Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO – XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.86 KB, 5 trang )

KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO – XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I/Mục tiêu:

Kiến thức :
– Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử
dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện.
– Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường
đi s theo t
2
.
Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng
nhanh dần đều.

Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành: Thao tát khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và
thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau.
- Tính g và sai số của phép đo g.
II/Chuẩn bị:


Mỗi nhóm học sinh:
– Đồng hồ đo thời gian hiện số.
– Hộp công tắt đóng ngắt điện một chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian.
– Nam châm điện N.
- Cổng quang điện E.
– Trụ hoặc viên bi bằng sắt non làm vật rơi tự do.
– Qủa dọi.
– Gía đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng.
– Hộp đựng cát khô.
– Một chiếc khăn bông nhỏ để đỡ vật rơi.
– Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.


– Kẽ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8SGK.
III/Tiến trình:

Ổn định :

Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Bài mới :
Hoạt động 1: Hoàn chỉnh cơ sở lý thuyết của bài thực hành.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Xác định quan hệ giữa
quãng đường đi được s và
khoảng thời gian t của
chuyển động rơi tự do.

- Công thức tính quãng
đường đi được của
chuyển động rơi tự do?
- Gợi ý chuyển động rơi
tự do là CĐTNDĐ có
vận tốc ban đầu bằng 0
và gia tốc g
I/ Cơ sở lý thuyết:
- Khi vật rơi tự do không vận tốc
đầu:

- Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s
và t có dạng một đường thẳng đi
qua gốc tọa độ và có hệ số
góc:


Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ đo.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi
bảng
- Tìm hiểu các dụng cụ đo.
- Tìm hiểu chế độ làm việc của
đồng hồ hiện số sử dụng trong bài
thực hành.
- Gv giới thiệu các dụng cụ đo.;
- Giới thiệu các chế độ làm việc của
đồng hồ hiện số.;
- Giải thích cho hs hiểu rõ cáchhoạt
đọng của bộ đếm thời gian.
- Cổng quang điện hoạt động khi
nào?
- Hd hs điều chỉnh giá đỡ.
II/ Giới thiệu
dụng cụ đo:
Hoạt động 3: Xây dựng phương án thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi
bảng
- Mỗi nhóm trình bày phương án thí
nghiệm với bộ dụng cụ.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hoàn chỉnh phương án thí
nghiệm chung.



Hoạt động 4: Xây dựng phương án thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Nội
dung
ghi
bảng
- Học sinh làm việc theo
nhóm.
+ Lắp dụng cụ thí nghiệm,
kiểm tra, điều chỉnh thông
số các thiết bị đo theo yêu
cầu.
+Dịch cổng quang điện E
để có các quãng đường.
+ Đo thời gian rơi ứng với
các quãng đường khác nhau.

+ Ghi kết quả thí nghiệm
vào bảng 8.1.
- Giúp đỡ các nhóm.
- Đo trước thời gian rơi để biết đượ giá trị đo nằm
trong khoảng nào, nhằm biết được các nhóm thao
tát đúng hay sai trong quá trình thí nghiệm.
- Lưu ý cho hs trong quá trình đo cần kiểm tra tính
đúng đắn của kết quả đo , nếu có một kết quả đo
sai lệch quá lớn so với các kết quả khác cần tiến
hành thí nghiệm lại.


+ Nhấn khóa K, tắt điện
đồng hồ đo thời gian hiện số
để kết thúc thí nghiệm.
Hoạt động 5: Xử lý kết quả.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Nội dung
ghi bảng
- Hoàn thành bảng 8.1.
- Vẽ đồ thị s theo t
2
và v theo t.
- Nhận xét dạng đồ thị thu được và xác
định gia tốc rơi tự do bằng đồ thị.
- Tính sai số phép đo và ghi kết quả.
- Hoàn thành báo cáo thực hành.
- Hd học sinh hoàn thành bảng 8.1.
- Hd học sinh vẽ đồ thị.
- Hd: Đồ thị là đường thẳng thì 2
đại lượng là tỷ lệ thuận.
- Có thể xác định: g = 2 tan
với là góc nghiêng của đồ thị.

Hoạt động 6:Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng


×