Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: SINH HỌC TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.24 KB, 12 trang )


ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN THI: SINH HỌC
Thời gian: 60 phút(không tính thời gian phát đề)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH( 32 Câu: từ
câu 1 đến câu 32)
Câu 1. Vai trò của enzim ADN – Polimeraza trong quá
trình nhân đôi ADN là
A. cung cấp năng lượng.
B. tháo xoắn phân tử AND.
C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch.
D. lắp ráp các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi
mạch khuôn của ADN.
Câu 2. Mã di truyền có các đặc điểm
A. có tính thoái hóa. B. có tính phổ biến.
C. có tính đặc hiệu. D. cả A, B và C.
Câu 3. Theo quan niệm của Menden, mỗi tính trạng của cơ
thể do

A. một cặp nhân tố di truyền quy định. B. một nhân tố di
truyền quy định.
C. một cặp alen quy định. D. một gen quy định.
Câu 4. Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã không có ở
quần thể?
A. Mật độ. B. Tỉ lệ tử vong. C. Độ đa dạng. D. Tỉ lệ
đực, cái.
Câu 5. Biết hoán vị gen xảy ra với tần số 26%. Theo lí
thuyết, cơ thể có kiểu gen AB/ab giảm phân cho ra loại
giao tử Ab với tỉ lệ
A. 13%. B. 26%. C. 52%. D. 39%.
Câu 6. Ở sinh vật nhân sơ, sự điều hòa hoạt động của gen


chủ yếu diễn ra ở
A. giai đoạn dịch mã. B. giai đoạn phiên mã.
C. giai đoạn sau phiên mã. D. giai đoạn sau dịch
mã.
Câu 7. Tác nhân hóa học 5 – BU đã gây nên đột biến

A. thay thế cặp G – X bằng A – T. B. thay thế cặp A-
T bằng cặp G- X.
C. thay thế cặp G – X bằng X – G. D. thêm một cặp
nuclêôtit.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây thuộc dạng đột biến lặp
đoạn NST?
A. Ung thư máu ác tính ở người. B. Bệnh đao ở
người.
C. Mắt dẹt ở ruồi giấm. D. Hồng cầu lưỡi liềm
ở người.
Câu 9. Dạng đột biến dị bội nào sau đây thuộc thể ba
nhiễm?
A. 2n - 2. B. 2n + 1. C. 2n + 2. D. 2n – 1.
Câu 10. Cho cây cà chua quả đỏ AAAA lai với cây cà chua
quả vàng aaaa được F
1
. Cho F
1
tự thụ phấn thu được F
2

tỉ lệ kiểu hình là
A. 35 : 1. B. 15 : 1. C. 9 : 7. D. 5 : 3.


Câu 11. Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn, phép lai nào
sau đây có sự phân li kiểu hình 3 : 1?
A. Aa x AA. B. aa x aa. C. Aa x aa. D. Aa x
Aa.
Câu 12. Trong trường hợp di truyền độc lập, các tính trạng
trội lặn hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 3
: 3 : 1 : 1?
A. AaBb x aaBb. B. AaBb x aabb. C. Aabb x aaBb. D.
AaBb x AaBb.
Câu 13. Trong phép lai phân tích tần số hoán vị gen được
xác định bằng
A. % số cá thể có kiểu hình đồng hợp tử lặn trên tổng số cá
thể tu được.
B. % số cá thể có kiểu hình khác bố mẹ trên tổng số cá thể
thu được.
C. % số cá thể có trao đổi chéo trên tổng số cá thể thu
được.

D. % số cá thể có kiểu hình giống bố mẹ trên tổng số cá thể
thu được.
Câu 14. Sự di truyền tính trạng do gen tồn tại trên NST Y
chỉ biểu hiện ở
A. giới đồng giao tử. B. giới dị giao tử.
C. giới tính đực. D. giới tính cái.
Câu 15. Các tính trạng nào sau đây ít lệ thuộc vào môi
trường khi biểu hiện?
A. Sản lượng sữa của một giống bò sữa. B. Tỉ lệ bơ
trong sữa của một giống bò sữa.
C. Màu da của người. D. Chiều cao của
cơ thể.

Câu 16. Sinh vật nào sau đây có giới tính cái XX, giới tính
đực XY?
A. Châu chấu. B. Ruồi giấm. C. Bướm.
D. Chim.

Câu 17. Quần thể ban đầu có tần số kiểu gen dị hợp là 0,4.
Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì kiểu gen dị hợp trong quần thể
sẽ là
A. 0,1. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,4.

Câu 18. Ở chó, tính trạng kích thước lông do gen A quy
định nằm trên NST thường. Lông ngắn chiếm 4%, còn lại
là lông dài đồng hợp tử trội và dị hợp tử lần lượt là
A. 0,64AA : 0,32aa. B. 0,81AA : 0,19aa.
C. 0,84AA : 0,15aa. D. 0,64AA : 0,35aa.
Câu 19. Hóa chất nào sau đây gây đột biến đa bội thể
A. Nitrôzômêtyl urê. B. Êtylamin. C. Đimêtyl
sunphat. D. Cônsixin.
Câu 20. Kĩ thuật nào sau đây không phải là kĩ thuật tạo
giống bằng công nghệ tế bào?
A. Chọn dòng tế bào xôma biến dị. B. Nuôi cấy tế bào
thực vật.

C. Tạo ADN tái tổ hợp trong tế bào. D. Nuôi cấy tế
bào invitro.
Câu 21. Vi khuẩn E.Coli sản xuất insulin của người là nhờ
thành quả của
A. lai tế bào xôma. B. gây đột biến nhân
tạo.
C. kĩ thuật chuyển gen nhờ plasmit. D. nhân bản vô

tính.
Câu 22. Yếu tố nào sau đây được di truyền nguyên vẹn từ
bố mẹ sang con?
A. Alen. B. Kiểu hình. C. Kiểu gen. D. Tính trạng.
Câu 23. Sự giống nhau càng nhiều và càng kéo dài trong
giai đoạn phát triển muộn của các phôi chứng tỏ
A. quan hệ họ hàng giữa chúng càng gần nhau.
B. quan hệ họ hàng giữa chúng càng xa nhau.
C. giữa chúng có quan hệ họ hàng.
D. giữa chúng không có quan hệ họ hàng.
Câu 24. Theo Lamac, chiều hướng tiến hóa của sinh giới là

A. ngày càng đa dạng, phong phú. B. từ đơn
giản đến phức tạp.
C. thích nghi ngày càng hoàn thiện với môi trường sống.
D. Phân hóa ngày càng cao.
Câu 25. Nhân tố nào sau đây định hướng cho sự tiến hóa
của sinh giới?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Các yếu tố ngẫu
nhiên. D. Di - nhập gen.
Câu 26. Đơn vị tổ chức cơ bản của loài là
A. các nòi của loài. B. quần thể. C. nhóm quần thể.
D. nhóm loài tiêu biểu.
Câu 27. Chiều hướng tiến hóa chủ yếu của sinh giới là
A. ngày càng đa dạng, phong phú. B. tổ chức ngày càng
cao.
C. thích nghi ngày càng hợp lí. D. ngày càng nâng cao tuổi
thọ.
Câu 28. Bò sát xuất hiện vào đại nào?


A. Cổ sinh. B. Nguyên sinh. C. Trung sinh. D.
Thái cổ.
Câu 29. Vì sao cây bàng thường trụi lá vào mùa đông?
A. Vì ngày ngắn ít ánh sáng. B. Vì nhiệt độ và độ ẩm
giảm.
C. Vì sương muối giá buốt. D. Cả A, B và C.
Câu 30. Nhóm sinh vật nào sau đây tạo thành quần thể?
A. Các sinh vật trong cùng một ao. B. Các con cá
trong cùng một ao.
C. Đám rong rêu trong cùng một ao. D. Nhũng con
ốc nhồi trong cùng một ao.
Câu 31. Dây tơ hồng sống trên các tán cây nhãn thuộc dạng
quan hệ
A. kí sinh. B. cộng sinh. C. hơp tác. D. cạnh tranh.
Câu 32. Hệ nào dưới đây không phải là một hệ sinh thái?
A. Hồ Tây(Hà Nội). B. Hồ Ba Bể( Bắc Cạn).
C. Một giọt nước lấy từ ao(hồ). D. Con tàu vũ trụ( bay trên
không trung)

II. PHẦN RIÊNG ( 08 Câu: từ câu 33 đến câu 40)
Câu 33. Một gen có A = 600 nu, G = 900 nu. Khi đột biến
gen mới có A = 601nu, G = 899 nu, đây là đột biến thuộc
loại
A. Mất một cặp G – X. B. Thêm một cặp A –
T.
C. Thay cặp G – X bằng cặp A – T. D. Thay thế A – T
bằng cặp G – X.
Câu 34. Trường hợp nào dưới đây thuộc thể lệch bội?
A. Cặp NST số 21 ở người có 3 NST. B. Tế bào của ngô
3n = 30NST.

C. Cặp NST số 23 ở người mất 1 NST. D. Cả A với C.
Câu 35. Phương pháp tạo dòng thuần chủng là
A. Lai khác dòng. B. Lai khác giống. C. Tự thụ phấn.
D. Lai khác thứ
Câu 36. Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá
trình tiến hoá là
A. cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá

B. cơ sở để tạo biến dị tổ hợp
C. tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần
thể.
D. tần số đột biến của vốn gen khá lớn.
Câu 37. Nguyên nhân của quá trình tiến hóa theo Đacuyn là
A. Chọn lọc tự nhiên dựa trên biến dị và di tryền.
B. Sự thay đổi môi trường sống một cách đột ngột.
C. Sự tranh giành nơi ở và quan hệ đực cái.
D. Sự thay đổi đặc tính hoạt động cho phù hợp với môi
trường.
Câu 38. Môi trường sống của sinh vật bao gồm
A. Môi trường vô sinh và môi trường hữu sinh.
B. Môi trường đất và môi trường nước.
C. Môi trường trên không và môi trường dưới nước.
D. Môi trường dưới đất và môi trường dưới nước.
Câu 39. Hợp tác là cách sống của hai loài

A. Sống với nhau một cách tạm thời, đều mang lợi ích cho
nhau.
B. Loài này không ảnh hưởng xấu đến loài kia.
C. Sống với nhau trong một sinh cảnh có tác dụng làm
giảm sự bất lợi do thiên tai.

D. Một loài có lợi còn một loài không có lợi cũng không có
hại.
Câu 40. Các kiểu hệ sinh thái( xét theo nguồn gốc hình
thành) là
1. Hệ sinh thái tự nhiên
2. Hệ sinh thái nhân tạo
3. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
4. Hệ sinh thái rừng ôn đới
Phương án đúng là
A. 1, 2. B. 1, 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 2, 3, 4.

×