Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đẩy mạnh xuất nhập khẩu thủy sản vào Mỹ tại Cty Thọ Quang - 5 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.04 KB, 11 trang )

11 Máy bơm nước 4 máy 5m3/ máy/ngày
12 Máy dò kim loại 3 máy
13 Máy vi tính 9 máy
14 Máy in 4 máy
15 Thùng cách nhiệt 16 thùng
16 Container 2 thùng
17 Hệ thống máy điều hoà
18 Xe tải 2 xe 2,5 tấn và 5 tấn
19 Xe ôtô con 2 xe 4 chỗ và 15 chỗ
20 Máy biến thế 1 máy 180 KVA
21 Hệ thống xử lý chất thải Bể lắng, lọc nước ngầm
Qua bảng trên, chúng ta thấy rằng các trang thiết bị của công ty còn quá ít chưa đáp
ứng được nhu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm của thị trường. Hiện tại, công ty
cần xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm đảm bảo chất
lượng sản phẩm, tang sức cạnh tranh trên thị trường. Do đó , công ty nên quan tâm
đến việc trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị và kinh phí cho các chương trình
đào tạo. Ngoài ra một số máy móc thiết bị chưa tận dụng hết công suất như thiết bị
cấp cồn IQF, tủ đông tiếp xúc .
4.3.Tình hình mặt bằng sản xuất
Bảng diện tích mặt bằng của công ty
Văn phòng làm việc 215m2
Phân xưởng sản xuất chính 990 m2
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Phân xưởng sản xuất phụ 227 m2
Nhà kho 306 m2
Nhà thay ca 97 m2
Nhà bảo vệ 24 m2
Nhà vệ sinh 66 m2
Khu máy đá 70 m2
Nhà xe 100 m2
Sân phơi 1450 m2


Nhà ăn 300 m2
Bồn hoa 150 m2
Diện tích còn lại 679 m2
Tổng diện tích 4674 m2
Qua bảng trên ta thấy, diện tích mặt bằng của công ty chưa được sử dụng hết, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất sau này. Công ty nằm trong khu vực
gần biển, cảng nên rất thuận lợi cho việc thu mua nguyên liệu.
II. Hoạt đông kinh doanh xuất khẩu của công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản thọ
quang
1. Mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu
Để đáp ứng các nhu cầu của thị trường và khách hàng, nên công ty xuất khẩu hầu
hết các mặt hàng mà công ty có khả năng như tôm thẻ, tôm sú, mực nang, mực
ống, cá thu, cá chim nhưng đặc điểm nổi bậc của mặt hàng thuỷ sản là tính thời
vụ, không ổn định, hơn nữa với điều kiện công nghệ sản xuất chưa cao, không
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
đồng bộ nên phần lớn các sản phẩm của công ty ở dạng nguyên liệu thô, sơ chế
.những sản phẩm chính của công ty hiện nay là: Sản phẩm đông rời IQF, sản phẩm
đông Block, sản phẩm ăn liền, sản phẩm khô.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty
Mặt hàng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
(USD) TT (%) Giá Trị
(USD) TT (%) Giá Trị
(USD) TT (%) Giá Trị
(USD) TT (%)
Tôm đông
Cá đông
Mực đông
Hải sản Khác 3435889,62
Tổng 5001973,90 100 4.200.399,08 100 3.974.922,01 100
Nhìn chung, mặt hàng xuất khẩu của công ty phong phú và đa dạng được mở rộng

qua hàng năm nhưng không đều. Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy tôm đông là
mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty,chiếm hơn70% giá trị xuất khẩu
năm,2004 tôm chiếm 76.10% giá trị xuất khẩu. Điều này cho thấy sản lượng thu
mua khai thác từ biển ngày càng giảm, nên công ty tập trung vào việc thu mua và
sản xuất tôm sú hồ. Mặt khác, ta thấy tình hình xuất khẩu thuỷ sản của công ty có
nhiều biến động, kim ngạch xuất khẩu của công ty có xu hưóng giảm dần, từ
5001973,9 USD năm 2002 xuống còn 4078.293,16 năm 2003;nhưng năm 2004 thì
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
kim ngạch xuất khẩu lại tăng khá mạnh trở lại lên đến 7.638.228,65 USD. Mặt
hàng này tiếp tục giảm nhẹ. Đây là nguyên nhân do thị trường đầu ra của công ty
chưa tốt, nguồn nguyên liệu cung cấp không ổn định. Bên cạnh đó do nhiều ảnh
hưởng khác như chiến tranh Mỹ- Irăc, dịch bệnh, vụ kiện bán phá giá cá tra, cá ba
sa, rào cản thương mại đã gây khó khăn cho tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty.
2. Cơ cấu thị trườg xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu của công ty ngày càng được mở rộng, hiện nay mặt hàng xuất
khẩu của công ty đã có mặt trên cacï thị trường như Nhật, Mỹ, EU, Hồng Kông,
Đức Việc mở rộng thị trường đã giảm bớt sự lệ thuộc vào thị trường truyền thống
trước đây, nhất là thị trường Nhật. Điều này đã làm hạn chế được phần nào rủi ro
do sự biến động của thị trường tiêu thụ thuỷ sản.
Bảng cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty
Thị trường Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tổng 5001973,90 100 4.200.399,0 100 3974.922,01 100 7.638.228,65
100
Thị trường xuất khẩu trường xuyên của công ty là các nước châu Á, do các nước ở
khu vực này có vị trí địa lý tương tự nhau, nên đặc điểm mùa vụ, mặt hàng thuỷ
sản cũng giống nhau, hơn nữa các thị trường này đòi hỏi chất lượng không quá cao
song giá tương đối thấp. Cơ cấu thị trường của công ty đang chuyển biến theo
hướng tích cực, công ty đã xâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, EU. Đây
là hai thị trường đòi hỏi rất cao về chất lượng sản phẩm.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Qua bảng trên, ta thấy kim ngach xuấ t khẩu của công ty sang các thị trường có xu
hướng giảm . Trong, Nhật là thị trường luôn chiếm tỷ trọng cao, năm 2002 chiếm
47,8% nhưng vào năm 2003 giảm xuống còn 29,25% kim ngạch xuất khẩu. Năm
2004 chỉ còn 27.44%.Ngoài ra ta thấy Mỹ là thị trường đầy tiềm năng, tuy nhiên
đây là thị trường khó tính, kim ngạch xuất khẩu của công ty cũng có xu hướng
giảm trong những năm gần đây, vì vậy công ty cần phải có những thay đổi về chất
lượng sản phẩm cũng như các chính sách marketing để đứng vững trên thị trường
này.
3. Công tác thị trường
Công tác thị trường đã được công ty chú trọng song vấn còn nhiều bất cập. Mặc dù
công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của thị trường, marketing, quảng bá sản
phẩm. Công ty đã từng bứoc xây dựng các mối quan hệ gẫn gũi với khách hàng,
tạo đượcthông tin hai chiều trong dự báo thị trường, nâng cao kỹ thuật chế biến tuy
nhiên vẫn còn nhiều hạn chế:
+ Hoạt động xúc tiến thương mại không tốt, công tác thông tin tiếp thị, giới thiệu
sản phẩm, chưa chủ động trong viếc nghiên cứu tiếp cận với thị trường mới.
+ Thiếu đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm chuyên trách về tiếp thị marketing
+ Thời gian và số lượng giao hàng chậm, năng lực sản xuất giảm, chưa tìm được
những mặt hàng có giá trị cao.
+ Tuy đã có nhiều cải thiện về mạt công nghệ chế biến nhưng chất lượng sản phẩm
chưa cao, không đạt dẫn đến khách hàng huỷ hợp đồng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Bao bì, mẫu mã sản phẩm đơn điệu, thiếu sự đa dạng chưa khai thác hết tiềm
năng của các thị trường lớn như thị trường Mỹ và EU.
+ Chưa phát huy được tác dụng của các hội chợ mặt hàng thuỷ sản trong nước và
quốc tế.
+ Trong hoạt động đầu tư thì việc đầu tư vốn cho sản xuất và phát triển thủy sản lại
gặp khó khăn trong vấn đề thu hồi vốn.
Công ty tuy đã có phòng marketing và phát triển thị trường, tuy nhiên chưa đầu tư

một cách thích đáng về tài chính và lao động cho bộ phận này, măc dù đây là bộ
phận có vai trò rất quan trọng trong việc nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu
thụ, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm
III. Thực trạng xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công ty
1. Mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ
Cơ cấu mặt hàng xuất khấu sang Mỹ
Mặt hàng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
(USD) TT (%) Giá Trị
(USD) TT (%) Giá Trị
(USD) TT (%) Giá Trị
(USD) TT (%)
Tôm đông
Cá đông
Mực đông
Hải sản Khác 810.807,79
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Tổng 1183.661,0 100 937.487,88 100 1591.133,02 100 683.834,10
100
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tôm đông là mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ,
chiếm hơn nửa trong tổng các mặt hàng. Trong năm 2003, mặt hàng tôm giảm
mạnh nhưng vẫn đạt 50% kim ngạch xuất khẩu. Đến năm 2004, mặt hàng này tăng
trở lại, đây là một dấu hiệu rất tốt. Mặt hàng xếp sau tôm là cá đông, mặt hàng này
rất đa dạng. Ngoài ba mặt hàng chủ lực làtôm đông, mực đông, cá đông, hiện nay
công ty cũng đang xuất khẩu qua thị trường này mặt hàng khô và các sản phẩm
khác nhưtôm he chân trắng, cá lưỡi trâu, cá đổng quéo, cá bánh đường.
2.Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Kim ngạch xuất khấu(USD)
Sản lượng 1183.661,00
Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ có xu hưỡng giảm. Mỹ là một thị trường có triển

vọng, sức mua lớn, giá cả tương đối ổn định và đang có xu hướng tăng nhanh, nhất
là tôm sú. Tuy nhiên đây là một thị trường khó tính, đòi hỏi khắt khe về chất lượng
sản phẩm. Do đó công ty cấn phải có những chính sách, giải pháp để đứng vững và
thâm nhập mạnh vào thị trường này.
3. Những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu hàng sang Mỹ của công ty
Việc xuất hàng qua Mỹ vẫn còn qua trung gian, điều này là điều bất lợi cho công ty
trong việc tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Loại gía áp dụng trong xuất khẩu là giá FOB mang tính nhượng bộ về mặt quyền
lợi cho Mỹ. Công ty chưa chủ động được trong việc dành quyền vận chuyển.
Công ty chưa linh hoạt được trong phương thức thanh toán với Mỹ, điều này chưa
thu hút được khách hàng trong khâu thanh toán.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu còn
nhiều hạn chế, công nghệ chế biến chưa cao, chưa tạo ra được những mặt hàng
mới, những mặt hàng có giá trị gia tăng cao. Mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ yếu
của công ty vẫn ở dạng đông lạnh block .
Công ty chưa thể tung những sản phẩm có giá trị gia tăng sang thị trường Mỹ vì
chịu thuế rất cao từ việc nhập khẩu vào Mỹ.
Tuy đã cố gắng tìm hiểu thị trường, tham gia hội chơi triển lãm, quảng cáo trong
khả năng tiếp thị của công ty còn nhiều hạn chế do thiếu thông tin và khả năng am
hiểu mau lẹ tình hình thị trường Mỹ.
* Đánh giá và nhận xét
Từ những phân tích về những kết quả và tồn tại của công ty trong việc xuất khẩu
hàng thủy sản vào Mỹ ta thấy hoạt động xuất khẩu của công ty tuy gặp những khó
khăn nhất định nhưng vẫn cố gắng vươn lên, đem lại cho công ty một nguồn thu
ngoại tệ không nhỏ, góp phần thúc đẩy hoạt động nhập khẩu phát triển. Với nguồn
ngoại tệ đó, công ty nhập máy móc thiết bị tiên tiến phục vụ cho việc sản xuất, chế
biến sản phẩm xuất khẩu , từ đó góp phần nâng cao năng lực sản xuất chế biến làm
gia tăng giá trị sản phẩm xuất khẩu.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Như vậy, xuất phát từ việc nghiên cứu những vấn đề trên, công ty cần cố gắng phát
huy hơn nữa những mặt tích cực, hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực, công
ty phải nhất thiết đẩy mạnh việc nâng cấp đầu tư cho các cơ sở chế biến nhằm tạo
ra những mặt hàng có giá trị gia tăng chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
hàng thủy sản ngày càng cao của những thị trường khó tính, nhất là thị trường Mỹ -
một thị trường đầy tiềm năng và triển vọng.Từ đó nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh
doanh của mình, tạo thế vững chắc trên thị trường Mỹ, từ đó củng cố và thâm nhập
vào Mỹ dễ dàng hơn góp phần gia tăng doanh số và lợi nhuận của công ty .
4.Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ
• Mỹ là một thị trường rộng lớn, thị trường thủy sản đứng thứ hai trên thế
giới, do đó nhu cầu tiềm năng về nhập khẩu thủy sản vào Mỹ rất lớn. Công ty cần
thâm nhập sâu vào thị trường Mỹ để chiếm lĩnh được vị trí của mình trong khách
hàng và đạt được doanh số nhiều hơn.
• Mỹ là một nước có nhu cầu rất khác nhau giữa các vùng lãnh thổ và giữa
các tầng lớp dân cư về chủng loại, số lượng và chất lượng hàng thủy sản nhập
khẩu. Do đó công ty phải thâm nhập sâu vào thị trường Mỹ để nắm bắt nhu cầu của
từng khu vực và từng nhóm hàng thích hợp nhằm củng cố địa vị của công ty trên
thị trường Mỹ.
• Thâm nhập vào thị trường Mỹ giúp công ty hạn chế được bớt sự lệ thuộc thị
trường truyền thống châu Á, tạo điều kiện dễ dàng trong việc thực hiện các chính
sách marketing và nâng cao uy tín của công ty trên thị trường thế giới.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
• Tuy có những khó khăn nhất định là phải qua sự kiểm tra về chất lượng và
an toàn thực phẩm của FDA, nhưng công ty cũng đã đáp ứng được yêu cầu về vệ
sinh an toàn thực phẩm, đã đạt được uy tín trong lòng khách hàng. Việc thâm nhập
vào Mỹ sẽ đem lại cho công ty những lợi ích, cơ hội không nhỏ.
Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu là
chiếc cầu nối nền kinh tế trong nước với kinh tế thế giới. Từ những khách quan đó
việc công ty thâm nhập thị trường Mỹ là tất yếu, là một yêu cầu bức bách phù hợp
với chiến lược phát triển lâu dài của công ty.

PHẦN III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ
TRƯỜNG MỸ TẠI CÔNG TY CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN THỌ
QUANG
I.Xác định những căn cứ để đấy mạnh công tác xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường
Mỹ tại công ty
1. Đặc điểm thị trường tiêu thụ thuỷ sản Mỹ
1.1.Mục đích của nghiên cứu
Nhằm giúp công ty đưa ra đúng sản phẩm đáp ứng và thoả mãn thị hiếu tiêu dùng
ở thị trường Mỹ
Chất lượng sản phẩm được nâng cao đảm bảo xuất khẩu sang Mỹ
Như đã biết Mỹ là một thị trường nhập khẩu thủy sản lớn cũng là một thị trường rất
khắc khe đối với những sản phẩm thủy sản nhập vào Mỹ. Từ yêu cầu của thị
trường Mỹ về chất lượng sản phẩm và thực trạng xuất khẩu thủy sản của công ty
trong thời gian qua, công ty cần phải quan tâm đúng mức những yêu cầu về chất
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
lượng và cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu của thị trường Mỹ nhằm đạt được hiệu
quả kinh doanh như mong muốn.
1.2.Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin, sô úliệu trên các tạp chí, qua mạng
1.3.Những nôi dung nghiên cứu đặc điểm củathị trường tiêu thụ thuỷ sản Mỹ
1.3.1.Thị hiếu tiêu dùng thuỷ sản của người Mỹ
Mỹ là một thị trường thủy sản đứng thứ hai trên thế giới, nhu cầu tiềm năng về
nhập khẩu thủy sản vào Mỹ rất lớn, giá trả cho mặt hàng thủy sản thường cao hơn
so với các mặt hàng khác 1,5 đến 2 lần, đặc biệt người dân Mỹ có xu hướng ưa
chuộng các sản phẩm đã tinh chế, chất lượng cao, họ sẵn sàng chấp nhận mua với
giá cao các mặt hàng giá trị gia tăng.
Sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ đa dạng: thuỷ sản đắt tiền cũng như rẻ tiền đa dạng
về chất lượng
* Tôm sú là sản phẩm được người Mỹ ưa thích, tôm đông lạnh, tôm giá trị gia
tăng,tôm luộc với kích kỡ chủnh loại khác nhau.

* Cá da trơn, nước ngọt thịt trắng như cá ba sa, cá tra
* Nhuyễn thể hai mãnh: nghêu, sò có cat, ngao hau
* Cá rô phi: nhu cầu nhập khẩu rất lớn.
* Ngoài ra người dân Mỹ còn có nhu cầu rất lớn về cá ngừ
10 mặt hàng có giá trị nhập khẩu lớn nhất của Mỹ năm 2002
Tên mặt hàng Giá trị(USD) Tỷ trọng(%)
1.Tôm đông còn vỏ
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×