Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 MÔN SINH HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.5 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

ĐÀO TẠO

LỚP 12 THPT

TỈNH THÁI

DỰ THI QUỐC GIA NĂM HỌC

NGUYÊN

2010 - 2011

ĐỀ THI CHÍNH

MƠN SINH HỌC

THỨC

Câu 1
Để phân biệt cây C3 và cây C4 người ta tiến hành các
thí nghiệm sau:
a. Đưa hai cây vào trong chng thủy tinh kín và
chiếu sáng liên tục.
b. Trồng cây trong nhà kính có thể điều chỉnh được
nồng độ ôxi.

1




c. Đo cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/h) ở các điều
kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao.
Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm trên.
Câu 2
So sánh sự thay đổi về nồng độ của các hoocmôn:
FSH, LH, ơstrôgen và prôgestêrôn ở người phụ nữ trưởng
thành trong giai đoạn trước khi trứng rụng và sau khi
trứng rụng. Giải thích tại sao có sự thay đổi đó?
Câu 3
Người ta thực hiện một thí nghiệm sau: phá bỏ thành
tế bào cầu khuẩn, trực khuẩn, phẩy khuẩn. Sau đó cho
chúng phát triển ở mơi trường đẳng trương.
a. Xác định hình dạng của các loại vi khuẩn trên. Qua
thí nghiệm ta có thể rút ra kết luận gì?
b. Vi khuẩn có các đặc điểm gì để thích nghi cao độ
với mơi trường sống?
Câu 4
Dựa vào thuyết quang chu kì, hãy giải thích các biện
pháp xử lí trong trồng trọt:
2


a. Thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng hoa cúc vào
mùa thu.
b. Thắp đèn ban đêm ở các vườn thanh long vào mùa
đông
c. Bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng mía Cuba vào
mùa đơng.

Có 3 loại đèn thắp sáng ban đêm ở các vườn trên: đèn
trắng, đỏ, đỏ thẫm. Hãy nêu tác dụng của mỗi loại đèn.
Câu 5
a. Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình. Cho
ví dụ minh họa.
b. Có những trường hợp nào mà tỷ lệ kiểu gen giống
với tỷ lệ kiểu gen của các quy luật di truyền của Menđen
nhưng tỷ lệ kiểu hình có sự thay đổi? Cho ví dụ.
Câu 6
a. Một người chọn toàn hạt đậu Hà lan màu vàng để
gieo, nhưng đến khi thu hoạch có cả hạt màu xanh với tỷ
lệ 1%. Nếu khơng có đột biến, theo lí thuyết những hạt
đem gieo có kiểu gen như thế nào và tỉ lệ từng loại là bao
3


nhiêu %? Biết rằng tính trạng màu hạt do một gen chi
phối, đậu Hà lan là loài tự thụ phấn rất nghiêm ngặt.
b. Ở một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét 3 lôcut trên
nhiễm sắc thể thường, mỗi lôcut đều có 2 alen khác nhau.
Hãy xác định số kiểu gen khác nhau có thể có trong quần
thể ở trường hợp tất cả các lôcut đều liên kết với nhau
(không xét đến thứ tự các gen).

Câu 7
a. Một số loại đột biến nhiễm sắc thể có thể nhanh
chóng góp phần dẫn đến hình thành lồi mới, đó là những
loại đột biến nào? Giải thích.
b. Vì sao chọn lọc đào thải alen lặn làm thay đổi tần
số alen chậm hơn trường hợp chọn lọc chống lại alen trội?

Câu 8
Trong hoạt động của ôperôn Lac ở vi khuẩn E. coli,
nếu đột biến xảy ra ở gen điều hòa R (còn gọi là lac I) thì
4


có thể dẫn đến những hậu quả gì liên quan đến sự biểu
hiện của các gen cấu trúc?
Câu 9
a. Phát biểu định luật Hacđi - Vanbec.
b. Một quần thể động vật giao phối có số lượng cá thể
và giá trị thích nghi của các
kiểu gen như sau:
Kiểu gen

AA

Aa

aa

Số lượng

500

400

100

1,00


1,00

0,00

cá thể
Giá trị
thích nghi
- Tính tần số của alen A, a và cho biết quần thể có cân
bằng di truyền khơng?
- Quần thể trên đang bị chọn lọc theo hướng đào thải
alen nào khỏi quần thể? Tốc độ đào thải alen này nhanh
hay chậm? Vì sao? Alen này có mất hẳn khỏi quần thể

5


khơng? Vì sao? (Biết rằng 100% số cá thể có kiểu gen aa
bị chết ở độ tuổi trước sinh sản).
Câu 10
a. Ổ sinh thái là gì? Hãy phân biệt ổ sinh thái với nơi
ở.
b. Hai loài chim ăn hạt, cùng làm tổ trên các cây gỗ
lớn trong một khu rừng:
- Hai lồi chim trên có được coi là trùng nhau hồn
tồn về ổ sinh thái khơng? Vì sao? Quan hệ sinh thái
giữa hai loài này?
- Do bị hạn hán nhiều năm liền, thực vật ở khu rừng
trên có một số loài cho hạt bị chết, một số loài cây cho hạt
sinh trưởng rất chậm, ra hoa kết hạt ít. Hiện tượng gì có

thể xảy ra với mỗi lồi chim và giữa hai loài chim trên?

---- Hết ----

6


Họ và tên:
………………………………………………….. SBD:
……………………

Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải
thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

ĐÀO TẠO

LỚP 12 THPT
7


TỈNH THÁI

DỰ THI QUỐC GIA NĂM HỌC

NGUYÊN


2010 - 2011

HƯỚNG DẪN
CHẤM
ĐỀ THI CHÍNH

Mơn: SINH HỌC
Ngày thi : 28/10/2010

THỨC
(Các giám khảo căn cứ vào nội dung bài làm của học
sinh
để thống nhất biểu điểm chấm cho hợp lí)

Câu

Nội dung trả lời

Điể
m

1

a. Cây chết trước là cây C3, vì điểm bù CO2 0,7
khác nhau. Như vậy nguyên tắc thí nghiệm dựa 5 đ
vào sự khác nhau về điểm bù CO2 giư thực vật C3
và C4.
8



b. Dựa vào ngun tắc hơ hấp sáng chỉ có ở 0,7
thực vật C3, hô hấp sáng lại phụ thuộc vào nồng 5 đ
độ ôxi cao.
c. Dựa vào nguyên tắc về sự khác nhau rất lớn 0,5
(thường là gấp đôi nhau) về cường độ quang hợp đ
ở hai nhóm thực vật này, đặt biệt trong điều kiện
nhiệt độ cao, ánh sáng cao.
2

* So sánh sự thay đổi nồng độ các hoocmôn
Hoocmô

Trước khi

Sau khi

n

trứng rụng
Tăng dần

Giảm dần

LH

Tăng dần

Giảm dần

Ơstrôge


Tăng dần

đ

trứng rụng

FSH

1,0

Giảm sau đó

n
Prơgestê

tăng
Chưa xuất hiện

rơn

Xuất hiện và
tăng dần

* Giải thích:

1,0
9



- FSH tăng do tác động của GnRH tiết ra từ đ
vùng dưới đồi, giảm là do tác động ngược âm của
ơstrôgen, prôgestêrôn lên vùng dưới đồi và thùy
trước tuyến yên.
- LH tăng do tác động của GnRH tiết ra từ vùng
dưới đồi, giảm là do tác động ngược âm tính của
ơstrơgen, prơgestêrơn lên vùng dưới đồi và thuỳ
trước tuyến yên.
- Ơstrôgen tăng lần 1 là do tác động của FSH,
giảm là do trứng rụng, tăng lần 2 là do tác động
của LH lên thể vàng làm thể vàng tăng tiết
ơstrôgen và prôgestêrôn.
- Prôgestêrôn chưa xuất hiện do thể vàng chưa
hình thành. Prơgestêrơn tăng dần do LH tác động
lên thể vàng làm thể vàng tăng tiết ơstrôgen và
prôgestêrôn.
3

a.

1,0

- Các VK lúc này đều có hình cầu

đ

10


- KL: Thành TB quy định hình dạng của TB

1,0

b.
- Tỉ lệ

S
V

lớn  hấp thụ và chuyển hoá vật chất đ

nhanh
- Hệ gen đơn giản  dễ phát sinh và biểu hiện
đột biến
- Thành TB duy trì được áp suất thẩm thấu
- Có khả năng hình thành nội bào tử khi gặp
ĐK sống không thuận lợi.

4

- Thời gian ban đêm quyết định quá trình ra
hoa.

0,5

a.

đ

- Cúc ra hoa vào mùa thu vì mùa thu ban đêm
dài hơn ban ngày, thích hợp cho cúc ra hoa. Thắp

đèn ban đêm ở vườn hoa cúc vào mùa thu nhằm
rút ngắn thời gian ban đêm để hoa cúc không ra
hoa.
11


- Cúc ra hoa chậm hơn vào mùa đông sẽ có
cuống dài hơn, đố hoa to hơn, đẹp hơn và mùa
đơng ít chủng loại hoa hơn, nhu cầu hoa lại lớn
hơn  lợi nhuận cao hơn.

0,5
đ

b.
Thanh long ra hoa vào mùa hè, mùa có thời
gian ban đêm ngắn hơn ban ngày. Vì vậy, mùa
đơng, ban đêm dài hơn ban ngày, thanh long
khơng ra hoa. Để thanh long có thể ra hoa trái vụ
vào mùa đông phải thắp đèn ban đêm để cắt đêm 0,5
đ
dài thành 2 đêm ngắn.
c.
Mía là cây ngày ngắn và ra hoa vào mùa đơng.
Khi mía ra hoa sẽ tốn 1 lượng đường lớn. Để mía
khơng ra hoa vào mùa đông sẽ phải cắt đêm dài 0,5
thành 2 đêm ngắn bằng cách bắn pháo hoa ban đ
đêm.
d.
- Ánh sáng trắng gồm cả đỏ nhưng khơng có đỏ

12


xa  kích thích sự ra hoa của cây ngày dài (thanh
long), ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.
- Ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của cây
ngày ngắn (mía), ức chế sự ra hoa của cây ngày
dài.

5

a. Mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình

1,0

- Kiểu gen quy định kiểu hình, kiểu hình là kết đ
quả của sự tương tác qua lại giữa kiểu gen và môi
trường.
- Một kiểu gen quy định một kiểu hình. Ví
dụ:…
- Nhiều kiểu gen quy định một kiểu hình. Ví dụ:
- Một kiểu gen quy định nhiều kiểu hình. Ví dụ
(thường biến, tác động đa hiệu)
- Đột biến: kiểu gen thay đổi, kiểu hình khơng
đổi; kiểu gen thay đổi, kiểu hình thay đổi. Ví dụ:
b. Các trường hợp:
13

1,0
đ



- Trội khơng hồn tồn. Ví dụ:
- Tương tác gen. Ví dụ:
- Gen gây chết; di truyền đồng trội; di truyền
liên kết giới tính. Ví dụ:

6

a.

1,0

Tỉ lệ các kiểu gen trong hạt giống đem gieo:

đ

- Những hạt đem gieo đều phải mang gen trội:
Giả sử AA và Aa
- Tỉ lệ các kiểu gen trong hạt giống màu vàng
đem gieo là:
Số hạt dị hợp (Aa) = 1% :

1
4

= 4%. Số hạt đồng

hợp (AA) = 96%.


1,0
đ

b.
Tỉ lệ đời con:
- Kiểu hình 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn:
[( 3 )3  ( 1 ) ]  4 = 108 = 27
4
4
256
64
1

14


- Kiểu gen 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp:
[( 1 )2  ( 1 )2 ]  6 =
4
2

7

6
64

=

3
32


a.

1,0

- Đột biến đa bội làm cho bộ NST từ 2n thành đ
4n dẫn đến hình thành lồi mới vì cây 4n khi lai
với cây 2n bình thường sẽ tạo ra con lai 3n bất
thụ. Như vậy, giữa các dạng 2n và 4n có sự cách
li sinh sản.
- Đột biến đảo đoạn NST. Các cá thể chuyển
đoạn dị hợp tử thường bất thụ một phần nên nếu
đột biến chuyển đoạn tạo nên các cá thể chuyển
đoạn đồng hợp tử có sức sống thì quần thể các cá
thể chuyển đoạn đồng hợp tử sẽ trở nên cách li
sinh sản với các cá thể của quần thể bình thường.
Vì khi các cá thể của quần thể bình thường lai với
các cá thể của quần thể chuyển đoạn đồng hợp tử
sẽ tạo ra các con lai chuyển đoạn dị hợp tử bất
15


thụ.
- Đột biến đảo đoạn NST cũng có thể góp phần
hình thành lồi mới vì các cá thể đảo đoạn dị hợp
tử thường bán bất thụ. Nếu các cá thể đảo đoạn
đồng hợp tử có sức sống và có khả năng sinh sản
bình thường thì chúng cũng trở nên cách li sinh
sản với các cá thể không bị đột biến, vì khi hai
loại này giao phối với nhau thường tạo ra con bất

thụ.
b.
- Alen trội được biểu hiện ra kiểu hình ở trạng
thái đồng hợp và cả dị hợp, mà chọn lọc tự nhiên
thơng qua kiểu hình qua nhiều thế hệ dẫn đến hệ
quả là chọn lọc kiểu gen. Nếu là đột biến trội, gây
chết thì chỉ sau một vài thế hệ sẽ bị đào thải hoàn
toàn.
- Đột biến lặn có hại thì chỉ khi ở trạng thái
đồng hợp tử mới chịu tác động của chọn lọc.
- Nếu gen lặn tồn tại trong thể dị hợp dù có tần
16

1,0
đ


số thấp nhất thì vẫn khơng chịu tác động của chọn
lọc, do đó chọn lọc khơng bao giờ loại bỏ hết alen
lặn trong quần thể.
8

- Operon Lac gồm các phần sau: Trình tự khởi 0,5
động P, trình tự chỉ huy (O), các gen cấu trúc Z, đ
Y và A (có thể kí hiệu gen R là lac I, các gen Z,
Y và A là A, B và C). Hoạt động của operon Lac
chịu sự kiểm sốt của gen điều hịa R (mã hóa
cho protein ức chế R)
- Nếu đột biến xảy ra ở gen R có thể dẫn đến các
0,5


hậu quả sau:

đ
+ Xảy ra đột biến câm, trong các trường hợp:
Đột biến nucleotit trong gen này khơng làm
thay đổi trình tự axit amin trong protein ức chế,
Đột biến thay đổi axit amin trong chuỗi
polypeptit của protein ức chế không làm thay đổi
khả năng liên kết của protein ức chế với trình tự
chỉ huy (O). Hậu quả cuối cùng của các dạng đột
17


biến này là operon Lac hoạt động bình thường  0,5
khơng có thay đổi gì liên quan đến sự biểu hiện đ
của các gen cấu trúc.

+ Xảy ra đột biến làm giảm khả năng liên kết
của protein ức chế vào trình tự chỉ huy  sự biểu 0,5
hiện của các gen cấu trúc tăng lên.
đ
Làm mất hoàn toàn khả năng liên kết của
protein ức chế hoặc protein ức chế không được
tạo ra  các gen cấu trúc biểu hiện liên tục.

+ Xảy ra đột biến làm tăng khả năng liên kết của
protein ức chế vào trình tự chỉ huy  sự biểu
hiện của các gen cấu trúc giảm đi. Kết luận: đột
biến xảy ra ở gen điều hịa R có thể dẫn đến

những hậu quả khác nhau trong sự biểu hiện của
các gen cấu trúc.
9

a.Phát biểu định luật Hacdi- Vanbec
18

0,5


b.

đ

- Tần số alen:

1,5

Tỷ lệ kiểu gen trong quần thể ban đầu là:

đ

0,50AA + 0,40 Aa + 0,10 aa
Tần số alen A (pA ) = 0,50 + 0,40/2 = 0,70
Tần số alen a (qa ) = 1- 0,70 = 0,30
Quần thể trên khơng cân bằng di truyền. Giải
thích.
Quần thể cân bằng sẽ có tỷ lệ kiểu gen là:
(pA +qA)2 = ( 0,70 + 0,30)2 = 0,49 AA + 0,42 Aa
+ 0,09 aa =1

Quần thể này đang bị chọn lọc theo hướng đào
thải alen lặn ra khỏi quần thể. Tốc độ đào thải
alen này rất nhanh vì giá trị thích nghi của A =1 ,
giá trị thích nghi của a = 0. Alen a khơng mất hẳn
khỏi quần thể vì gen lặn tồn tại trong cơ thể ở
trạng thái dị hợp tử, nên alen a vẫn tồn tại trong
quần thể.
19


10

a.

1,0

- Phát biểu đúng khái niệm ổ sinh thái

đ

- Phân biệt được sự khác nhau giữa ổ sinh thái
và nơi ở.
b.

1,0

+ Khơng. Vì chúng chỉ trùng nhau về ổ sinh thái đ
riêng (ổ sinh thái dinh dưỡng…) còn các ổ sinh
thái thành phần khác có thể khơng trùng nhau.
Do trùng nhau một phần về nguồn sống nên

quan hệ giữa hai loài là quan hệ cạnh tranh.
+ Với từng loài: do nguồn sống giảm  quan hệ
cạnh tranh giữa các cá thể tăng, quan hệ hỗ trợ
giảm  tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử tăng  mật độ cá
thể giảm.
*Giữa hai loài : quan hệ cạnh tranh trở nên gay
gắt  có thể dẫn đến kết quả: lồi có tiềm năng
sinh học kém hơn sẽ khơng cịn hoặc phải dịch
chuyển ổ sinh thái (ăn loại thức ăn khác, làm tổ
20


nơi khác…)

21



×