Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Luận văn Thạc sĩ về công nghệ TopDown trong xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 59 trang )

lê c th nh - lu n v n th c sđứ à ậ ă ạ ỹ
chương Ụ : tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở việt nam
1. Khái niệm về tầng hầm :
Trong các công trình xây dựng dân dụng nhà nhiều tầng trên thế giới, người ta quy định phần tầng nhà là từ cao
trình mặt đất tự nhiên trở lên. Nhà nhiều tầng có thể hiểu là từ 4 tầng trở lên, khi số tầng lên đến vài chục tầng thì
người ta gọi đó là nhà cao tầng. Khái niệm cao tầng hiện nay tạm định lượng như nhà cao dưới 9 tầng gọi là nhà
thấp tầng. Nhà từ 10 đến 24 tầng gọi là nhà cao trung bình. Nhà có từ 25 tầng trở lên được gọi là nhà cao tầng.
Trong khu nhà cao tầng bao gồm tầng trệt (Tầng 1) sàn của nó nằm ngang trên mặt đất, tiếp theo là các tầng
2,3,4 có độ cao sàn dương. Còn những tầng tiếp theo ở thấp hơn so với mặt đất (nằm dưới tầng trệt) đều được
gọi là tầng hầm.
Tầng hầm có thể nửa nổi nửa chìm hoặc nằm hoàn toàn trong lòng đất. Thường ở những toà nhà cao tầng thì
tầng hầm gồm 2 tầng trở lên, tầng hầm trên cùng có thể là nửa nổi nửa chìm một khi ta muốn tận dụng sự thông
gió, chiếu sáng tự nhiên, số lượng tầng hầm. Số lượng tầng hầm cho nhà nhiều tầng chủ yếu phụ thuộc vào ý đồ
sử dụng của chủ đầu tư, tuy nhiên nó cũng phụ thuộc vào chiều cao của công trình và nền đất dưới công trình
cũng như kỹ thuật xây dựng tầng hầm hiện tại.
2. Xu hướng phát triển nhà có tầng hầm :
Nhà có tầng hầm đã có từ lâu trên thế giới, nó trở thành phổ biến và gần như là một thông lệ khi xây dựng nhà
nhiều tầng. ở châu Ẹu do đặc điểm nền đất tương đối tốt, mực nước ngầm thấp, kỹ thuật xây dựng tiên tiến và
cũng do nhu cầu sử dụng nên hầu như nhà nhiều tầng nào cũng có tầng hầm, thậm chí các siêu thị chỉ có 2-3 tầng
nhưng có tới 2-3 tầng hầm. Công nghệ này còn được dùng để thi công các ga ngầm dưới lòng đường, đường cao
tốc ngầm ở Paris.
Việc xây dựng tầng hầm trong nhà nhiều tầng là điều rất bình thường nó trở nên qua quen thuộc mỗi khi thiết kế
và thi công vì nó giải quyết được các vấn đề phát sinh do nhà nhiều tầng đặt ra.
ở châu á nói chung có nhiều số nhà nhiều tầng có tầng hầm chưa phải là nhiều, nhưng ở một số nước và vùng
lãnh thổ như Hồng Kông, §ài Loan, Hàn Quốc thì số lượng nhà nhiều tầng có tầng hầm chiếm tỉ lệ khá cao, số
lượng tầng hầm trong các nhà từ 1 đến 4 tầng hầm.
ở Việt Nam ta, nhà nhiều tầng có tầng hầm cũng chỉ mới xuất hiện gần đây tại nhũng công trình liên doanh với
nước ngoài hoặc các công trình vốn 100% vốn nước ngoài. Ta có thể kể đến một số công trình có tầng hầm ở TP.
Hồ Chí Minh và thử đô Hà Nội, nhưng số tầng hầm mới ở mức từ 1 - 2 tầng hầm.
Dưới đây là bảng thống kê ví dụ về nhà cao tầng có tầng hầm ở Việt Nam và thế giới. :
tt Công trình Số tầng nổi Số tầng hầm §ộ sâu đào(m)


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thư viện Anh Quốc
Commerce Bank - Frankfruit
Central Plaza - Hồng Kông
Chi Thong - §ài Loan
Chung Wei - §ài Loan
Tai Pao - §ài Loan
Chung Ịian
Sen Jue - §ài Loan
Trung tâm sách - Hà Nội
Vietcombank - Hà Nội
Sun way Hotel - Hà Nội
7
56
75
14
20
27
19
17
6

22
11
4
3
3
3
4
4
3
3
1
2
2
23
12
16
13,6
14,7
16,2
16,2
12,5
4,6
11,0
11,0
Qua bảng thí dụ trên ta thấy các công trình thường có thống kê từ 1 > 4 tầng hầm, chiều sâu hố đào từ 5m >
10m. Tất nhiên trong tương lai sẽ có những nhà có tầng hầm sâu hơn hiện nay do nhu cầu và công nghệ xây dựng
phát triển đủ để có thể thi công được và bảo đảm yêu cầu về chất lượng.
Tầng hầm trong các nhà cao tầng sẽ là vấn đề quen thuộc trong ngành xây dựng trên thế giới kể cả các nước
đang phát triển, nó sẽ rất phù hợp cho các thành phố tương lai được thiết kế hiện đại, đảm bảo được yêu cầu về
môi sinh, môi trường và đáp ứng sở thích của con người như là nhà có vườn treo, thành phố thông thoáng 3 chiều

hay những căn hộ được thiết kế theo dạng "biệt thự" trong các nhà nhiều tầng. Ta có thể nói rằng tầng hầm trong
nhà nhiều tầng là một nhu cầu khách quan vì nó có những ưu việt ta phải tận dụng.
3. Sự cần thiết của tầng hầm trong nhà nhiều tầng :
a. Do nhu cầu sử dụng :
Trang 1
lê c th nh - lu n v n th c sđứ à ậ ă ạ ỹ
Ngay từ lâu ở các nước công nghiệp phát triển, nhu cầu về nhà cửa tăng nhanh, các phương tiện giao thông
cũng tăng đáng kể cộng với mức sống khá cao đã kéo theo một loạt các hoạn động dịch vụ, trong khi đó diện
tích để xây dựng lại hạn hẹp vì thế việc ra đời của nhà nhiều tầng là hiển nhiên. Một khi nhà nhiều tầng ra đời,
nó đòi hỏi xã hội phải đáp ứng những nhu cầu do bàn thân nó sinh ra. Nói một cách khác đi, đó chính là nhu cầu
của cư dân sống trong các khu nhà đó. Vì thế việc xây dựng tầng hầm đã ra đời và phát triển mạnh nhằm :
• Làm kho chứa hàng hoá phục vụ sinh hoạt của cư dân trong toà nhà.
• Làm tầng phục vụ sinh hoạt công cộng như bể bơi, cửa hàng, quán bar
• Làm gara ô tô, xe máy.
• Làm tâng kỹ thuật để giải quyết các vấn đề điều hoà không khí, xử lý nước thải, lắp đặt máy móc phục
vụ giao thông (thang máy), cấp nhiệt
• Làm nơi cư trú tạm thời khi có sự cố xảy ra như chiến tranh.
• ở các ngân hàng, kho bạc nó còn là nơi cất trữ tài liệu mật, tiền bạc, vàng, đá quý và các tài sản có giá
trị cao của quốc gia.
* ở Việt Nam : Tình hình cũng không ngoài xu hướng phát triển của thế giới, chỉ có điều là ta luôn đi sau vài
thập niên so với các nước tiên tiến. Cho mãi tới những năm chín mươi của thế kỷ trước các toà nhà nhiều tầng
mới được xây dựng tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội, đi kèm theo nó là các tầng hầm được thiết kế, thi công theo
các kỹ thuật tiên tiến nhất. Ngày nay, nhu cầu và xu thế của tầng hầm đã là quá rõ ràng đối với nhà nhiều tầng.
Sự ra đời của nó hoàn toàn nhằm đáp ứng nhu cầu vừa nêu trước.
b. Về mặt nền móng :
Ta thấy nhà nhiều tầng thường có tải trọng rất lớn ở chân cột, nó gây ra áp lực rất lớn lên nền và móng, vì
vậy khi làm tầng hầm ta đã giảm tải cho móng vì một lượng đất khá lớn trên móng đã được lấy đi, hơn nữa khi
có tầng hầm thì móng được đưa xuống khá sâu, móng có thể đặt vào nền đất tốt, cường độ của nền tăng lên
(Khi ta cho đất thời gian chịu lực). Thêm vào đó tầng hầm sâu nếu nằm dưới mực nước ngầm, nước ngầm sẽ
đẩy nổi công trình lên theo định luật Acsimet như thế nó sẽ giảm tải cho móng công trình và đồng thời cũng

giảm lún cho công trình.
c. Về mặt kết cấu :
§ối với nhà nhiều tầng không có tầng hầm, độ sâu ngàm vào đất là nông (từ 2-3m), độ ổn định của công trình
không cao do trọng tâm của công trình ở trên cao. Khi nhà có tầng hầm, trọng tâm của công trình sẽ được hạ
thấp làm tăng tính ổn định tổng thể của công trình. Hơn nữa, tường, cột, dầm sàn của tầng sẽ làm tăng độ ngàm
của công trình vào đất, tăng khả năng chịu lực ngang như gió, bão, lụt động đất
d. Về an ninh quốc phòng :
Tại trụ sở các cơ quan, công sở có tầng hầm thì nó sẽ được sử dụng làm nơi cất giữ tiền bạc kim loại quý
Còn ở những khu định cư thì tầng hầm sẽ là nơi tránh bom đạn tốt nhất cho cư dân mỗi khi xảy ra chiến tranh.
4. Kết luận
Qua đây ta có thể khẳng định việc thiết kế, xây dựng các công trình dân dụng có tầng hầm ở Việt Nam là cần
thiết. Chúng ta đã, đang và sẽ xây dựng nhiều toà nhà có tầng hầm để phục vụ dân sinh. §iều này chúng ta sẽ
hoàn toàn làm được vì chúng ta có đội ngũ các Kiến trúc sư, Kỹ sư thiết kế, Kỹ sư thi công có đủ năng lực, tiếp cận
và cập nhật được các kiến thức thực tế trên thế giới cũng như máy móc thi công và công nghệ thi công tiên tiến.
Trong giới hạn luận văn này, chúng tôi chỉ muốn đề cập đến lĩnh vực kỹ thuật và tổ chức thi công nhà có tầng
hầm theo các phương pháp truyền thống và đặc biệt đi sâu về phương pháp thi công "Thi công từ trên cao xuống"
còn gọi là phương pháp "TẶP DẶWN".
Trang 2
lê c th nh - lu n v n th c sđứ à ậ ă ạ ỹ
chương ỤỤ : Công nghệ thi công tầng hầm trong nhà nhiều tầng
Việc thi công tầng hầm luôn đi đôi với việc thi công đất vì tầng hầm nằm dưới mặt đất. Ngày nay với công nghệ thi
công đất đã có rất nhiều tiến bộ chủ yếu nhờ vào các máy móc thiết bị thi công hiện đại và các quá trình thi công hợp
lý cho phép thi công được những công trình phức tạp, ở nhũng địa hình khó khăn. §ể tiện cho việc so sánh, ta có thể
hệ thống các công nghệ thi công chính như sau đây :
b. X©y nhµ
H×nh 1
a. §µo ®Êt
1. Phương pháp đào đất trước sau đó thi công nhà từ dưới lên :
§ây là phương pháp cổ điển được áp dụng khi chiều sâu hố đào không lớn, thiết bị thi công đơn giản. Toàn bộ
hố đào được đào đến độ sâu thiết kế (§ộ sâu đặt móng), có thể dùng phương pháp đào thủ công hay đào máy phụ

thuộc vào chiều sâu hố đào, tình hình địa chất thuỷ văn, vào chiều sâu hố đào, tình hình địa chất thuỷ văn, vào khối
lượng đất cần đào và nó còn phụ thuộc vào thiết bị máy móc, nhân lực của công trình. Sau khi đào xong, người ta
cho tiến hành xây nhà theo thứ tụ bình thường từ dưới lên trên, nghĩa là từ móng lên mái. §ể đảm bảo cho hệ hố
đào không bị sụt lở trong quá trình thi công người ta dùng các biện pháp giữ vách đào theo các phương pháp
truyền thống nghĩa là ta có thể đào theo mái dốc tự nhiên (Theo góc ϕ của đất). Hoặc nếu khi mặt bằng chật hẹp
không cho phép mở rộng ta luy mái dốc hố đào thì ta có thể dùng cừ để giữ tường hố đào.
Ợu điểm của phương pháp này là thi công đơn giản, độ chính xác cao, hơn nữa các giải pháp kiến trúc và kết
cấu cho tầng hầm cũng đơn giản vì nó giống phần trên mặt đất. Việc xử lý chống thấm cho thành tầng hầm và việc
lắp đặt hệ thống mạng lưới kỹ thuật cũng tương đối thuận tiện dễ dàng. Việc làm khô hố móng cũng đơn giản hơn,
ta có thể dùng bơm hút nước từ đáy móng đi theo hố thu nước đã được tính toán sẵn.
Nhược điểm của phương pháp này là : khi chiều sâu hố đào lớn sẽ rất khó thực hiện, đặc biệt khi lớp đất bề mặt
yếu. Khi hố đào không dùng hệ cừ thì mặt bằng phải rộng đủ để mở taluy cho hố đào. Xét về mặt an toàn cho các
công trình lân cận hay cho những công trình xây chen thì biện pháp này không khả thi, còn xét về chiều sâu hố đào
khi quá lớn nếu dùng biện pháp này ta sẽ phải cử thành nhiều đợt, nhiều bậc và độ ổn định cũng như an toàn cho
thi công ta phải bàn đến.
Qua thực tế ta có thể đưa ra các phương án giữ vách hố đào theo phương pháp thi công cổ điển như :
- §ào đất theo độ dốc tự nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng khi hố đào không sâu, với đất dính, góc ma sát
trong ϕ lớn, mặt bằng thi công rộng rãi đủ để mở taluy mái dốc hố đào và để thiết bị thi công cũng như chứa đất
được đào lên.
- Dùng ván cừ đặt thành nhiều tầng (Không chống). Hố đào được đào thành nhiều bậc, mở rộng phía trên áp
dụng cho trường hợp khi ván cừ không đủ dài để chống một lần hoặc khi hố đào quá sâu, thi công đào đất bằng
phương pháp thủ công và khi có yêu cầu hố đào phải thông thoáng để thi công tầng hầm.
- Dùng ván cừ có chống hoặc có neo, hố đào được đào thẳng đứng. Dùng cừ có chống khi cột chống không
ảnh hưởng đến thi công tầng hầm, còn khi có sự đòi hỏi thoáng đãng trong hố đào để thi công tầng hầm ta phải
dùng neo, neo này được neo trên mặt đất. Loại ván cừ có chống hoặc neo dùng khi áp lực đất lớn.
Trang 3
lờ c th nh - lu n v n th c s

b. Đào đất có cừ không chống
H : Chiều sâu hố đào

h : Chiều sâu ngàm của cừ
Hình 2
d. Ván cừ giữ vách hố đào
không chống dùng khi các cột
chống không ảnh huởng đến thi
công tầng hầm
e. Ván cừ giữ vách có neo khi
cần thông thoáng cho hố đào
khi thi công tầng hầm
c. Hố đào đào thành nhiều tầng
có cừ chắn không chống

a. Đào đất theo mái dốc
tự nhiên
Thit b thi cụng o t : Đi vi cỏc loi h o ta va k trờn, vic thi cụng o t cú th c tin hnh
bng c gii hay th cụng. Vi phng phỏp thi cụng c gii ta cú th dựng cỏc loi mỏy o mt gu. C th l
khi chiu sõu h o H 4m, ta dựng mỏy o gu nghch dung tớch gu ph bin l 0,15m
3
n 0,5m
3
nú cú u
im l ng trờn o xung thp nờn cú th o nhng ni cú nc v vic a vt liu lờn ụ tụ l d dng,
nhanh gn. Khi nc ngm thp hn cao trỡnh mỏy ng ta cú th dựng mỏy o gu thun, nú cú th o c
nhng h o khỏ sõu rt thớch hp khi kt hp vi o v t lờn xe vn chuyn i. Tuy nhiờn loi mỏy ny yờu
cu ng i cho xe ụ tụ vn chuyn phi di chuyn liờn tc tn cụng lm ng. Ngoi hai loi mỏy chớnh trờn
ngi ta cũn cú th s dng mỏy o gu dõy v mỏy o gu ngom. Vi mỏy o dõy thớch hp nht khi o
múng sõu cú nc, loi ny nng sut thp so vi mỏy o gu thun v gu nghch. Vi mỏy o gu ngom thỡ
s dng o nhng h o thng ng, nú dựng o trong lũng ging, o h sõu cú thnh cc vỏn c hay
tng chn. Nú ch thớch hp cho t ht yu hoc t ht ri. Khi o ch t rn ta phi lm ti t trc.
Vi nhng cụng trỡnh m khi lng o t khụng ln, h o khụng sõu (<500m

3
) ngi ta thiờn v o bng
th cụng. Dng c o l cỏc dng c c truyn nh cuc, xng, mai, cuc chim, kộo ct t, choũng, bỳa. Đ
vn chuyn t ngi ta dựng quang gỏnh, xe cỳt kớt mt bỏnh, xe ci tin, ng goũng Đ thi cụng t nng
sut cao ngi ta phi chn dng c thớch hp ng thi cng phi tỡm cỏch gim khú khn cho thi cụng nh tỡm
cỏch gim khú khn cho thi cụng cng nh lm tng hoc gim m ca nn t hoc lm khụ mt bng
Sau khi ó thi cụng xong phn o t múng, ngi ta tin hnh thi cụng nh theo cỏc phng phỏp thụng
thng nh ta ó bit, ngha l thi cụng múng nh sau ú tin hnh n phn thõn nh.
2. Thi cụng tng nh lm tng chn t.
mc .1 ta ó trỡnh by cỏc phng phỏp thi cụng t truyn thng nhng nú ch thớch hp cho nhng tng
hm cú chiu sõu khụng ln, mt bng thi cụng rng rói v cỏch xa cỏc cụng trỡnh cú sn cũn i vi nhng cụng
trỡnh xõy chen nh thnh ph H Ni v TP. H Chớ Minh vi nhng nh nhiu tng cú t 1 > 3 tng hm tr lờn
thỡ vic ỏp dng cỏc phng phỏp truyn thng l khụng kh thi v kộm v hiu qu v kinh t, chớnh vỡ l ú
Trang 4
lê c th nh - lu n v n th c sđứ à ậ ă ạ ỹ
người ta đưa ra một trình tự thi công như sau : Trước khi thi công đào đất người ta tiến hành thi công phần tường
bao của tầng hầm trước sau đó tiến hành đào đất trong lòng tường bao này đến đáy tầng hầm (đáy móng). Trường
hợp móng của công trình là cọc khoan nhồi thi người ta cũng tiến hành thi công cọc cùng lúc với tường bao. Phần
kết cấu chính của tầng hầm cũng như của công trình được thi công từ dưới lên trên, từ móng đến mái (Bottom-up).
Ta có thể gọi đây là phương pháp thi công tường trong đất.
Phương pháp này có ưu điểm rất lớn là không cần dùng ván cừ để giữ vách hố đào. Trình tự thi công công trình
vẫn theo thứ tự như xưa tức là xây từ dưới xây lên. §ể áp dụng được phương pháp này thì tường bao của công
trình phải được thiết kế bảo đảm chịu được tải trọng do áp lực đất gây ra với nó đồng thời nó đủ điều kiện để thi
công tường bao bằng phương pháp "cọc barret".
Nhược điểm của nó là thời gian thi công dài và phải thi công xong tường bao, cọc (nếu có) rồi mới đến đào đất
và xây công trình. Nếu trường hợp tường bao không tự chịu áp lực thì ta phải có biện pháp chống tường bằng các
hệ chống đỡ hoặc bằng neo bê tông.
Trên hình 3 trình bày 3 giai đoạn thi công theo phương pháp tường trong đất từ dưới lên : Giai đoạn đầu (Hình
3a) ta tiến hành thi công tường trong đất từ dưới lên, giai đoạn 2 (Hình 3b) ta tiến hành đào đất trong lòng tường
bao và giai đoạn 3 (Hình 3c) ta tiến hành thi công tầng hầm tự dưới lên.

§µo ®Êt
b)
a)
c)
* Các phương pháp chống tường bao : Tường bao ở đây có chiều sâu khá lớn, chịu áp lực đất cũng khá lớn
nên các phương pháp chống đơn giản ở mục ỤỤ.1 không áp dụng được, nếu có thì độ tin cậy cũng không cao. Vì
vậy ta phải dùng các biện pháp chống tường bao như sau :
a) Dùng hệ đào và cột chống văng giữa các tường đối diện (Hình 4a). Hệ dầm này thường làm bằng thép hình
gồm các xà ngang, dầm văng và cột chống xà ngang tỳ lên tường, tương chịu áp lực đất (chịu uốn). Dầm
văng là bộ phận chịu lực chính (chịu nén) làm nhiệm vụ chống giữ các tường đối diện. Cột chống có nhiệm
vụ giữ cho dầm văng ổn định (giảm chiều dài tính toán).
Trang 5
lờ c th nh - lu n v n th c s
a2. Mặt cắt A-A. Hệ giằng chống
a1. Mặt bằng hệ chống hố đào bằng hệ dầm cột
bằng thép hình
Cột chống
Hình 4.a
T ờng bao
Thanh chống
Thanh giằng
Dầm đỡ
T ờng bao
Cột chống
bằng thép
hình
Dầm đỡ
A
A
Phng phỏp ny cú u im l n gin, d tớnh toỏn, xung quanh rt tn vt liu lm x, dm, ct (cú

th thu hi 100%). Tuy nhiờn nhc im ca nú l chim khụng gian trong h o, khi thi cụng, d b un
vng gõy khú khn cho qỳa trỡnh thi cụng tng hm. Khi tng hm c thi cụng xong thỡ h chng ny
s c d i v ỏp lc ngang s chuyn vo khung nh (tng hm chu). Khi chiu ngang cụng trỡnh ln thỡ
h chng tr nờn phc tp vỡ khong cỏch gia cỏc tng i din quỏ ln.
b) Đ khc phc nhc im ca phng phỏp trờn ngi ta dựng neo bờ tụng gi tng bao (Hỡnh 4b).
Phng phỏp ny c ỏp dng khi ta cn khụng gian thi cụng trong lũng h o. Vic t neo tu thuc
vo lc cng m cú th neo trờn mt t hay neo ngm vo trong t. Trng hp neo ngm, khi o n
õu ngi ta khoan xuyờn qua tng bao chụn neo v c nh neo vo tng. Vi phng phỏp ny
tng gi vi ng lc trc nờn hu nh l n nh hon ton. Khi tng hm ó c xõy dng xong, tng
c gi bi h kt cu tng hm, lỳc ny neo s c d i hoc li tựy theo s tho thun ca ch u
t vi cỏc cụng trỡnh bờn cnh. Nu tng bao h (khụng liờn kt vi kt cu tng hm) thỡ cỏc neo s vn
c gi nguyờn v lm vic lõu di, lỳc ny nú cn c bo v cn thn.
Trang 6
lê c th nh - lu n v n th c sđứ à ậ ă ạ ỹ
®ang x©y dùng
TÇng hÇm
hÇm
§¸y tÇng
Neo
Mùc n íc ngÇm
D©y neo
§Êt tù nhiªn
H×nh 4b : Chèng t êng bao b»ng hÖ neo ngÇm
Ta thấy cả hai trường hợp neo và chống đều thi công song song với công việc đào đất. §ào đến đâu đặt neo hay
đặt cột chống tới đó. Phương pháp này tường bao hầu như không chuyển vị áp lực đất tác dụng lên tường là áp
lực tĩnh.
So sánh giữa hai phương pháp ta có thể kết luận phương pháp dùng cột dầm để chống đỡ hố đào dễ thực hiện
song nó sẽ gây nhiều cản trở cho thi công trình tầng hầm, chỉ cần những sơ suất nhỏ có thể xẩy ra sự cố đáng tiếc.
Với phương pháp dùng neo ngầm đảm bảo một mặt bằng thi công rộng rãi, thoáng đãng song nó đòi hỏi phải có
thiết kế tính toán neo và phải có đủ thiết bị để thi công neo như bơm bê tông, neo ứng lực trước phương pháp

này cho giá thành khá cao chỉ nên áp dụng ở những công trình thực sự cần thiết đến hệ neo này.
3. Phương pháp gia cố nền trước khi thi công hố đào :
Khi công trình được thi công ở những vùng đất cát, việc đào đất sẽ gặp khó khăn vì cát sẽ lở. Ngoài những biện
pháp chống đỡ thành hố đào như đã nêu ở trên ta cũng có thể áp dụng phương pháp gia cố nền hố đào trước khi
đào đất. Nó thích hợp cho công trình co mặt bằng thi công rộng và chiều sâu hố đào không lớn.
Nội dung của phương pháp này là trước khi thi công đào đất người ta dùng khoan và bơm cao áp phụt vữa xi
măng vào nền đất xung quanh hố đào. Khi vữa xi măng rắn chắc sẽ làm cho nền đất có cường độ tăng lên cụ thể
là tăng hệ số dính C và góc ma sát trong ϕ của nền đất. Với biện pháp gia cố này hố đào có thể đào thẳng đứng
hoặc nghiêng theo góc ϕ khá lớn.
Trang 7
lờ c th nh - lu n v n th c s
Đào
đ ợc bơm xuống
Vữa XM-cát đã
Bơm xi măng cát
Hình 6 : Gia cố hố đào tr ớc khi đào móng
Bơm xi măng cát
u im ca phng phỏp ny l thi cụng n gin, giỏ thnh thp, to mt bng thi cụng thoỏng khụng b
vng bi h chng.
Nhc im:
Khú xỏc nh chớnh xỏc cỏc thụng s ca nn sau khi gia c.
Đ tin tng thp.
Đũi hi phi cú mt bng xung quanh rng gia c vung cú nguy c trt.
4. Phng phỏp thi cụng t trờn xung (Top-down) :
phn trờn chỳng ta ó trỡnh by phng phỏp thi cụng tng chn bng phng phỏp "Bottom-up" ngha l
thi cụng t di lờn theo cỏc phng phỏp truyn thng. Trong phng phỏp ny gi cho tng chn n nh
khụng b bin dng ngi ta s dng h ct dm chng hoc dựng neo ngm. C hai phng phỏp u bc l
mt nhc im rt ln l chi phớ cho cụng tỏc chng v neo khỏ cao, kộo di thi cụng v ũi hi cỏc thit b
tiờn tin. Đ khc phc nú, ngi ta a ra phng phỏp thi cụng t trờn xung (Top-down). Bn cht ca phng
phỏp ny l :

Bc 1 : Thi cụng tng trong t v cc khoan nhi trc. Ct ca tng hm cng c thi cụng cựng cc
nhi n ct mt nn.
Bc 2 : Ngi ta tin hnh sn tng trt ngang trờn mt t t nhiờn. Tng trt c t lờn tng trong t
v ct tng hm. Ngi ta li dng luụn cỏc ct cu thang mỏy, thang b, ging tri lm ca o t v vn
chuyn t lờn ng thi cng l ca thi cụng tip cỏc tng di. Ngoi ra nú cũn l ca tham gia thụng giú,
chiu sỏng cho vic thi cụng o t Khi bờ tụng t cng yờu cu, ngi ta tin hnh o t qua cỏc l
cu thang ging tri cho n ct ca sn tng th nht (1C) thỡ dng li sau ú li tip tc t ct thộp bờ tụng
sn tng 1C. Cng trong lỳc ú t mt sn tng trt ngi ta tin hnh thi cụng phn thõn ngha l t di lờn. Khi
thi cụng n sn tng di cựng ngi ta tin hnh bờ tụng ỏy nh lin vi u cc to thnh sn phm di
cựng, cú cng l phn bn ca múng nh. Bn ny cũn úng vai trũ chng thm v chu lc y ni ca lc ỏcimột.
Cú hai phng phỏp thi cụng sn tng hm :
Dựng h ct chng hm ó thi cụng (t lờn cc nhi) h dm v sn tng hm.
Dựng ct chng tm (thng dựng tng thc t l thộp hỡnh ch cú gia cng t vo cc nhi, sau
khi thi cụng ct xong thỡ d b.
Mi phng ỏn trờn u bc l nhng u im v nhc im ca nú, ỏp dng c phi tớnh toỏn mt
cỏch cht ch vỡ khụng nhng nú liờn quan n thi cụng m c gii phỏp kt cu na.
u im ca phng phỏp Top-down :
Trang 8
lê c th nh - lu n v n th c sđứ à ậ ă ạ ỹ
• Tiến độ thi công nhanh, qua thực tế một số công trình cho thấy để có thể thi công phần thân công trình
chỉ mất 30 ngày, trong khi với giải pháp chống quen thuộc mỗi tầng hầm (kể cả đào đất, chống hệ dầm
tạm, thi công phần bê tông) mất khoảng 45 đến 60 ngày, với nhà ó 3 tầng hầm thì thời gian thi công từ
3 > 6 tháng.
• Không phải chi phí cho hệ thống chống phụ.
• Chống vách đất được giải quyết triệt để vì dùng tường và hệ kết cấu công trình có độ bền và ổn định
cao.
• Không tốn hệ thống giáo chống, cốppha cho kết cấu dầm sàn vì sàn thi công trên mặt đất.
Nhược điểm của phương pháp Top-down :
• Kết cấu cột tầng hầm phức tạp.
• Liên kết giữa dầm sàn và cột tường khó thi công.

• Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giới hoá.
• Thi công trong tầng hầm kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động.
• Phải lắp đặt hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo
Dưới đây ta cụ thể hoá các bước thi công Top-down bằng hình vẽ với nhà nhiều tầng có 2 tầng hầm.
Trang 9
lê c th nh - lu n v n th c sđứ à ậ ă ạ ỹ
e1
c1
Sµn tÇng hÇm
Trong ®Êt
T êng
Cäc nhåi
Giai ®o¹n 2 : §æ sµn tÇng trÖt
Bª t«ng sµn
e1
e2
c2
c1
Giai ®o¹n 6 : §æ bª t«ng tÇng ®¸y + ®µi mãng
§æ bª t«ng sµn tÇng e2
®æ bª t«ng tÇng e1
Giai ®o¹n 4 : §æ sµn tÇng ngÇm c1
T êng trong ®Êt
Cäc nhåi
§µo
T êng
Cäc nhåi
Cäc nhåi
Trong ®Êt
T êng

Trong ®Êt
§æ bª t«ng cét tÇng e2
Giai ®o¹n 5 : §µo ®Êt tÇng hÇm c2
Giai ®o¹n 3 : §µo ®Êt tÇng ngÇm c1
vµ t êng trong ®Êt
Giai ®o¹n 1 : Thi c«ng cäc nhåi
chương ỤỤ : các vấn đề kỹ thuật cần được giải quyết khi thi công tầng hầm
Chúng ta, những người xây dựng đều thừa hiểu việc xây dựng các công trình dưới lòng đất đều rất phức tạp và
khó khăn, ví dụ như thi công đường hầm, tunnel hay đường cho tàu điện ngầm ở đây công việc của chúng ta là
thi công tầng hầm cho nhà cao tầng tất nhiên là nó cũng không quá phức tạp thi công đường hầm nhưng nó cũng
đòi hỏi phải giải quyết một số vấn đề đặt ra tương tự như cho đường hầm cụ thể như : việc chống vách đào, hạ
mực nước ngầm, bảo vệ các công trình lân cận, chống ô nhiễm môi trường, thông gió chiếu sáng cho thi công dưới
tầng hầm §ể có thể chủ động trong xây dựng, đảm bảo cho công trình đạt được chất lượng và đúng tiến độ với
chi phí thống nhất ta phải tiến hành trước được những phức tạp do kỹ thuật đề ra cũng như những sự cố có thể
sảy ra khi thi công tầng hầm để tránh phạm những sai lầm đáng tiếc. Tất cả những vấn đề trên cần được nghiên
Trang 10
lê c th nh - lu n v n th c sđứ à ậ ă ạ ỹ
cứu, xem xét một cách nghiêm túc, đầy đủ để có thể lập thành một quy trình công nghệ áp dụng cho từng trường
hợp cụ thể để đạt được hiệu quả cao nhất.
Những vấn đề hiện nay chúng ta cần quan tâm là :
1. Xác định lực tác dụng lên vách chống :
Ta biết áp lực của đất lên vách chống rất phức tạp nó phụ thuộc vào địa tầng, trạng thái của đất nền, áp lực lên
mặt đất, hình thức chống vách đất và đặc biệt là phương pháp thi công. §ể xác định được áp lực đó ta phải giả
thuyết được gần đúng sơ đồ tính toán và tìm phương pháp tính toán đơn giản và nhanh nhất. Hiện tại có rất nhiều
cách xác định lực tác dụng lên vách chống, nhiệm vụ của chúng ta là chọn phương pháp tính đơn giản đủ độ tin
cậy phục vụ cho thi công nhanh, an toàn vì sau khi thi công xong công trình ở trạng thái làm việc nó đã được người
thiết kế tính toán đầy đủ.
2. Chống vách đất :
§ể cho hố đào được ổn định trong quá trình thi công, với giá thành hạ, ta phải chọn phương án đào và chống
vách đất hợp lý theo các nguyên tắc sau :

• Phải giữ được vách đào ổn định, an toàn trong quá trình thi công.
• Phải phù hợp với biện pháp đào đất và công nghệ thi công phần ngầm.
• Thi công phải đơn giản, giá thành hạ.
• Luôn chú ý đến khả năng sử dụng lại sau khi thi công trình hoàn thành.
Sau đây là một số phương án chống vách đất có thể áp dụng được :
a) §óng cọc thưa cách nhau một khoảng từ 0,8 ÷ 1,5 M đào đến đâu thì ghép ván đến đó. Cọc đóng
thường là cọc thép hình (Ụ hay H), ván gỗ. Nó được áp dụng khi hố không sâu, áp lực đất nhỏ, không có
nước ngầm chảy mạnh. Gỗ và cọc sau khi thi công cọ thu hồi để sử dụng lại.
b) §óng ván cừ thép không chống làm việc dưới dạng công-xôn, áp dụng khi hố đào nông, có nước ngầm.
Ván cừ thép sẽ được thu hồi bằng máy nhổ cọc hay cần trục tháp sau khi đã thi công xong tầng hầm.
c) §óng cọc thép phun vữa bê tông giữ đất. Cọc thép được đóng xuống đất hết chiều sâu thiết kế. §ào đến
đâu ta tạo mặt vòm giữa các cọc luôn bằng cách phun vữa bê tông lên vách đất tạo thành những vòm
nhỏ, chân đạp vào các cọc giữ đất lở vào hố móng. Phương án này được áp dụng khi đất rời, không có
nước ngầm hay đất dẻo. Trường hợp này giống (a) nhưng tiết kiệm được gỗ, cọc có thể thu hồi được.
d) Dùng cọc khoan nhồi, khoan liền nhau tạo thành vách đất chống sau đó tiến hành đào đất. Biện pháp
này áp dụng khi chiều sâu hố đào lớn, áp lực đất lớn. Công trình là nhà xây chen cần bảo vệ xung quanh
khỏi bị sụt lún. Vách chống có thể tham gia chịu lực cùng móng công trình nhưng ít khi sử dụng nó làm
tường bao tầng hầm kém vì khả năng chống thấm của nó không tốt. Tuy nhiên biện pháp này thi công
khá đơn giản (So với thi công tường trong đất). §ộ sâu của vách có thể thi công đến chiều sâu cần thiết
để không cần có biện pháp chống giữ vách.
e) Dùng tường trong đất. Tường được thi công theo phương pháp nhồi tạo thành vách kín bao quanh toàn
bộ công trình, sau đó tiến hành đào đất. Tường trong đất có khả năng chống thấm tốt do đó có thể dùng
làm tường ngầm tham gia chịu lực cùng móng công trình. Khi độ sâu lớn người ta co thể dùng biện pháp
chông giữ tường trong quá trình thi công tầng hầm. §ây là phương pháp áp dụng cho công trình có tầng
ngầm sâu, mực nước ngầm lớn. §ặc biệt những tầng hầm thi công theo phương pháp "Top-down" thì
phương phương pháp này rất có hiệu quả đem lại tính khả thi cao cho công trình.
f) Khi vách cứng chống không tự đứng được ta phải áp dụng một trong những biện pháp đã nói ở chương
ỤỤ.
g) Chống trực tiếp xuống đáy hố đào, thường là chống lên đầu cọc khoan nhồi hay cọc Barette khi hố đào
rộng ít ảnh hưởng đến sự thông thoáng và quá trình thi công tầng hầm.

h) Dùng chống văng giữ các vách đối diện khi khoảng cách giữa chúng là hẹp.
i) Dùng neo bê tông neo ngầm trong lòng đất khi được phép neo (được sự đồng ý của chủ các công trình
lân cận hoặc mặt bằng thi công rộng, phần neo vẫn thuộc phần đất công trình, khi đó sẽ cho phép tầng
hầm có đủ không gian thông thoáng để thi công và lúc đó độ dầy của tường bao sẽ giảm đi đáng kể.
Trang 11
lờ c th nh - lu n v n th c s
Cừ gỗ tấm
Cọc thép
Cừ Rombas
Cừ Terres - Rouges
Cừ Beval
Cừ Larssen
Ván cừ thép
a. Đóng cọc th a, đào đất đến đâu ghép ván tới đó
b. Ván cừ thép không chống làm việc dạng công xôn
Trang 12
lờ c th nh - lu n v n th c s
f. Dùng t ờng trong đất thi công từng đoạn
hay thi công liên tục
1 22
e. Dùng các tấm bê tông đúc sẵn để
làm t ờng chắn đất tạo thành váh chống đất
d. Dùng cọc khoan nhồi liền nhau
c. Đóng cọc thép sau đó phun vữa bê tông dạng vòm để giữ vách đất
Cọc thép
3. Mt s gii phỏp kt cu ca tng trong t :
Cỏc tng trong t s tip nhn c ti trong ngang v ti trong thng ng, vỡ th khi cu to chung cn thit
phi xột n tt c cỏc lc tỏc dng lờn tng t m bo bn v n nh trong quỏ trỡnh xõy dng v khai
thỏc cụng trỡnh.
a) Tng trong t bng bờ tụng ton khi cú chiu dy t 0,6 > 1,0M :

Tng trong t thng c ct ra thnh tng on t 4 ữ 6M ri ni vi nhau. Cỏc mi ni cú th theo th
t hay cỏch t ph thuc vo thit b s dng v iu kin thi cụng. Đ tng cng ca cng cú th lm cỏc
sn chiu cao ca chỳng c xỏc nh t iu kin o ca gu xỳc. Tuy nhiờn vic dựng sn õy s gõy
khú khn cho vic xõy tng vỡ hỡnh dng ca nú phc tp hn.
Trang 13
lờ c th nh - lu n v n th c s
97531
b. Cọc nối với nhau
1
1
8642
1
1
H ớng đào đất
H ớng đào đất
7652 31
a. Cọc giao nhau
4
2
1
1
c. Các đoạn hào giao nhau
* Số chẵn : lỗ khoan đợt 2
* Số lẻ : lỗ khoan đợt 1
21
1
H ớng đổ
e. Hào liên tục nhồi liên tục
Lấp đầy bê tông
Hình 8

e. Hào liên tục nhồi từng đoạn
d. Các đoạn hào nối với nhau
Đi vi ct thộp ca tng, ngi ta thng s dng thộp gai (thộp cú g). Thng thỡ chỳng c buc
thnh khung cú chiu di tng ng vi chiu sõu h o cũn b rng thỡ bng mi o vi lp bo v t 5 ữ 7
cm. Cỏc ct thộp ch theo phng thng ng khụng c ngn cn s chuyn ng ca bờ tụng t di lờn
v s chy ca bờ tụng trong khi khi bng phng phỏp trong nc. Khong cỏch gia cỏc thanh ct
ch 170 ữ 200mm, ngha l 1 m chiu di tng khụng t quỏ 6 thanh. Ct thộp trong vựng chu nộn cng
dựng thộp gai 20 ữ 25 @ 250 ữ 500mm.
Trong khung ct thộp phi b trớ ch ng bờ tụng, phi t cỏc tai nh v khung trong ho (Đ dm
bo lp bo v lp bo v ca bờ tụng theo ỳng yờu cu t 5 ữ 7cm). bờn trờn cú hn cỏc thanh ngang ta
lờn tng nh v, ngoi ra cũn phi hn cỏc chi tit chụn sn liờn kt tng vi ỏy tng hm hay vi cỏc
tng ngang, dm ngang.
Trang 14
lê c th nh - lu n v n th c sđứ à ậ ă ạ ỹ
mÆt c¾t a-a
èng ®æ bª t«ng
Tai ®Þnh vÞ
AA
Tai ®Þnh vÞ
®Ó t¹o hèc
Chi tiÕt ch«n s½n
èng ®æ bª t«ng
Gi¸ ®ì cèt thÐp
H×nh 9
Mác bê tông thường dùng không lớn hơn 300
#
. §ộ lớn của cốt liệu ≤ 50mm. Bê tông phải dẻo, độ sụt 16 ÷
20cm, thời gian ninh kết là tối đa, Bê tông được đổ theo phương pháp vữa dâng (§ổ trong nước), phải đảm bảo
đúng quy trình thi công bê tông hiện hành.
§ể việc thi công được liên tục, đảm bảo thời gian ninh kết, người ta cố gắng chọn chiều dài bước sao cho

đảm bảo khối đổ trong thời gian ninh kết của bê tông
§ể giảm bớt khối lượng của vữa sét phải bơm ra khỏi hào khi đổ bê tông và bơm vào hào khi đào. §ể tăng
thời gian ninh kết người ta có thể sử dụng loại phụ gia đặc biệt (Retacdor).
ở hai mép của tường, người ta phải đặt các vách chắn khi đổ bê tông, tuỳ thuộc vào kết cấu mà chọn hình
dạng phù hợp. Với tường có chiều sâu từ 12 ÷ 15m người ta dùng ống thép làm vách đầu tường, nó viền làm
vách chắn vừa tạo hình dạng mối nối. Phương pháp này đơn giản nhưng không thường xuyên đảm bảo tính
chống thấm vì ống thép bị sai lệch dẫn đến bê tông bị rò rỉ làm cho bê tông tại mối nối không đảm bảo cường
độ. §ể khắc phục người ta dùng cọc tròn bê tông cốt thép làm vách chắn hoặc dùng ống thép bỏ lại trong hào
sau đó đổ bê tông lấp đầy. Tuy nhiên ống thép rất đắt nên giải pháp này không kinh tế. §ể làm kín phần vách
hào với ống thép, người ta hàn vào 2 bên ống một thép góc khi hạ xuống hai thép góc này sẽ cắm sâu vào
thành hào.
hình 9 (đổi lên trên)
Người ta cũng sử dụng loại mối nối đóng rung (Hình 10), nghĩa lad giữa các đốt (đoạn) tường người ta chừa
lại một khoảng trống rồi sau đó cũng đặt cốt thép và nhồi bê tông vào theo kiểu cọc đóng rung. Loại mối này có
thể bảo đảm, nó dùng cho hào sâu tới 14m÷16m
Trang 15
lê c th nh - lu n v n th c sđứ à ậ ă ạ ỹ
§Çm bª t«ng
A
èng thÐp
T êng bª t«ng
A
§Õ tôt ® îc
Khung cèt thÐp cäc
H×nh 10. KÕt cÊu nèi kiÓu ®ãng rung
* Tính toán vách chắn ở hai đầu tường : Ta coi vách chắn như một dầm tựa 2 đầu. Gọi H là chiều sâu hào, Q
là cường độ cấp bê tông, v : vận tốc dâng bê tông trong hố đào; ti : Tốc độ ninh kết của bê tông; γ
b
: Trọng lượng
riêng của hỗn hợp bê tông trong vữa; λ

0
: Hệ số căng, lấy bằng 1.
Ta vẽ được biểu đồ quan hệ P-V cho các chiều cao khác nhau của vách ngăn.
Trang 16
lờ c th nh - lu n v n th c s
H
=
1
5
m
hỗn hợp bê tông lên tấm chắn
Sự thay đổi của trị số áp lực
H
=
1
0
m
v(m/h)
thuộc vào vận tốc đổ bê tông
đầu t ờng có bề rộng 1m phụ
H
=
2
5
m
H
=
2
0
m

MPa
Hình 11
Qua thc t ngi ta thy vi chiu sõu ho t 12ữ15m thỡ vn tc bờ tụng (vn tc va dõng trong h
o) l t 1ữ2m/h.
Vi nhng trng hp tm chn u tng sõu ti 30m ngi ta ỏp dng o cỏch t (xen k), cỏc ng
chn c t lờn t cha o. Trc ht ngi ta o cỏc t l, cỏc t ny cú chiu di ln hn t thng
hai u cú th t ng chn. Đ truyn mt phn ỏp lc lờn t vỏch u ho, ngi ta chốn vo ú mt ớt si
cui ngn cho ng chn khụng b suy sau khi bờ tụng v khi bờ tụng bt u ninh kt thỡ bt u ninh kt
thỡ khi thi cụng t ho chn ta khụng cn dựng ng chn na.
Ngoi vic dựng ng chn khi bờ tụng cỏc t ho, ngi ta cũn s dng thộp ch cao 720mm (tng
ng chiu rng ho) lm vỏch chn u ng thi s dng lm ct thộp cho tng. Gii phỏp ny khụng tht
kinh t, ngi ta cú th thay thộp bng thộp tm hn vo khung ct thộp m bo cng ca vỏch chn
(Hỡnh 12).
Cốt thép phân bố
Cốt thép vùng kéo
Cốt thép vùng nén
Thép góc
Liên kết cốt thép giữa các góc
Thép tấm
Thép chữ U
Hình 12 : Kết cấu mối nối giữa 2 khung cốt thép của 2 đốt hào kề nhau
Ta thy thộp tm c tng cng bng 2 thộp gúc u v thộp [. Thộp gúc nhụ ra khi ho 2ữ3cm mi bờn
bo m khụng thm qua mi ni bờ tụng. Thộp [ cng l thộp liờn kt vi khung ca t tip theo. Ct
thộp phõn b c hn vo thộp gúc vi bc l 50cm.
Vic a khung li ct thộp vo ho tin hnh bng cn cu, phớa trỏi c a vo rónh thộp [, phớa phi
c h tr bng 1 khung dn hng vic lp t d dng, thun li.
Rừ rng l mi ni kiu ny tt v hp lý hn mi ni dng ng v cú th s dng cho tng h sõu vo
trong lũng t.
Trang 17
lờ c th nh - lu n v n th c s

b) Tng trong t bng bờ tụng ỳc sn.
Cụng vic thi cụng tng trong t bng bờ tụng ti ch l khỏ phc tp, cht lng bờ tụng khụng phi
lỳc no cng theo ý mun, thi gian thi cụng li kộo di. Đ khc phc ngi ta a cỏc cu kin bờ tụng ỳc
sn vo vi ý l thay th bờ tụng ỳc ti ch. Hin nay, nhiu nc trờn th gii ó gii quyt c vn
ny mt cỏch khỏ bi bn v kt qu khỏ tt.
Vic s dng bờ tụng ỳc sn lp ghộp vn cũn hn ch ch yu do cỏc tm bờ tụng ln, nng t 10 >30T.
ũi hi phi cú thit b nõng l lp rỏp nờn th giỏ thnh cao. Nhng nm gn õy ngi ta dựng cỏc kt cu
hn hp tc l phn tng ca tng hm ca cụng trỡnh cú chiu cao < 10m l cu kin lp ghộp, phn cũn li
chn nc ngm vo ỏy h múng l ton khi (Hỡnh 13)
đáy móng
Hút n ớc
khi đào
Hạ mực n ớc ngầm
trung bình
Neo
Mực n ớc ngầm
T ờng trong đất
đúc sẵn lắp ghép
Hình 13 : Kết cấu hỗn hợp của một t ờng trong đất
Tấm panel bằng bê tông
Di õy ta s xột ti 2 dng c bn ca tng trong t bng cu kin lp ghộp.
Loi 1 : Ct-tm (Hỡnh 14) : Loi ny ỏp dng khi tng chu ti trng thng ng ln, ti trng ny do ct cú
tit din ch T tip nhn. Chiu y ca ct bng chiu dy ca ho. Nhng ct ny thng chụn sõu xung
di ỏy h múng v n tng t cht cú kh nng tip nhn ti trng tớnh toỏn. Gia cỏc cc ch T cú t cỏc
panen phng ch lm vic vi ti tng ngang do t y vo v hn ch ỏy ca cụng trỡnh ngm. Trờn cỏc ct
cú cỏc ging hoc neo gia c. Loi kt cu ny c ng dng khi t sõu cn thit, khi m cc cú th lm
vic hiu qu nh nhng ct.
Trang 18
lê c th nh - lu n v n th c sđứ à ậ ă ạ ỹ
T êng chÌn

Neo
TÊm panel
TÊm panel
Cét bª t«ng ch÷ T
V÷a sÏ t¸ch bá khi ®µo mãng
V÷a trong hµo
Cäc T
§¸y mãng
ChÌn khe b»ng v÷a tam hîp
H×nh 14 : KÕt cÊu d¹ng cét tÊm
Loại 2 : "Tấm phẳng" (Hình 15) Các panen là các tấm đặt suốt chiều sâu thiết kế. Những tấm này tiếp nhận
cả tải trọng đứng và tải trọng ngang. Chúng thường có chiều dài từ 10÷12m, rộng 1,5÷3m, dầy 0,2÷0,5m. Các
mối nối giữa các tấm panen thường không đảm bảo tiếp xúc kín khít suốt chiều dài chúng.
T êng chÌn
V÷a trong t êng
§Êt thiªn nhiªn
Neo Neo
TÊm panel
Neo
§¸y mãng
H×nh 15 : KÕt cÊu d¹ng tÊm ph¼ng
Trang 19
lờ c th nh - lu n v n th c s
C
B_B
C
Thép góc
Chi tiết chôn sẵn
Bản tựa
Thép I

Xe treo
AA
Panel
BB
Cắt C_C
Thép góc để treo panel vào t ờng chèn
a. Mối nối giữa hai panel trong 1 hào bằng khóa đặc biệt
A_A
Hình 16 : Các loại mối nối
Thép I
Bản đế tựa
Các thanh cốt thép
Chi tiết chôn sẵn
Thép góc
Bê tông phun
Chi tiết chôn sẵn
Mối nối không chịu lực
Bản thép hàn liên kết
Chi tiết chôn sẵn
Chi tiết chôn sẵn
Mối nối chịu lực
Mối nối chịu lực
b. Mối nối hở
Bê tông phun
Bê tông phun
Vữa xi măng
Bản thép hàn liên kết
Vữa xi măng
Trang 20
lờ c th nh - lu n v n th c s

Khoá bằng thép góc
Thép góc
Thép T
Thép tấm hàn vào biên panel sau
Thiết bị để lắp ráp panel
Kiểu 2
Panel
Phun vữa xi măng
c. Mối nối cứng
Vữa xi măng
Thép tấm hàn vào biên
panel sau khi đào hố móng
Phun vữa xi măng
4. Cụng ngh xõy dng tng trong t :
4.1. Tng trong t bng bờ tụng ti ch:
Cụng ngh thi cụng bờ tụng ct thộp ton khi trong t bao gm cỏc giai on thi cụng bt buc nh sau :
Chun b mt bng xõy dng.
Xõy dng cỏc tng nh v (lm mc) nh hng cho mỏy lm t, m bo s n nh cho vỏch
ho trong phn trờn ca nú.
Đo tng t ho trong va sột.
Đt vo ho cỏc khung ct thộp v thit b chn u ca t ho.
Đ bờ tụng tng bng phng phỏp bờ tụng trong nc.
a) Chun b mt bng :
San mt bng dc tuyn ho sao cho xõy tng nh v 2 bờn, cỏc phng tin, thit b thi cụng i li
c. Khi mt bng thp, mc nc ngm cao phi p cỏt, xõy dng mt lp m lút thit b thi cụng i li
v xõy tng nh v. Phi tin hnh cụng tỏc trc a dc theo ho v tng (cm tuyn, cao , v trớ ).
b) Xõy tng nh v
Nu mc nc ngm thp hn mt t t 1,0 ữ 1,5m thỡ tng nh v c xõy trong h o dc theo trc
cụng trỡnh v sõu t : 0,7 ữ 0,8m. Nn ca h múng phi c lm phng v m cht, sau ú ghộp vỏn
khuụn, t ct thộp v bờ tụng tng nh v.

Khi mc nc ngm cao, cn phi p cỏt thỡ vỏn khuụn tng nh v c t trờn t t nhiờn hoc t
p ó m cht. Vic phõn ho thnh tng t c tin hnh ngay trờn tng nh v.
c) Đo tng t ho :
Vic chn mỏy lm t ph thuc vo loi v nhúm t, v trớ b trớ cụng trỡnh v chiu sõu o. Khi thi cụng
thnh ph thỡ my o gu ngom l hp lý hn c vỡ nú chim ớt mt bng. Trc khi o phi lm xong tng
nh v, lp t thit b, mỏy múc ch to v tỏi x lý va sột.
Cỏc s o cú th l :
* Đo tun t :
Khoan ct tng lp, sau mi ln o thỡ t hp khoan c dch chuyn lờn phớa trc 1/3D (Đng kớnh
u khoan). Cú 2 loi u khoan, mt loi dựng khoan t ỏ khụng cng, loi hai l loi khoan xoay cu
dựng khi o trong ỏ cng. Sau khi khoan n sõu thit k thỡ rỳt u khoan lờn, dch chuyn mỏy khoan
theo trc ho bng mt bc khoan v chu k khoan ct lp li. Dung dch va sột s c thu hi, lm sch v
tỏi s dng.
Đ o ho khi xõy tng chu lc c bit l trong iu kin trong thnh ph hp lý hn c l dựng dựng gu
ngom bc o rng t 0,5 ữ 1,0m. Vi ho khụng sõu (12m). rng t 0,5ữ1,0m ta cú th dựng mỏy o gu
cú cn. Gu cú ỏy m c, dch chuyn lờn xung theo ct gu gn trờn mỏy xỳc.
Trang 21
lê c th nh - lu n v n th c sđứ à ậ ă ạ ỹ
d) §ặt cốt thép và thiết bị chắn đầu :
Trước khi đặt cốt thép người ta phải kiểm tra độ sâu, bề rộng của hào, độ sạch của đáy và các đặc trưng của
vữa sét. Phải có biên bản nghiệm thu đào hào. Sau đố ta đặt cốt thép và tấm chặn đầu khối đổ. Khung cốt thép
có thể chế tạo tại nhà máy hoặc ngay trên công trình. §ộ cứng của khung phải đảm bảo để khi nâng, lắp sẽ
không bị biến dạng và không thay đổi kích thước hình học của khung. Bề rộng của khung thường bằng chiều dài
bước đào. Khi chiều sâu hào lớn hơn 10m thì khung cốt thép sẽ được chế tạo thành từng đoạn rồi nôi lại với
nhau trong quá trình lắp đặt vào hào. Phía trên khung cốt thép có hàn một thanh ngang, nó sẽ được tựa lên
tường định vị để giữ khung. Nếu khung là nhiều đoạn nối lại thì đầu tiên hạ đốt dưới cùng và treo lên tường định
vị. Sau đó ta hàn nối các đoạn trên lần lượt cho đến đoạn cuối cùng (Khi cốt thép ở đúng cao trình thiết kế).
Việc lắp đặt các tấm chắn đầu được lắp đồng thời với cốt thép vào hào. Chú ý đảm bảo chắc chắn không bị
cong vênh, rò rỉ bê tông sang khối bên cạnh
Nếu dùng tấm chắn bằng ống tròn thì ống thép được hạ vào hào ở các biên của biên hào. Sau khi đổ bê tông

và bê tông đã ninh kết thì rút ống đi để đổ bê tông đốt tiếp theo.
Nếu dùng tấm chắn là cọc bê tông cốt thép tròn, lăng trụ thì chúng được hạ vào hào bằng cần cẩu cho cắm
sâu vào đất và cố định lên tường định vị. Sau khi đổ bê tông các đốt bên cạnh thì khoảng trống của cọc được
lấp đầy bằng bê tông.
Nếu dùng tấm chắn bằng ống tròn thi công bằng đóng rung thì trên biên của 2 bước đào hạ vào hào một ống
chuyên dụng. Sau khi đổ bê tông và bê tông đã ninh kết thì dùng kích tách ống ra khỏi bê tông đốt tiếp theo. Sau
khi bê tông ninh kết thì rút ống ra khỏi hào bằng cần cẩu. Khoảng trống giữa các đốt được làm sạch và hạ vào
đó 1 ống chuyên dụng, nhồi đầy bê tông độ sụt nhỏ, dùng đầm rung gắn lên đầu ống để đầm. Sau đó rut ống ra
và đầm chặt bê tông kho trong lỗ.
e) §ổ bê tông :
Thiết bị đổ bê tông bao gồm : Phễu, giá đổ, khớp tháo nhanh, ống dẫn bê tông. Việc cấp bê tông có thể dùng
ben (qua cầu trục) hoặc có thể dùng bơm bê tông để cấp bê tông vào phễu. Chất lượng của bê tông phụ thuộc
việc cấp bê tông có liên tục hay không và phải tuân theo tất cả các nguyên tắc đổ bê tông. Việc vận chuyển bê
tông từ nhà máy bê tông tới công trường bằng xe tự trộn nếu không có xe tự trộn thì tốt nhất là sản xuất bê tông
tại chỗ, không nên dùng xe ben chở bê tông vì hay gây ra phân tầng và độ dẻo của bê tông.

Công tác đổ bê tông nên được tiến hành ngay sau khi công tác chuẩn bị đổ bê tông đã hoàn thành. Công tác
chuẩn bị như đặt cốt thép, vách chắn đầu, ống đổ bê tông, phễu đổ Các công việc này không nên vượt qua 1
thời gian là 1 ngày. Việc giữ lâu khung cốt thép trong vữa sét là không cho phép vì các hạt của vữa sẽ lắng trên
cốt thép và làm giảm lực dính giữa cốt thép và bê tông.
Trình tự đổ : Dùng cần trục cẩu ben bê tông đưa lên dàn rồi trút bê tông qua phễu. Sau khi bê tông ngừng
chuyển động trong ống thì cho rung bằng đầm gắn ở phễu, ống bê tông được rút lên từ từ cho đến khi bê tông
ra hết khỏi phễu. Ben lại trở về địa điểm nhận bê tông. Chu kỳ đổ bê tông được lăp lại.
Ịêu cầu đổ bê tông:
• Bê tông phải được cấp liên tục.
• ống bê tông luôn chứa đầy bê tông trong suốt thời gia thi công không cho phép để ống rỗng.
• Trước khi nhấc ống cần đo nước bê tông trong khối đổ và xác định chiều sâu ống ngập trong bê tông
• Bê tông đổ xong khi ổn định tường định vị là bê tông sạch. Lớp bề mặt sẽ đục bỏ do có dính vữa sét.
Qua đây ta thấy phải có đủ toàn bộ vật liệu cần thiết cho kết cấu bê tông cần đổ trên công trường, chỉ cần
thiếu một loại vật liệu ví dụ như sỏi hoặc cát, hoặc xi măng, hoặc nước sẽ làm cho việc đổ bê tông bị ngừng trệ

mà điểm này thì hoàn toàn cấm kị với thi công bê tông trong nước.
Kinh nghiệm đổ bê tông cho ta biết ống đổ bê tông càng cắm sâu vào bê tông càng tốt (Sâu tối đa). Chiều
sâu này phụ thuộc vào quá trình ninh kết của bê tông, Chính vì thế đầu ống phải cao hơn lớp bê tông đã bắt đầu
ninh kết.
Cọc và tường Barrette:
Cọc Barrette được dùng khi vị trí cọc sát với công trình có sẵn ta không thể dung cọc khoan nhồi được hoặc
khi tải trọng lên cọc quá lớn. ở Việt Nam đã dùng loại cọc này cho Vietcombank tiết diện 0,8
mx
1,8
mx
5,5
m
chịu lực
N=1050T.
Tường Barrette được dùng phù hợp với công trình nhà cao tầng có kết cấu vách hoặc dạng hộp chịu lực. Cụ
thể là nhà có tầng hầm sâu, tường vừa là tường chắn, vừa nhận tải trọng của công trình. Trong thi công tầng
hầm nhà nhiều tầng theo phương pháp từ trên xuống "Top-down" thì tường barrette là rất hợp lý vì nó đáp ứng
được những yêu cầu của công trình đề ra. Qui trình thi công tường Barrette tương tự như tường vách cứng, cụ
thể :
Trang 22
lờ c th nh - lu n v n th c s
Thit b gm : Cn cu, gu o, cỏc chi tit ph
Mt bng thit k v mt bng thi cụng
Gia cụng ct thộp
Qui trỡnh thi cụng cỏc block bờn cnh, qui trỡnh thỏo tm neo u tng (Tm CW8)
Chi tit chng thm khe tip giỏp.
0,00
chắn đầu
Tấm thép
Mặt cắt t ờng dẫn

Đổ bê tông
T ờng dẫn
0,000,00
Cẩu móc vào giật
tháo tấm bịt đầu
Đào các vách bên và
0,00
Quy trình đào cọc hoặc t ờng
chi tiết đầu tấm t ờng
Lắp cốt thép và
Hình 17 : Quy trình thi công cọc và t ờng barette
Ch to cỏc ch ni (Joints) gia cỏc ụ tng chn:
Phn ln cỏc trng hp ngi ta u ch to cỏc ni gia hai ụ k cn nhau. Cỏc cu trỳc ni ny dung
phng phỏp CWS gi l ni CWS cú gn b phn cn nc. Khi vic tỏi x lý bentonite ang tin hnh thỡ ta
a ni CWS cú b phn cn nc xung h cựng vi sn tng cng sỏt vi mc nc thp nht ca sn.
Ni CWS s c rỳt ra theo chiu ngang sau khi ó hon ton o xong t ụ k cn bng cỏc phng tin c
khớ, phng tin o t, bng dng c hỳt bng hi Cu trỳc CWS cú th dựng nh mt dng c hng dn
cho cỏc thit b o ng thi bo m c tớnh liờn tc v phng din hỡnh hc cho tng chn.
Đ cho vic ngn nc cú hiu qu nht ti cỏc mi ni ta cú th t nhiu lp cn nc (2 hoc 3 lp), vic
s dng nhiu tm cn nc (water-stop) s ỏp ng c yờu cu v cht lng cho tng chn.
Tấm cản n ớc (tấm chống thấm)
Tấm CWS
T ờng dẫn
Hình 18
4.2. Tng trong t c xõy dng bng nhng cu kin bờ tụng ỳc sn.
Trang 23
lờ c th nh - lu n v n th c s
Nh ta ó bit vic thi cụng tng trong t ti ch l khỏ phc tp v khỏ tn cụng. Hn na, ta rt khú
khn qun lý c cht lng bờ tụng ca tng, thit b thi cụng li cng knh, giỏ thnh cao ũi hi cụng
ngh thi cụng tiờn tin, nhng nú cú u im c l kh nng chng thm tt. T nhng tn ti trờn ngi ta

ó a vo s dng tũng trong t bng cu kin bờ tụng ỳc sn lỳc vn chuyn s gim bt nhng cụng
vic nng nhc m cht lng bờ tụng li qun lý c. Vn t ra õy l gii quyt nh th no cho tho
ỏng cỏc mi ni gia cỏc tm cu kin ỳc sn nú m bo khụng rũ r trong quỏ trỡnh thi cụng cụng trỡnh,
c bit l nhng cụng trỡnh cú dng cong hoc trũn trờn mt bng.
Qui trỡnh cụng ngh xõy dng tng trong t bng cỏc cu kin bờ tụng ỳc sn nh sau :
Xõy tng nh v
Đo ho trong va sột
Đt cỏc cu kin lp ghộp vo ho.
Ton khi hoỏ cỏc mi ni
Lp y cỏc khe h bng va chuyờn dng.
Hin nay ngi ta thng dựng gii phỏp "Ct-Tm" hoc "Tm phng" cu to tng. Cụng ngh thi
cụng tng c tin hnh nh sau (Hỡnh 19): Trc ht ta o mt on ho bng 2 hoc 3 panel tng cng
thờm 20ữ30cm. Ho c o trong va sột cú mt t 1,02ữ1,04g/m
3
. Sau khi ho ó chun bi xong trc
khi lp ghộp cỏc tm panel thỡ va sột s c thay th bng va chuyờn dng ximng-sột-cỏt. Va ny ch
lp y khụng gian gia t vỏch ho v panel.
Đ thay va sột trong ho ó o xong bng va ximng-sột-cỏt ngi ta h vo ho mt ng ng kớnh d
100mm cú phu u trờn, cũn u di l mt on ng cú c l u n trờn sut chiu di cp u
va X-S-C vo ho trờn mt bc o. Va X-S-C cú mt 1,28 ữ 1,30g/m
3
s y va sột nh hn lờn trờn
ri dựng bm bm vo thựng cha s dng li.
Vic h cỏc tm panel c tin hnh bng cn trc v nú c treo lờn thanh ngang ta lờn tng nh v.
Sau khi panel cui cựng c h thỡ va sột cng c thay th hon ton bng va X-S-C v lp y ton b
khe h xung quanh panel v rónh ng mi ni cỏc panel vi nhau. ờu cu va X-S-C cú thnh phn sao
cho sau mt ngy ờm nú s chuyn sang trng thỏi do v vic o t on (t) tip theo cú th bt u
vo ngy sau ú.
Mức vữa nhẹ
Panel

Bơm vữa nặng (X-S-C)
c. Lắp đặt panel
Mức vữa nặng
Hút vữa nhẹ
0,00Vữa nhẹ (sét)0,00
a. Đào hào
Hình 19
b. Thay vữa nhẹ (sét) bằng vữa X-S-C
Mt cụng ngh khỏc cng ó c ỏp dng ti Liờn Xụ c qui trỡnh nh sau: Trc ht ta o ho v ng
thi lp t vo ho cỏc cu kin ỳc sn. Sau ú ộp va tam hp theo cỏc ng t sn trong cu kin ỳc sn
(panel) xung ỏy ho. (di nn ca panel) va tam hp s y va sột ra v lp y khụng gian gia vỏch
ho v panel.
Mt cụng ngh khỏc na cng rt kh thi c tin hnh nh sau : Sau khi o ho trong va sột n cao
thit k (cng thờm 10cm) ngi ta tụn nn ho bng si hoc ỏ dm n cao ỏy ca tm panel. Sau
ú t cỏc tm panel ỳc sn vo ho theo cỏc khung nh v. Đ gia c tm cỏc cu kin lp ghộp trong ho,
u cỏc panel c hn vi ct thộp ch ca tng nh v v bng phng phỏp bờ tụng trong nc
Trang 24
lê c th nh - lu n v n th c sđứ à ậ ă ạ ỹ
vào hào một lớp bê tông dầy từ 1÷1,5m. Khe hở giữa các tấm panel và mặt ngoài vách hào được lấp đầy bằng
đá nhỏ và sỏi sau đó ép vữa xi măng mác 25
#
. Mặt trong hào và tường phía trong được lấp đầy bằng vật liệu dễ
phá bỏ đi và nhanh cố kết trong vữa sét (đá dăm nhỏ, sỏi và cát hạt thô). Tiếp theo đó người ta đổ một xà giằng
toàn bộ chu vi của công trình. Sau đó người ta toàn khối hoá các mối nối và hàn bằng thép dọc mối nối.
4.3. Kiểm tra chất lượng bê tông :
Việc kiểm tra chất lượng thi công trong đất có một ý nghĩa rất quan trọng vì thi công đều trong điều kiện khó
khăn, bị che khuất, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết, của nước ngầm và nhiều yếu tố chưa lường hết được
do hiểu biết về sự làm việc của đất nền còn nhiều hạn chế. Chất lượng của tường chỉ có thể xác định được khi
đã áp dụng một số phương pháp kiểm tra quen thuộc hiện nay như là siêu âm, lấy mẫu khoan, phương pháp
phóng xạ

Trong quá trình thi công ta cần kiểm tra một cách nghiêm túc chất lượng thi công. Với công nghệ thi công
thích hợp và qui trình kiểm tra chất lượng chặt chẽ, khả năng hư hỏng của tường có thể giảm đến mức tối thiểu.
Tại hiện trường cần kiểm tra các yếu tố sau :
a) Kiểm tra dung dịch Bentonite : Mục đích kiểm tra dung dịch Bentonite chủ yếu bảo đảm cho thành hố khoan
không bị sập trong quá trình đào cũng như khi đổ bê tông và để kiểm tra việc thổi rữa đáy hào khoan trước
khi đổ bê tông.
Các thông số chủ yếu của dung dịch Bentonite thường được khống chế như sau :

Hàm lương cát : < 5%

Dung trọng : 1,01 ÷ 1,05g/m
3

§ộ nhớt : ≥ 35 sec

§ộ pH : 9,5 ÷ 12

b) Kiểm tra đáy hố đào (hào) : Sau khi thổi rửa đáy hố đào bằng dung dịch Bentonite, cần kiểm tra độ sạch
của đáy hố đào bằng một số biện pháp đơn giản sau :

§o chiều sâu : §áy hố đào được coi là sạch nếu chiều sâu sau khi thổi rửa bằng chiều sâu đào.

Sử dụng một số thiết bị xuyên đơn giản đánh giá sức kháng xuyên của đất dưới đáy hố.
c) Kiểm tra bê tông trước khi đổ : Bê tông sử dụng trong thi công tường trong đất tương ứng với các thông số
sau :

§ộ sụt : >15cm

Cường độ sau 28 ngày : ≥ 200kG/cm
2

.

Cốt liệu thô trong bê tông : Không lớn hơn cỡ hạt theo yêu cầu của công nghệ.
d) Ghi chép trong quá trình thi công :
Trong quá trình thi công cần ghi chép thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc và các sự cố sảy ra trong quá trình
thực hiện công việc sau :

Thi công tường định vị

§ào hào

Bơm dung dịch Bentonite

Thổi rửa đáy hào

§ặt khung thép

§ặt ống đổ bê tông

§ặt tấm chắn đầu

§ổ bê tông hạ các cấu kiện lắp ghép vào hào

Thể tích bê tông cho từng đoạn tường.
Sau khi thi công cần kiểm tra chất lượng của tường trong đất phát hiện các khuyết tật và xử lý ngay những
chỗ bị hỏng. Có thể sử dụng các phương pháp sau đây :

Phương pháp kiểm tra dùng khoan lấy mẫu.

Phương pháp kiểm tra bằng thiết bị vô tuyến.


Phương pháp kiểm tra bằng siêu âm

Phương pháp kiểm tra bằng phóng xạ.

Và một số phương pháp động khác
Chúng ta ai cũng biết công tác đo đạc kiểm tra cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Người ta phải gắn mốc
trắc địa và tiến hành quan trăc một cách hệ thống các biến dạng đứng, biến dạng ngang của kết cấu các công
trình nhà cửa đã tồn tại. Công tác đo đạc trắc địa phải tiến hành suốt trong thời gian đào hào (§ặc biệt là quan
trắc độ lún của tường định vị), lắp ghép kết cấu, đào đất trong hố móng và tỏng thời kỳ khai thác công trình.
4.4. An toàn lao động trong thi công "Tường trong đất" :
Trang 25

×