Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ THI BỒI DƯỠNG ĐẠI HỌC ĐỢT I MÔN:SINH HỌC Mã đề thi 285 SỞ GD& ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.97 KB, 7 trang )



SỞ GD& ĐT THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 1


ĐỀ THI BỒI DƯỠNG ĐẠI HỌC ĐỢT I NĂM HỌC
2010-2011
MÔN:SINH HỌC


Mã đề thi
285
Câu 1: Một gen có chiều dài 4080 A
0
và số nucleotit loại A = 480 nucleotit . Gen bị
đột biến mất đi 2 liên kết hiđro. Cho biết đột biến gen ảnh hưởng không quá 2 cặp
nucleotit. Số lượng nucleotit loại G có trong gen đột biến là:
A. 721 B. 722 C. 719
D. 720
Câu 2: Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân
li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào?
A. Aa,aa B. AA, A, a C. Aa, O, A, a
D. AA, O, aa
C©u 3: Ở cà chua gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả
tròn, b quy định quả bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến
hành lai phân tích F1 dị hợp , F2 thu được: 800 thân cao, quả bầu dục; 800 thân thấp,
quả tròn; 200 thân cao, quả tròn; 200 thân thấp, quả bầu dục. F
1
có kiểu gen và tần số
hoán vị gen là


A.
aB
Ab
, 20 % B.
ab
AB
, 20 % C.
ab
AB
, 10 %
D.
aB
Ab
, 10 %
C©u 4: Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a
quy định hạt dài. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây,
trong đó có 960 cây hạt dài. Tỉ lệ cây hạt tròn có kiểu gen dị hợp trong tổng số cây hạt
tròn của quần thể này là
A. 48,0%. B. 25,5%. C. 57,1%.
D. 42,0%.
C©u 5: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,1AA : 0.8Aa : 0,1aa . Quần thể này tự
phối qua 4 thế hệ sau đó ngẫu phối ở thế hệ thứ 5. Cấu trúc di truyền của quần thể là
A. 0,475AA : 0,05Aa : 0,475aa
B. 0,1AA : 0,8Aa : 0,1aa
C. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa D. 0,375AA : 0,250Aa :
0,375aa
Câu 6: Nếu các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd x
AabbCcdd có thể sinh ra đời con có kiểu hình là A-bbC-D- chiếm tỷ lệ:
A. 27/128. B. 9/64. C. 9/32.
D. 3/32.

Câu 7: ở người: Gen mắt nâu (N) trội hoàn toàn so vơi gen mắt xanh (n) nằm trên
NST thường, bệnh mù màu do gen lặn(m) nằm trên NST X quy định. Bố và mẹ đều
mắt nâu, không bị bệnh sinh 1 con gái mắt xanh, không bị bệnh và 1 con trai mắt nâu,
mù màu. Bố mẹ có kiểu gen là:
A. Nn X
M
X
m
x NN X
m
Y. B. Nn X
M
X
m
x Nn X
M
Y. C. NN X
M
X
M
x NN X
m

Y. D. Nn X
M
X
M
x Nn X
M
Y

Câu 8: Cho gen A: thân cao trội hoàn toàn so với a: thân thấp, một quần thể thực vật
có 10000 cây trong đó có 9975 cây thân cao. Nếu đây là quần thể ngẫu phối và cân
bằng di truyền thì thành phần kiểu gen của quần thể là:
A. 0,9025 AA : 0,0950 Aa : 0,0025aa. B. 0,9000 AA :
0,0750 Aa : 0,0250aa.
C. 0,6500AA : 0,1000Aa : 0,2500 aa. D. 0,0950AA :
0,9025 Aa : 0,0025aa.
Câu 9: Khi tiến hành lai tế bào xôma có 2n NST với tế bào có 2m NST, sẽ tạo ra tế
bào lai có bộ NST là
A. n + m. B. 2n + 2m. C. 4n.
D. 4m.
Câu 10: Trong một phép lai giữa hai cây ngô cùng kiểu hình thu được F
1
có tỉ lệ kiểu
hình là: 11 cao : 1 thấp. Quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường, kiểu
gen của P trong phép lai đó là:
A. AAaa x Aa. B. Aaaa x Aa. C. AAAa x
Aa. D. AAaa x AA.
Câu 11 . Biết A là gen át chế gen không cùng lôcut với nó. Kiểu gen A-B-, A-bb,
aabb: đều cho lông trắng Kiểu gen aaB-: cho lông đen. Khi cho hai cơ thể F1 tạo ra từ
một cặp P thuần chủng giao phối với nhau thu được ở con lai có 16 tổ hợp. Cho F1
nói trên giao phối với cơ thể có kiểu gen và kiểu hình nào sau đây để con lai có tỉ lệ
kiểu hình 7 : 1?
A aaBb, kiểu hình lông đen B Aabb, kiểu hình
lông trắng
C Aabb, kiểu hình lông đen D AaBb, kiểu hình
lông trắng
Câu 12Điểm khác nhau cơ bản giữa thể song nhị bội và thể tứ bội là:
A. Thể song nhị bội mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau, thể tứ bội vật
chất di truyền trong tế bào sinh dưỡng của 1 loài tăng gấp đôi.

B. Thể song nhị bội có sức sống cao, thể tứ bội thì không
C. Thể song nhị bội bất thụ, thể tứ bội hữu thụ
D. Thể song nhị bội hữu thụ, thể tứ bội bất thụ
Câu 13: Khi phát sinh đột biến có lợi làm xuất hiện một đặc điểm thích nghi, quần thể
nào sau đây sự hình thành quần thể thích nghi là nhanh hơn cả?
A. Quần thể tự thụ phấn B. Quần thể giao phấn
C. Quần thể vi khuẩn D. Quần thể giao phối gần
Câu 14: Nội dung nào sau đây là không đúng khi đề cập đến phiên mã ở sinh vật
nhân chuẩn?
A. Phiên mã sẽ tạo ngay ra mARN trưởng thành tham gia dịch mã.
B. Phiên mã kết thúc sau trình tự mã hoá.
C. ARN pôlimêraza bắt đầu tổng hợp mARN tại trình tự nhận biết trên mạch gốc
mà enzim này bám vào.
D. Phiên mã bắt đầu xảy ra trước trình tự mã hoá trên mạch gốc của gen.
Câu 15: Ở 1 loài: cơ thể cái có 1 cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm, còn cơ thể đực
giảm phân bình thường. Qua thụ tinh tạo ra được 512 kiểu tổ hợp. Biết loài có bộ
NST gồm các cặp NST có cấu trúc khác nhau. Bộ NST của loài là:
A. 2n= 14. B. 2n= 46. C. 2n=10.
D. 2n= 8.
Câu 16: Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác xảy ra tại
vùng exôn của gen cấu trúc nhưng không làm thay đổi trình tự các axit amin do gen
đó qui định tổng hợp. Nguyên nhân là do
A. mã di truyền có tính phổ biến. B. mã di truyền là mã bộ ba.
C. mã di truyền có tính thoái hoá. D. mã di truyền có tính đặc hiệu.
Câu 17: Nội dung nào sau đây không phải là quan điểm của ĐácUyn về biến dị cá
thể?
A. Là loại biến dị mang tính cá thể.
B. Là loại biến dị có hướng xác định.
C. Là loại biến dị được hình thành thông qua sinh sản
D. Là loại biến dị có vai trò quan trọng đối bới tiến hoá của sinh vật.

Câu 18: Khảo sát hệ nhóm máu A,B,O của một quần thể người tại một vùng có
14500 dân. Trong đó có 3480 người có nhóm máu A, 5075 người có nhóm máu B,
5800 người có nhóm máu AB, 145 người có nhóm máu O. Tần số tương đối của các
alen I
A
, I
B
,I
O
trong quần thể là
A. I
A
= 0,4; I
B
= 0,5; I
O
= 0,1. B. I
A
= 0,6; I
B
= 0,3

; I
O
= 0,1.
C. I
A
= 0,3; I
B
= 0,6


; I
O
= 0,1. D. I
A
= 0,5; I
B
= 0,4

; I
O
= 0,1.
Câu 19: Trình tự nào sau đây là đúng trong kỹ thuật cấy gen ?
I. Cắt ADN của tế bào cho và cắt mở vòng plasmit.
II. Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
III. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
IV. Nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN của plasmit.
Tổ hợp trả lời đúng là:
A. II, I, III, IV. B. I, III, IV, II. C. II, I, IV, III. D. I, II,
III, IV.
Câu 20: Một loài thực vật có bộ NST 2n=12. Thể ba kép của loài có số NST là:
A. 15 B. 20 C. 14 D. 21
Câu 21: Ở ngô tính trạng chiều cao của cây do 3 cặp gen không alen (A
1
, a
1
, A
2
, a
2

,
A
3
, a
3
), phân li độc lập và cứ mỗi gen trội có mặt trong tổ hợp gen sẽ làm cho cây thấp
đi 20 cm. Cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Khi giao phấn giữa cây cao nhất và cây
thấp nhất, cây lai thu được sẽ có chiều cao là
A. 90 cm B. 150 cm C. 120 cm. D. 160
cm.
Câu 22: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêotit. Vùng trình tự
nuclêotit nằm ở đầu 5

trên mạch mã gốc của gen có chức năng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
B. mang thông tin mã hoá các axit amin.
C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
D. mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã.
Câu 23: Chuyển đoạn tương hỗ giữa hai NST không tương đồng xảy ra ở một tế bào
sinh tinh khi giảm phân sẽ cho ra cả giao tử bình thường và giao tử có chuyển đoạn.Tỉ
lệ loại giao tử có chuyển đoạn là
A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 20%.
Câu 24: Trong chọn giống người ta có thể đưa các nhiễm sắc thể mong muốn vào cơ
thể khác hoặc xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể nhờ sử dụng đột biến
A. đa bội. B. tự đa bội. C. dị đa bội. D. lệch
bội.
Cõu 25: Bố bị rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính đã tạo ra giao tử bị đột biến.
Khi giao tử này được thụ tinh với giao tử bình thường của mẹ, chắc chắn không
tạo ra thể đột biến biểu hiện hội chứng
A. Claiphentơ B. Tơcnơ C. 3X D. 3X

hoặc Tơcnơ
Câu 26: Những cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng
A. cánh sâu và cánh dơi B. mang cá và mang tôm
C. Chân chuột chũi và chân dế trũi D. tuyến nọc độc của rắn và
tuyến nước bọt ở người
C©u 27: Mục đích chính của kĩ thuật di truyền là
A. tạo ra sinh vật biến đổi gen phục vụ lợi ích con người hoặc tạo ra các sản phẩm
sinh học trên quy mô công nghiệp
B. tạo ra các cá thể có các gen mới hoặc nhiễm sắc thể mới chưa có trong tự nhiên
C. gây ra các đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể từ đó tạo những thể đột biến có
lợi cho con người
D. tạo ra các biến dị tổ hợp có giá trị, làm xuất hiện các cá thể có nhiều gen quý
C©u 28: Ở người, tính trạng tóc quăn do gen trội A, tóc thẳng do alen lặn a nằm
trên nhiễm sắc thể thường quy định; còn bệnh mù màu đỏ – lục do gen lặn m chỉ nằm
trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Bố và mẹ tóc quăn, mắt bình thường, sinh một
con trai tóc thẳng, mù màu đỏ – lục. Kiểu gen của người mẹ là
A. AaX
M
X
m
B. AaX
M
X
M
C. AAX
M
X
M

D. AAX

M
X
m

Câu 29: Liệu pháp gen là :
A. Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phá huỷ các gen đột biến gây bệnh hay
tật
B. Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen đột
biến
C. Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách thay thế các gen đột biến gây bệnh bằng
các gen lành
D. Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách gây đột biến các gen có hại để rồi dùng
hoá chất hoặc tia phóng xạ phá huỷ nó
C©u 30: Trong một quần thể thực vật lưỡng bội, lôcut 1 có 4 alen, lôcut 2 có 3
alen, lôcut 3 có 2 alen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể
số loại kiểu gen là
A. 160 B. 180 C. 90
D. 240
Câu 31: Gen A có 4800 liên kết hiđrô có G = 2A đột biến thành gen a có 4801 liên
kết nhưng chiều dài không đổi vậy gen a có số Nu mỗi loại là :
A. A = T = 602; G =X = 1198. B. A = T = 600; G =
X = 1200.
C. A = T = 599; G = X = 1201. D. A = T = 598; G =
X = 1202.
Câu 32: Một cơ thể có kiểu gen AB // ab nếu có 200 tế bào của cơ thể này giảm phân
tạo tinh trùng, trong đó có 100 tế bào xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở cặp NST chứa
cặp gen trên. Tần số hoán vị gen là:
A. 25%. B. 50%. C. 12,5%.
D. 75%.
Câu 33: Nhóm gen liên kết là:

A. Nhiều gen nằm trên các NST cùng liên kết và cùng di truyền cùng nhau
B. Nhiều gen cùng liên kết và cùng hoán đổi vị trí trong quá trình di truyền
C. Nhiều gen nằm trên 1 NST cùng phân li trong phân bào và cùng tổ hợp trong
thụ tinh
D. Nhiều gen cùng nằm trên 1 NST cùng đổi chỗ cho nhau trong nhân bào
Câu 34: Bệnh máu khó đông do một gen lặn ở NST giới tính X quy định, alen trội
quy định máu đông bình thường. Bố bị bệnh và mẹ bình thường sinh một con trai và
một con gái bình thường. Nếu người con gái lấy một người chồng bình thường thì xác
suất có cháu trai mắc bệnh là:
A. 0% B. 50% C. 25%
D. 12,5%
Câu 35: ở lúa A: Thân cao trội so với a: Thân thấp; B: Hạt dài trội so với b: Hạt
tròn. Cho lúa F
1
thân cao hạt dài dị hợp tử về hai cặp gen tự thụ phấn thu được F
2

gồm 4000 cây với 4 loại kiểu hình khác nhau trong đó 640 cây thân thấp hạt tròn. Cho
biết diễn biến của NST trong giảm phân là hoàn toàn giống nhau ở bố và mẹ. Tần số
hoán vị gen là:
A. 10%. B. 16%. C. 20%.
D. 40%.
Câu 36 Thực hiên phép lai P. AaBbDdEe x aaBBDdEe. tỉ lệ kiểu gen AaBbddee ở
F1 là
A 1/32 B 1/16 C 1/128 D
1/64
Câu 37 Ở ớt, thân cao (do gen A) trội so với thân thấp (a); quả đỏ (B) trội so với quả
vàng (b). Hai gen nói trên cùng nằm trên 1 NST thường. Cho các cây P dị hợp tử cả 2
cặp gen tự thụ phấn, thu được F
1

có tỉ lệ phân tính: 1 cao, vàng : 2 cao, đỏ : 1 thấp, đỏ.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A P dị hợp tử đều, hoán vị gen ở 1 giới tính với tần số 50%.
B Hai cặp gen liên kết hoàn toàn, P dị hợp tử ché
C P dị hợp tử chéo, hai cặp gen liên kết hoàn toàn hoặc có hoán vị gen ở 1 giới
tính
D Ở P, một trong 2 gen bị ức chế, cặp gen còn lại trội - lặn không hoàn toàn.
Câu 38: Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể

A. chọn lọc tự nhiên sẽ chọn các alen lặn có có lợi cho bản thân sinh vật.
B. alen lặn thường nằm trong tổ hợp gen thích nghi.
C. alen lặn có thể tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp tử.
D. giá trị thích nghi của các alen lặn cao hơn các alen trội.
Câu 39: Những dạng đột biến nào được hiểu là đột biến dịch khung?
A. Thay thế và chuyển đổi vị trí của một cặp nuclêôtit.
B. Mất và thêm một cặp nuclêôtit.
C. Mất và thay thế một cặp nuclêôtit.
D. Thêm và thay thế một cặp nuclêôtit.
Câu 40: Trên mARN axitamin Xêrin được mã hóa bởi bộ ba UXA. Vậy tARN mang
axitamin này có bộ ba đối mã là
A. 5

AGU 3

B. 3

AGU 5

C. 5


UGA 3

D. 3

AGU
5


Câu 41: Ở ruồi giấm thân xám (A), thân đen (a), cánh dài (B), cánh cụt (b). Các gen
này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai giữa 1 ruồi giấm đực có
kiểu gen
AB
Ab
với ruồi giấm cái dị hợp tử, ở F
2
thu được kết quả : 3 mình xám, cánh
dài : 1 mình xám, cánh cụt. Ruồi giấm cái dị hợp tử đem lai có kiểu gen và đặc điểm di
truyền như sau
A.
AB
ab
, các gen di truyền liên kết hoàn toàn.
B.
AB
ab
hoặc
Ab
aB
, các gen di truyền liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị.
C.

Ab
aB
, các gen di truyền liên kết hoàn toàn.
D.
AB
ab
hoặc
Ab
aB
, các gen di truyền liên kết hoàn toàn.
Câu 42: Trong chọn giống cây trồng , người ta có thể tiến hành lai xa giữa loài cây
hoang dại và loài cây trồng để :
A. Giúp thế hệ lai tạo ra có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
B. Góp phần giải quyết và hạn chế được tính khó lai khi lai xa.
C. Tổ hợp được các gen quy định năng suất cao của 2 loài vào thế hệ lai.
D. Đưa gen quy định khả năng chống chịu cao với môi trường của loài hoang dại
vào cây lai.
Câu 43: Trong một tế bào, xét 3 cặp gen dị hợp (Aa, Bb, Dd) nằm trên 2 cặp NST
thường trong đó cặp gen Bb phân li độc lập với 2 cặp gen còn lại. Kiểu gen của tế bào
được viết là
A.
AB
ab
Dd hoặc
AB
ab
Dd B.
AD
ad
Bb hoặc

Ad
aD
Bb
C.
AD
Ad
Bb hoặc
Ad
aD
Bb D. Aa
BD
bd
hoặc Aa
BD
bd

Câu 44: Ở tằm, gen A qui định màu trứng trắng, gen a qui định màu trứng sẫm. Biết
rằng tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái. Phép lai nào sau đây giúp các nhà chọn giống
phân biệt con đực và con cái ở ngay giai đoạn trứng?
A. X
A
X
A
x X
a
Y B. X
A
X
a
x X

A
Y C. X
a
X
a
x X
A
Y D. X
A
X
a
x
X
a
Y
Câu 45: Thứ tự nào sau đây được xếp từ đơn vị cấu trúc cơ bản đến phức tạp?
A. Nuclêôxôm, crômatit, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc.
B. Nuclêôxôm, sợi nhiễm sắc, sợi cơ bản, crômatit.
C. Nuclêôxôm, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc, crômatit.
D. Nuclêôxôm, sợi cơ bản, nhiễm sắc thể, crômatit.
Câu 46: Từ 1 hợp tử ở ruồi giấm nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kì
sau của đợt nguyên phân tiếp theo là:
A. 128 B. 160 C. 256 D. 64
Câu 47: Dạng đột biến cấu trúc NST có ý nghĩa đối với tiến hoá của hệ gen là
A. chuyển đoạn NST. B. lặp đoạn NST. C. đảo đoạn NST. D. mất
đoạn NST
Câu 48: Ở sinh vật nhân thực, vùng mã hoá của một gen cấu trúc có 7 đoạn êxôn. Số
đoạn intron ở vùng mã hoá của gen này là
A. 7. B. 6. C. 9. D. 8.
Cõu 49: Loài có 2n = 8. Xét 5 TB của loài trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Số

NST đơn môi trường cần cung cấp
A. 35 B. 280 C. 56 D.
320
Cõu 50: Một cặp bố mẹ sinh ba người con 1 có nhóm máu AB, 1 có nhóm máu B, 1
có nhóm máu O. Xác suất để cặp bố mẹ trên sinh 3 người con đều nhóm máu O là
A. 3,125%. B. 1,5625%. C. 9,375%.
D. 0%.


×