thúc D. Bộ ba ở giữa gen
31. Dạng đột biến gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc là:
A. đảo vị trí nuclêôtit trong bộ ba kết thúc B. thay
thế một cặp nuclêôtit ở đoạn đầu của gen
C. mất cặp nuclêôtit đầu tiên D. mất 3 cặp nuclêôtit
trước mã kết thúc
32. Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen
trên 1 NST là:
A. lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ B. lặp
đoạn và đảo đoạn
C. đảo đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ D. mất
đoạn và lặp đoạn
33. Một cặp NST tương đồng qui ước là Aa. Nếu cặp NST
này không phân li ở kì sau của giảm phân I thì sẽ tạo ra
các loại giao tử:
A. AA, aa, O B. Aa, A, a C. Aa, O D. AA,

a, O
34. Dấu hiệu độc đáo nhất của sự sống là:
A. trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa.
B. sinh trưởng và phát triển.
C. sinh sản dựa trên cơ chế tự nhân đôi của ADN.
D. sinh trưởng và sinh sản.
35. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là:
A. Quá trình tự nhân đôI của NST bị rối loạn
B. Sự phân li không bình thường của 1 hay nhiều cặp
NST ở kì sau của quá trình phân bào
C. Cấu trúc NST bị phá vỡ
D. Quá trinh tiếp hợp và trao đổi chéo của NST bị rối
loạn
36. Quan niệm hiện đại về vai trò của thường biến đối với
sự tiến hóa của loài:
A. không có vai trò gì vì là biến dị không di truyền được

×