Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo trình phân tích các trạm lặp kế hoạch hai tần số cho kênh RF song công p9 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.42 KB, 12 trang )

luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

96


Việc lắp đặt được tiến hành như sau:
- Nối dây với bên ngoài.
- Tất cả các dây nối bên ngoài được nối với hợp nối sau khi nó được nối lên kệ
với tất cả các module đã được di chuyển.
- Các lỗi truy xuất cáp có ở cả hai phía phải và trái của kệ và các điểm cột cáp
được đặt ở panel phía bìa, phía đáy và phía hông.
- Kết nối nguồn cung cấp:
Nguồn cung cấp DC và đất được kết nối hộp bởi một khối trạm nối giá xoay
được gắn bên phía tay phải của hộp Board nối .
- Kết nối băng gốc
Các kết nối băng gốc 2 Mbit/s được làm bởi các cáp đồng trục 75 Ohm. Nó đi
qua phía bên tay trái của hộp và kết nối bằng các bộ nối cáp đồng trục Siemens
1,6/5,6. Ở Board mạch in kết nối. Các bộ nối phù hợp thường không được cung cấp với
thiết bò bởi vì một số lượng lớn của các cáp thích hợp có thể sử dụng được 2 hoặc 4
cổng cáp đồng trục 75 Ohm tương ứng với cách vận hành 2/8 hoặc 2x2 Mbit/s.
Các kết nối bên ngoài được thực hiện qua các bộ nối loại D có 25 đường cho
trạng thái không dự phòng .Các kết nối bên ngoài tạo ra dòch vụ và ngõ vào kênh
giám sát và các cổng ngõ ra. Các công tắc module cảnh báo và rất nhiều các chức
năng phụ như : các công tắc Tone và các đồng bộ điện áp RF.
Một bộ nối có loại phù hợp 25 đường được cung cấp. Nó làm cho các thiết bò
bên ngoài bằng một cáp nhiều chân.
- Các kết nối giám sát và phục vụ:
Nó nằm trong phần kết nối bên ngoài bằng một bộ nối ra bên ngoài
- Kết nối anten:
Kết nối anten được làm sau khi bộ kết hỡp được gắn lên trên kệ. Các bộ phận
nối thẳng hoặc loại N có thể được sử dụng ở phía bên tay phải của hộp. Nếu cần


Feeder anten có đường kính lớn thì nó không được làm căng bộ kết nối ngõ ra hoặc
thanh đỡ.
- Các kết nối bộ kết hợp .
Các bộ kết hợp (duplexer) có cấu hình phụ thuộc vào các yêu cầu của các hệ
thống riêng, biểu đồ nối dây cho cấu hình tiêu chuẩn ở trạm không dự phòng và vận
hành phân tập hợp cho ở phần 15 của sách thiết AWA.
Mỗi cấu hình của bộ kết hợp được hình thành từ tập hợp của các bộ lọc qua
một băng tiêu chuẩn và các Kit tương ứng có thể bao gồm các bộ tách, chuyển tiếp
cáp đồng trục.
Khi một bộ tập hợp kết hợp được gắn lên kệ các cáp đồng trục được nối đều
các module máy phát và máy thu các cáp đồng trục được kết nối đến máy phát và
máy thu đầu tiên phải được liên kết một cách cẩn thận qua các đường cáp.
- Các kết nối qua lại giữa máy phát và máy thu.
Các module máy phát và máy thu được nối đến hộp qua một nối cáp 40 đường và cáp
dẹp. Các cáp này được gấp lại thành dạng xoắn, do đó nó sẽ giãn ra cho phép có thể
kéo các module ra khi nó vẫn còn hoạt động.
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

97

Các sơ đồ nối dây cho các máy phát, máy thu PSD có ở trong cuốn thiết bò
AWA các phần 5,6,10,15.

II.ĐO ĐẠC
1.Các thiết bò đo đề nghò cho việc đo thử hệ thống:
Sau đây là liệt kê các thiết bò đo đề nghò cho việc kiểm tra hoạt động của thiết
bò RDM ở mức hệ thống. Các thiết bò đo ở các phần tương ứng có thể được sử dụng khi
các thiết bò đo thay thế này có phẫm chât tương đương hoặc tốt hơn. Bảng liệt kê này
bao gồm các thiết bò đo trường và các thiết bò thêm có thể được yêu cầu cho việc mô

phỏng kiểm tra liên lạc ở trạm sửa chữa. Giả đònh rằng nguồn điện áp 240v/50Hz đã
có sẳn để cấp nguồn cho thiết bò đó.
Các thiết bò đo dùng đo đạc hệ thống mỗi trạm .

Chức năng Nhà sản xuất và loại
Bộ đo đạc mức audio
Bộ cảm nhận và máy đo công suất
Đồng hồ đo điều chế/ máy đếm
Bộ kiểm tra tỷ lệ bit lỗi
Máy tạo tín hiệu RF
Bộ giao động 100MHz
Các băng gốc và RF
Bộ cáp nối vòng
Hewlett Packard HP8903
Hewlett Packard HP436A/HP8481B
Marconi 23052
Anritsu ME448A
Hewlett Packard HP8642B
Tektronics 465
Phù hợp với hệ thống
AWA1B7147B

2.Các phương pháp kiểm tra đo thử.
a.Kiểm tra nối vòng
Mỗi trạm vô tuyến được kết nối như sau :
Các trạm cuối được kết nối với các anten hoặc tải giả các điểm theo dõi máy
phát bộ kết hợp được nối với ngõ vào bộ chuyển đổi máy thu được chọn. Máy thu
được bật đến tần số phát và các kết nối băng gốc và băng phụ được làm ở giao diện
RFD/MDF/MUX.
b.Do thử từ đầu cuối này đến đầu cuối khác:

Đo thử này thực hiện khi tuyến đang hoạt động.

1.Nói chung.
Ở đây giả đònh rằng máy phát máy thu chuyển mạch bảo vệ và các
module kết hợp đều hoạt động đúng và các kiểm tra sau đây cho sự đồng bộ hệ htống
và sự xác nhận các chỉ tiêu kỹ thuật. Bất kỳ module lỗi nào phát hiện được nên được
sửa chữa. Sử dụng các chỉ dẫn cho ở các module.
Các phần cần đo thử.
Đối với tuyến được thiết kế cần đo thử một số các tham số kiểm tra mức hệ
thống được mô tả dưới đây:
a/ Tần số phát
b/ Tần số thu
c/ Công suất phát
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

98

d/ Độ lệch băng phụ được phát
e/ Cácmức nhận được của kênh phục vụ và giám sát
f/ Tỉ lệ bit lỗi của tín hiệu lớn
g/ Mức ngưỡng
h/ Sự chèn AIS
i/ Chuyển mạch máy phát và máy thu
j/ Cảnh báo nới rộng bên ngoài
k/ Hoạt động của tone gọi là Handset
Chú ý:
Các phần sẽ kiểm tra sau đây sẽ tiến hành khi PBA máy phát băng gốc được
bật đến Disable.
 Tần số phát:

Với các trạm đầu cuối hoạt động với các tải giả hoặc anten nối cổ Tx
Monitor ở bộ kết hợp đến các đồng hồ điều chế và đồng hồ đếm. Nó nên đọc
một cách trực tiếp tần số kênh trong vòng 10KHz. Nếu tần số ra khỏi dung sai
này, nó có thể được đặt lại bằng cách mở vỏ che của module kích thích và điều
chỉnh 10C9 cho đến khi tần số nằm trong dung sai này.
 Tần số thu:
Đầu tiên phải đảm bảo rằng máy phát đang hoạt động để phát sóng
tương ứng cho máy thu này đã được kiểm tra về tần số như đã đề cập ở trên
Dời bộ nối SMB từ 21x2 của module IF và nối chúng bằng một cáp thích hợp
SMB loại N đến máy đo tần số .Kiểm tra xem mức RF đến máy thu có vượt
qúa -80dBm hay không .Tần số đo được ở máy đo tần số nên là 35 MHz
10KHz.
Nếu nó không nằm trong dung sai này mở vỏ che của module chuyển
đổi và điều chỉnh 18C9.
 Công suất phát:
Bỏ anten hoặc tải giả ra khỏi trạm đầu cuối thay nó bằng một đồng hồ
đo bộ cảm những công suất và đo ngõ ra bằng đồng hồ đo công suất. Nó phải là
35,5dBm 1 dBm nếu không đạt, đặt lại sự điều chỉnh mức RFở phía tay phải
của máy phát để đạt được ngưỡng ngõ ra mong muốn .
 Độ lệch băng gốc phụ đã truyền.
Đặt máy phân tích âm tần đến một KHz ,0 dB,600 Ohm Đến ngõ ra và
nối nó đến ngõ vào kênh phục vụ đặt đồng hồ điều chỉnh đến mạch lọc 300 Hz
-3,4 KHz đặt noise AVC on và nối nó đến cổng theo dõi của bộ kết hợp độ lệch
tần số nên là 15KHz 2KHz.Nếu cần có thể điều chỉnh mức điều khiển SSB ở
phía bên tay phải của máy phát. Tháo máy phân tích phổ âm tần ra đặt đồng hồ
đo điều chế ở chế độ mạch lọc 50Hz -15KHz ấn nút Calltone và kiểm tra xem
độ lệch có nằm khoảng 2KHz đến 15KHz.
Đặt máy phân tích âm tấn đến 4KHz, -10dBm , ngõ ra 600 Ohm và nói nó đến
ngõ vào kênh giám sát kiểm tra xem độ lệch có nằm trong khoảng 0,5KHz -
5KHz .

 Các mức nhận được kênh giám sát và phục vụ
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

99

Chú ý: Trước khi thực hiện bước này phải kiểm tra dộ lệch băng gốc phụ
phát ở phần trước.
Đặt mức đo đạt audio đến 1KHz , 0dBm , 600 Ohm nối ngõ ra đến ngõ
vào kênh phục vụ .
Nối ngõ vào bộ đo mức audiến ngõ vào kênh phục vụ mức tín hiệu
nhận được thường từ 0 dB

1dB.
 Tín hiệu BER.
Bảo đảm rằng tín hiệu RF thu được ít nhất 10 dB trên mức ngưỡng và thích
hợp hơn nếu nằm ở mức tín hiệu trung (median). Việc đo đạc này có thể thực hiện từ
đầu này đến đầu kia của tuyến hoặc từ một đầu cuối bằng cách tạo vòng ngược cắt
băng gốc máy thu và máy phát ở một trạm đầu cuối.
-Nối bộ kiểm tra BER đến máy phát và máy thu và kiểm tra xem BER có thấp
hơn 10
-7
cho khoảng đo đạc mong muốn hay không. Trong các hệ thống 2x2Mbit/s đo
thử tuần tự nên được đưa vào cả hai ngõ vào 2Mbit/s và các ngõ ra máy thu được kiểm
tra xen kẽ nhau.
 Mức ngưỡng.
-Để đo BER ở mức ngưỡng phải đảm bảo không có sự rò rỉ đủ lớn trực tiếp
giữa máy phát và máy thu khi thử. Điều này không quan trọng khi thử trên một đường
truyền thực tế.
-Để đảm bảo dộ chính xác của phép đo mức ngưỡng, mức RF nhận được phải

được lấy mẫu một cách chính xác. Thường sử dụng một máy tạo tín hiệu như là một
tham chiếu chuẩn. Máy tạo tín hiệu này được nối một cách trực tiếp đến ngõ vào bộ
chuyển đổi RMD. Sử dụng một đoạn ngắn cáp đồng trục 50 Ohm đặt mức đến khoảng
-80dBm ghi chỉ số đọc chính xác ở các Led đồng hồ hiển thò ở Panel trước.
Bây giờ nối ngõ ra bộ kết hợp máy thu đến ngõ vào bộ chuyển đổi bằng một
độ suy giảm còn thể điều khiển được và đặt bộ suy giảm để cho cùng số đọc ở đồng
hồ S. Ghi chú sự cài đặt của bộ suy giảm và mức lấy mẫu, đây là các giá trò tham
chiếu cho việc đo mức ngưỡng. Hủy sự cấm của AIS máy thu bằng công tắc trên PBA
băng gốc Rx, bây giờ ta có thể vẽ đồ thò ngưỡng BER bằng cách tăng độ suy giảm mỗi
lần 1dBvà ghi BER đến một giá trò khoảng 10
-3
.
Sau khi đã hoàn thành phép đo, đặt công tắc AIS/Muting đến trạng thái unable.
 Chèn AIS (chèn tín hiệu chỉ báo cảnh báo).
Với máy thu hoạt động ở một mức ngõ vào RF bình thường và một tuần tự
kiểm tra được nối đến máy phát, theo dõi ngõ ra HDB3 của máy thu bằng một
dao động kí.

Tháo kết nối ngõ vào RF ra khỏi ngõ vào máy thu. Một tín hiệu chỉ báo
cảnh báo(AIS) sẽ thu được trên dao động kí.
 Hoạt động của Calltone và bộ cầm tay:
- Từ một trạm đầu cuối nhấn nút Calltone ở mặt trước của panel và kiểm tra
xem việc nhận biết các máy thu ở xa với một tone 2KHz.
- Nối các bộ cầm tay kênh phục vụ đến Socket ở panel mặt trước máy phát và
nắm giữ công tắc, “nhấn để gọi” kiểm tra xem có thể liên lạc theo cả hai chiều theo
tuyến hay không.
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

100


-Sau khi tiến hành các phép đo thử ở trên và tiến hành các điều chỉnh sửa đổi
cần thiết. Tuyến thiết kế coi như đã hoàn thành bảo đảm cho việc liên lạc theo cả hai
chiều với một phẩm chất và độ tin cậy như ở phần tính toán.
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

101




PHẦN III

CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN
TUYẾN VIBA

.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

102

GIẢI THUẬT CHƯƠNG TRÌNH





















f: là tần số trung tâm của sóng mang (GHz)
d: là độ dài đường truyền(Km)
tổn thất
tuyến
BEGIN

các hiệu ứng
fading
nhập f ,d

chọn
END

độ lợi

khả năng sử
dụng

kết
quả

.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

103
















Ao:tổn thất đường truyền của không gian tự do(dB)
h1,h2:độ cao ten của trạm A,B(m)
i: số vật chắn
d1, d2: lần lượt là khoảng cách từ A và b đến vật chắn(m)
l(v): tổn hao vật chắn (dB)
v: là một số không thứ nguyên
Tdt: tổn hao đặt trưng của khí quyển (dB)

Aa: tổn hao khí quyển (dB)
tổng tổn
hao
tổn hao của
bộ suy hao
hoặc các vật
chắn

tổn thất
feeder
TT ĐT
không gian
TT Tuyến



tính độ dài feeder,
tổn thất feeder A,
tổn thất feeder B,
tổng tổn thất feeder
tính
A
0

c
h
chọn

tính v,lamda


,c,l(v)
nhập tổn hao
rẽ nhánh, khí
quyển

kết quả

tổn hao khí
quyển
tính Aa






Nhập,d1,d2,hc
i




Nhập Tđt:


Nhập h1,h2
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

104






















Pt: công suất máy phát (dBm)
D: đường kính anten (m)
n: góc mở hiệu dụng (rad)
RXa, RXb: các ngưỡng thu được (dB)
G: độ lợi anten(dB)
Gt: tổng độ lợi(dB)
Pr: mức đầu vào của máy thu(dBm)
FMa, FMb: độ dự trữ fading phẳng ứng với BER=10
-3

và BER=10
-6
(dB)
Kết quả

độ lợi

nhập Pt ,D
góc mở hiệu dụng n
các ngưỡng Rxa,RXb

Tính

G,Gmf,Gt,A1,Pr,FMa.FMb

.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

105
















b: tốc độ bít cực đại (Mbit/s)
M: số mức trong sơ đồ điều chế.
Po: xác suất fading nhiều tia.
Pa, Pb: xác suất đạt các ngưỡng Rxa, RXb.
Ta, Tb: khoảng thời gian fading ứng BER >10
-3
và BER >10
-6

P(10), P(60): xác suất fading dài hơn 10 s và 60s.
Alpha2, beta2, C2: các hằng số có liên quan đến số fading trong 1 giờ.
các hiệu ứng fading p
hẳng

tính Po,Pa,Pb,Ta,Tb,P(10),P(60)
xs BER>10^-3 ,độ khả dụng,
xs BER >10^-6 ,Pu,tổng gián
đoạn thông tin trong BER >10^-3,
sx BER >10^-6 trong khoảng 60s,
%thời gian gián đoạn do fading
,sx BER >10^-6 trong fading
lưạ chọn ,tổng BER >10^-6
kết quả

nhập hệ số cải tến a
hệ số đòa hình C,

alpha2,beta2, C2,  b M
.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

106















MTTR:thời gian trung bình để khôi phục lại dòch vụ (giờ ) thường là 2, 4,
8 giờ.
MTBF:thời gian trung bình giữa các sự cố (giờ).
Khả năng sử dụng

Tính độ không sử dụng của thiết bò

Độ không sử dụng được do fading
phẳng nhiều tia
Độkhông sử dụng được do fading

nhiều tia lựa chọn
Tổng độ không sử dụng
kết quả

Nhập MTTR, MTBF

.
luận án tốt nghiệp Thiết Kế Tuyến Viba Số

107

CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN TUYẾN VI BA

#include <stdio.h>
#include <conio.h>
#include <string.h>
#include <math.h>
#include "c:\hien\viba.h"

double f,ha,h1,h2,d,Ao,feeder,Lv,Aa,lamda,G,A,
FMa, FMb,Gt;
double
A1,pr,pt,RXa,RXb,loseA,loseB,G1,po,pa,pb,Ta,Tb;
double khongkhadung,Za,Zb,p10,p60;
double mem =3.95,e=2.71828,giandoan,tong_giandoan;

double erfc_fun(double x)
{
double k;
int i;

for (i=0;i<260;i++)
if(erfd[i]==x)
k=erfdr[i];
return k;
}

double arround(double x)
{
double nguyen,thapphan,tamp,tmp,temp;
thapphan = modf(x,&nguyen);
thapphan = thapphan*100;
tamp = modf(thapphan,&temp);
if(tamp<=0.3) tamp = 0;
if(0.3<tamp && tamp <=0.7) tamp =0.5;
if(tamp>0.7) tamp =1;
thapphan = temp + tamp;
thapphan = thapphan /100;
return thapphan + nguyen;
}

void nhap_bien()
{
printf("\nNhap Thong So\n");
printf("Cho biet do dai duong truyen dan (km):
"); scanf("%lf",&d);
printf("Cho biet tan so lam viec trung tam
(GHz): "); scanf("%lf",&f);
clrscr();
}


.

×