1
Trường THPT
Cầu Xe
Tổ KHTN
Mã đề: 123
Đề thi thử tốt nghiệp Môn Sinh
(Năm học 2010-2011)
Thời gian: 60 phút
Câu 1. Dưới đây là một phần trình tự nuclêôtit của một
mạch trong gen
3’ TAT GGG XAA TAA GGG 5’
Hãy xác định trình tự nuclêôtit của mARN được phiên mã
từ đoạn mạch trên
A. 3’ AUA XXX GUU
AUU XXX 5’
C. 5’ AUA XXX GUU
AUU XXX 3’
B. 5’ UAU GGG XAA
UAA GGG 3’
D. 5’ AUA XXX GUA
AUU XXX 3’
Câu 2. Một gen cú 1200 nuclờụtit và 1560 liên kết hiđrô.
Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và
đó sử dụng của mụi trường 1673 ađênin và 2520 guanin.
Dạng đột biến gen xảy ra là
2
A. Mất một
cặp
B. Thêm một
cặp
C. Thay thế
một cặp
D. Đảo một
cặp
Câu 3. Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật
nhân sơ, vai trò của vùng khởi động là gì?
A. Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã
B. Mang thông tin quy định prôtêin điều hòa
C. Quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng
phân giải đường lactôzơ có trong môi trường để cung cấp
năng lượng cho tế bào
D. Nơi liên kết với prôtêin ức chế
Câu 4. Những sắp xếp gen sau đây trên 1 NST đã thấy ở
một loài sinh vật tại các vùng địa lí khác nhau:
a.
ABCDEFGH
I
e.
ABCGFIHD
E
b.
IHBAFGCD
E
c.
ABHIFGCD
E
d.
ABCGFEDH
I
3
Cho rằng sắp xếp ở a là sắp xếp ban đầu, các đảo đoạn khác
nhau có thể xuất hiện theo trình tự nào?
A. a b c e d C. a d b e c
B. a d e c b
D. a d e b
c
Câu 5. Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n=10. Đột
biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể ba nhiễm kép ở
loài này?
A. 5 B. 10 C. 15 D. 20
Câu 6. Đậu Hà Lan có 2n=14. Hợp tử của đậu Hà Lan được
tạo thành nhân đôi 2 đợt, môi trường đã cung cấp nguyên
liệu tương đương với 39 NST đơn. Hợp tử trên là thể đột
biến nào sau đây:
A. Thể tam
bội
B. Thể tứ bội C. Thể 1
nhiễm
D. Thể 3
nhiễm
Câu 7. Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen sau đây: P:
Bố AaBbCcDdEe x Mẹ AabbccDdEe
4
Biết các cặp gen quy định các cặp tính trạng khác nhau nằm
trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy cho biết. Tỉ lệ
đời con có kiểu gen đồng hợp tử lặn là bao nhiêu?
A. 1/32 B. 3/32 C. 1/256 D. 3/256
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị
gen
A. Không lớn hơn 50%
B. Càng gần tâm động, tần số hoán vị gen càng lớn
C. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST
D. Tỉ lệ nghịch với lực liên kết giữa các gen trên
NST
Câu 9. Một tế bào chứa 4 cặp gen dị hợp có kiểu
gen là:
Hãy xác định số lượng các loại giao tử tạo ra khi
xảy ra hoán vị gen giữa M với m và R với r
A. 4 B. 8 C. 16 D. 32
Câu 10. Tính chất của thường biến là gì?
A. Định hướng, di truyền
C. Đồng loạt, định hướng,
MN
mn
RH
rh
5
không di truyền
B. Đột ngột, không di
truyền
D. Đồng loạt, không di truyền
Câu 11,12. Một quần thể thực vật có 2000 cây, trong đó có
840 cây có kiểu gen AA, 1160 cây có kiểu gen Aa, 40 cây
có kiểu gen aa.
Câu 11. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể qua 3 thế
hệ tự thụ phấn?
A. 0,420AA+ 0,560Aa+
0,020aa= 1
C. 0,665AA+ 0,070Aa+
0,265aa= 1
B. 0,420AA+ 0,480Aa+
0,100aa= 1
D. 0,660AA+ 0,070Aa+
0,270aa= 1
Câu 12. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt
trạng thái cân bằng?
A. 0,42AA+ 0,56Aa+
0,02aa= 1
C. 0,36AA+ 0,48Aa+
0,16aa= 1
B. 0,42AA+ 0,48Aa+
0,10aa= 1
D. 0,49AA+ 0,42Aa+
0,09aa= 1
6
Câu 13. Điều nào không đúng khi nói về điều kiện nghiệm
đúng của định luật Hacđi – Vanbec?
A. Quần thể phải có kích thước lớn, các cá thể trong quần
thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên
B. Không xảy ra chọn lọc tự nhiên, không có hiện tượng di
nhập gen
C. Đột biến không xảy ra hay xảy ra thì tần số đột biến
thuận phải bằng tần số đột biến nghịch
D. Các cả thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và
khả năng sinh sản khác nhau
Câu 14. Trong một quần thể ngẫu phối, nếu gen 1 có 2 alen,
gen 2 có 3 alen thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra
A. 9 tổ hợp kiểu gen C. 16 tổ hợp kiểu gen
B. 10 tổ hợp kiểu gen D. 18 tổ hợp kiểu gen
Câu 15. Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được
tạo ra bằng cách nào?
A. Gây đột biến
nhân tạo
C. Giao phối giữa các cá thể có quan
hệ huyết thống gần gũi
B. Giao phối D. Giao phối giữa các dòng thuần xa
7
cùng dòng nhau về nguồn gốc
Câu 16. Trong quần thể, ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm
dần ở các thế hệ sau vì
A. Tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ
đồng hợp tăng
C. Tỉ lệ phát sinh biến dị tổ
hợp giảm nhanh
B. Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ
dị hợp tăng
D. Tần số đột biến tăng
Câu 17. Enzim giới hạn (Restrictaza) dùng trong kĩ thuật
chuyển gen có tác dụng gì?
A. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
B. Mở vòng plasmit và cắt phân tử ADN của tế bào cho tại
những điểm xác định
C. Cắt và nối ADN của plasmit ở những điểm xác định
D. Nối đoạn gen của tế bào cho vào plasmit
Câu 18. Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến
thể đa bội ở thực vật, do nó có khả năng
A. Kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển
B. Tăng cường trao đổi chất ở tế bào
8
C. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho NST không
phân li
D. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ
Câu 19. Điều nào không đúng với việc làm biến đổi hệ gen
của một sinh vật
A. Tạo môi trường cho gen nào đó biểu hiện khác thường
B. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen
C. Làm biến đổi gen đã có sẵn trong hệ gen
D. Loại bỏ hay làm bất hoạt một gen nào đó
Câu 20. U ác tính khác u lành như thế nào?
A. Các tế bào của khối u (u ác) có khả năng tách khỏi mô
ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u
khác nhau
B. Tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào
C. Tăng sinh có giới hạn của một số loại tế bào
D. Các tế bào của khối u (u ác) không có khả năng tách
khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều
khối u khác nhau
9
Câu 21. Vì sao virut HIV làm mất khả năng miễn dịch của
cơ thể?
A. Vì nó tiêu diệt tế bào tiểu cầu
B. Vì nó tiêu diệt tế bào hồng cầu
C. Vì nó tiêu diệt tất cả các loại tế bào bạch cầu
D. Vì nó tiêu diệt tế bào bạch cầu TH, làm rối loạn chức
năng của đại thực bào, bạch cầu đơn nhân
Câu 22. Ví dụ nào sau đây là các cơ quan tương đồng?
A. Ngà voi và sừng tê giác C. Cánh dơi và tay người
B. Vòi voi và vòi bạch tuộc D. Đuôi cá mập và đuôi cá
voi
Cõu 23. Sự phát sinh sự sống trên Quả đất lần lượt trải qua
các giai đoạn là
A. tiến hoỏ hoỏ học, tiến hoỏ sinh học. C. tiến hoỏ
tiền sinh học, tiến hoỏ sinh học.
B. tiến hoỏ hoỏ học, tiến hoỏ tiền sinh học. D. tiến hoỏ
hoỏ học, tiến hoỏ tiền sinh học, tiến hoỏ sinh học.
Cõu 24. Trong các giai đoạn tiến húa của Trái đất, thỡ giai
đoạn có thời gian kéo dài nhất là
10
A. tiến hoỏ húa học. B. tiến hoỏ lớ học. C. tiến húa tiền
sinh học. D. tiến húa sinh học.
Cõu 25. Yếu tố nào sau đây được dùng làm căn cứ để xác
định tuổi của các lớp đất ?
A. Lượng sản phẩm phân ró của cỏc nguyờn tố phúng xạ.
C. Kích thước của các hạt đất.
B. Độ dày của các lớp đất. D. Thành
phần, kết cấu của đất.
Cõu 26. Sắp xếp đúng thứ tự của các đại địa chất
A. Cổ sinh, Thỏi cổ, Nguyờn sinh, Trung sinh, Tõn sinh.
B. Nguyờn sinh, Thỏi cổ, Cổ sinh, Trung sinh, Tõn sinh.
C. Nguyờn sinh, Thỏi cổ, Trung sinh, Cổ sinh, Tõn sinh.
D. Thỏi cổ, Nguyờn sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tõn sinh.
Cõu 27. Đại Trung sinh là đại phát triển ưu thế của:
A. Cõy hạt kớn. B. Cõy hạt trần và chim. C. Tảo,
chim, thỳ. D. Cõy hạt trần và bũ sỏt.
Cõu 28. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là
A. giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết
biến hỡnh.
11
B. lần đầu tiên giải thích được sự tiến hoá của sinh giới một
cách hợp lí thông qua vai trũ của chọn lọc tự nhiờn, di
truyền và biến dị.
C. chứng minh sinh giới là kết quả của một quỏ trỡnh phỏt
triển liờn tục từ đơn giản đến phức tạp.
D. bỏc bỏ vai trũ của thượng đế trong việc sáng tạo ra các
loài sinh vật.
Cõu 29. Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến
đổi của các giống vât nuôi và cây trồng là
A. chọn lọc tự nhiờn. B. chọn lọc nhõn tạo. C. sự thớch
nghi với môi trường. D. phân ly tính trạng.
Cõu 30. Nhân tố nào sau đây được xem là nguồn nguyên
liệu sơ cấp của quá trỡnh chọn lọc tự nhiờn ?
A. Biến dị tổ hợp. B. Đột biến. C. Giao phối.
D. Sự cỏch li.
Cõu 31. Cỏc nhõn tố chi phối sự hỡnh thành đặc điểm thích
nghi ở cơ thể sinh vật là
A. quỏ trỡnh đột biến, quá trỡnh giao phối và quỏ trỡnh
chọn lọc tự nhiờn.
12
B. quỏ trỡnh biến dị, quỏ trỡnh di truyền và quỏ trỡnh chọn
lọc tự nhiờn.
C. sự thay đổi của điều kiện ngoại cảnh tác động trực tiếp
lên cơ thể sinh vật.
D. quỏ trỡnh đột biến, quá trỡnh giao phối, quỏ trỡnh chọn
lọc tự nhiờn và cỏc cơ chế cách li.
Cõu 32. Để phân biệt 2 loài thân thuộc, người ta phải dựa
vào một số đặc điểm sau
A. tiờu chuẩn hỡnh thỏi, tiờu chuẩn di truyền.
B. tiêu chuẩn địa lý - sinh thỏi, tiờu chuẩn di truyền.
C. tiờu chuẩn sinh lý - húa sinh, tiờu chuẩn di truyền,tiờu
chuẩn địa lý - sinh thái.
D. tiờu chuẩn hỡnh thỏi, tiờu chuẩn di truyền, tiờu chuẩn
sinh lý - hóa sinh, tiêu chuẩn địa lý - sinh thỏi.
Cõu 33. Đặc điểm nào sau đây được xem là bằng chứng
phôi sinh học góp phần chứng minh người có nguồn gốc
động vật ?
A. Bộ xương người và động vật có phần tương tự.
B. Các nội quan sắp xếp giống nhau giữa người và động
vật.
13
C. Phôi người từ 18 – 20 ngày có dấu vết khe mang ở cổ.
D. người có lông mao giống thú.
Cõu 34. Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh:
A. Sức sinh sản, tỉ lệ tử vong
B. Tỉ lệ đực cái
C. Cấu trỳc tuổi của quần thể
D. Mối quan hệ giữa cỏc cỏ
thể
Câu 35. Trong một bầy ong mật thường có một ong chúa,
một vài ong đực làm nhiệm vụ sinh sản và rất nhiều ong thợ
chuyên hóa cho việc kiếm mật, dọn tổ, bảo vệ…Đây có thể
coi là ví dụ về mối quan hệ sinh thái nào sau đây:
A. Hỗ trợ
cựng loài
B. Cạnh tranh
cựng loài
C. Trinh sản D. Đấu tranh
cùng loài
Cõu 36. Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ
vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa
vào:
A.cạnh tranh cựng loài
B.khống chế sinh học
C.cõn bằng sinh học
D.cõn bằng quần thể
14
Câu 37. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa
các loài?
A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu
B.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng
C.Cây phong lan bám trên thân cây gỗ
D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
Câu 38. Tại sao các loài thường phân bố khác nhau trong
không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều
ngang?
A.Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài.
B.Do nhu cầu sống khác nhau
C.Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài
D.Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng
Cõu 39. Sự hỡnh thành ao cá tự nhiên từ một hố bom được
gọi là:
A. diễn thế nguyên sinh B.diễn thế thứ sinh
C.diễn thế phân huỷ D.diễn thế nhân tạo
Cõu 40. Nguyờn nhõn bờn trong gõy ra diễn thế sinh thỏi
là:
A.sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế
B.sự cạnh tranh trong loài chủ chốt
15
C .sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế
D.sự cạnh tranh trong loài đặc trưng.