Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Đà Nẵng, thách thức và giải pháp hội nhập - 4 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.92 KB, 16 trang )

trên cơ sơ cả hai cùng có lợi. Khả năng liên kết yếu cho ta thấy rỏ ràng rằng sự nhỏ lẽ
và manh mún trong sản xuất, kinh doanh của các DNNVV, điều này còn dẫn đến một
hậu quả còn to lơn hơn đó là sự hạn chế trong chất lượng, hiệu quả kinh doanh và sức
cạnh tranh của cả DNNVV với các doanh nghiệp lớn, chưa khai thác được lợi thế nhờ
vào quy mô của cả hai khu vực này. Sự liên kết còn được thể hiện ở việc thành lập và
phát triển các hiệp hội của DNNVV trong thành phố, tuy nhiên hiện những hội này đã
hoạt động nhưng chưa thực sự đem lại được hiệu quả rỏ rệt cho nên việc mang lại được
lợi ích thiết thực cho các DNNVV khi tham gia vào các hội này là chưa lớn.
3.2. Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn và vướng mắc của các DNNVV thành phố
Mặc dù Đảng, Nhà nước và chính quyền thành phố đã khẳng định chính sách
nhất quán trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nưng trong thực tế thì sự
việc này diễn ra theo chiều hướng ngược lại, đó chính là sự phân biệt đối xử tong một
số cơ quan quản lý nhà nước và giữa các thành phần kinh tế khác nhau (đặc biệt là khu
vực DNNVV khu vực dân doanh), nói đúng ra là những mâu thuẩn xuất phát từ lợi ích
và thói hách dịch cửa quyền của các cơ quan công quyền. Những mâu thuẫn và phân
biệt đối xử này nảy sinh trong quan hệ giao dịch về mặt bằng sản xuất kinh doanh, vay
vốn và tiếp cận thông tin thị trường, các DNNVV thành phố thường thiếu và khó khăn
về mặt bằng sản xuất, hầu hết loại hình doanh nghiệp này không được ưu tiên về mặt
bằng sản xuất, thường phải sử dụng nhà riêng và thuê mướn của tư nhân với giá thuê
đất cao, vẫn còn sự phânbiệt. Các doanh nghiệp lớn thuộc khu vực kinh tế quốc doanh
thường được ưu đãi về địa điểm và diện tích nhưng về hiệu quả sử dụng thì lại kém và
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
lãng phí. Trong sự phân biệt đối xử này thì không ai khác ngoài các DNNVV khu vực
dân doanh phải là người chịu thiệt thòi trên tất cả mọi phương diện. Các DNNVV khu
vực dân doanh thường gặp rất nhiều khó khăn trong việc thuê, cũng như mua bán các
địa điểm mặt bằng sản xuất, một phần là do thủ tục rất rắc rối phần khác là với số vốn
ít ỏi của mình, để có được một mặt bằng kinh doanh tốt là điều không thể. Thứ hai, đó
là việc vay vốn rất khó khăn bởi vì nó đòi hỏi DN phải chứng thực được khả năng kinh
doanh cũng như khả năng về tài chính của mình, đó là chưa kể đến các thủ tục rất phức
tạp, đi vay các cơ quan tín dụng nhà nước tuy lãi suất thấp nhưng rất khó đi vay và làm
thủ tục để được vay, lại còn bị giới hạn số tiền được vay, còn đi vay các ngân hàng thì


lãi suất cao lại thêm vào các điều kiện ràng buộc rất phức tạp; trong khi đó các doanh
nghiệp nhà nước hoặc được bảo trợ của nhà nước thì thực hiện công việc này rất dễ
dàng, Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ vay vốn tín dụng nhưng việc tiếp cận nguồn
vốn này gặp nhiều trở ngại do giá trị thế chấp nhỏ, không có khả năng bảo lãnh tín
dụng. Nhiều doanh nghiệp khi thuê đất thì tiền đền bù gần bằng với giá mua đất nhưng
lại không được thế chấp để vay vốn.
Hiện nay, các khoản vay của các DNNVV của Việt Nam chiếm tới 80% là của
các tổ chức phi tài chính và người thân, chỉ có 20% là vay tín dụng từ ngân hàng. Một
mặt khác và cũng là vấn đề mấu chốt quan trọng đó là tiếp cận thông tin thị trường, đây
cũng là khâu yếu nhất và bị động nhất của các DNNVV thành phố, vấn đề này xuất
phát từ hai nguyên nhân; nguyên nhân chủ quan đó là các DN rất thụ động trong việc
tìm kiếm thông tin, tin học hóa và phát triển công nghệ yếu, nhiều doanh nghiệp hầu
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
như không chú ý tới mặt này; nguyên nhân khách quan đó là việc truyền tải thông tin
của các cơ quan chức năng tới các DNNVV là rất yếu, đơn cử đó việc áp dụng hình
thức mã vạch trong thuế, việc này đã được tiến hành nhưng lại rất rườm rà và rất lâu.
Hệ thống pháp luật và môi trường kinh doanh đang được xây dựng và hoàn
thiện để phù hợp với tình hình mới, phù hợp với xu thế, bối cảnh hội nhập kinh tế khu
vực và toàn cầu hóa. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy rằng là tuy đã có cơ chế
song các cơ chế và chính sách này chưa ổn định, còn nhiều thứ cần phải thay đổi, văn
bản pháp quy còn nhiều điểm chồng chéo, còn thiếu rõ ràng, tính hiệu lực chưa cao,
thực hiện lúng túng và nhiều sai sót khiến cho các DNNVV thành phố gặp rất nhiều
khó khăn trong việc tìm hiểu, vận dụng và chấp hành. Công cuộc cải cách hành chính
diễn ra còn chậm, có nơi chỉ là hô khẩu hiệu, từ nhiều cửa nhiều bàn thì nay đã chuyển
qua tuy đã là một cửa nhưng lại nhiều dấu, có thể nói cải cách hành chính của Việt
Nam chỉ là cái vỏ bề ngoài và còn hô hào theo khẩu hiệu chứ chưa thực sự đáp ứng
được nhu cầu của các DNNVV. Mặt khác, đó là thái độ hách dịch, quan liêu, cửa
quyền của các cán bộ làm công tác hành chính, một số bệnh thường gặp của các cán bộ
này là hiện trạng đi muộn về sớm, làm việc ngoài chức năng và nhiệm vụ của mình,
thêm vào đó là tình trạng thâm ô, tham nhũng và ô dù càng khiến cho các DNNVV

thành phố đã khốn đốn nay càng lao đao. Quy định tuần làm năm ngày sau vài năm
thực hiện cũng bộc lộ không ít bất cập, thời gian làm việc bị rút ngắn, công việc không
được giải quyết tăng lên dẫn tới việc ngưng đọng và trì trệ trong công việc. Việc tiếp
xúc được với các cơ quan nhà nước thường là rất khó khăn do tác phong làm việc rất
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
nông nghiệp và còn nặng tư tưởng bao cấp đối với đa số bộ phận của các cơ quan công
quyền.
Những khó khăn xuất phát từ bản thân DN đã khiến cho doanh nghiệp gặp rất
nhiều khó khăn, vậy còn công tác hỗ trợ phát triển doanh nghiệp thì như thế nào? Hỗ
trợ phát triển DNNVV là một vấn đề mới đối với các cơ quan quản lý nhà nước và
chính quyền các cấp có thẩm quyền. Công tác hỗ trợ còn mang nặng tính hành chính,
chưa được xã hội hóa một cách mạnh mẽ. Cơ chế chính sách phát triển doanh nghiệp
nói chung, DNNVV nói riêng chưa kịp thời và đồng bộ. Bên cạnh đó việc thực thi
chính sách còn thiếu sự nhất quán từ trung ương cho tới địa phương. Đối với bản thân
các doanh nghiệp mà nói thì các DNNVV còn thờ ơ, đứng ngoài cuộc bởi họ còn hạn
chế về tài chính, công nghệ lạc hậu, trình độ lao động thấp, hạn chế về nắm bắt thông
tin vốn rất nhanh nhạy, bất thường của thị trường Chủ các DNNVV lại hầu như chưa
được đào tạo bài bản, làm ăn phần nhiều mang tính tự phát, kinh nghiệm chủ nghĩa.
Những yếu tố căn bản trong kinh doanh hiện đại như tính chuyên môn hóa, xây dựng
cơ sở hạ tầng thông tin linh hoạt trong các hoạt động kinh doanh đều thiếu. Các
DNNVV còn quá non trẻ, hạn hẹp về tài chính, lạc hậu về công nghệ, kỹ năng và
nghiệp vụ quản lý cũng như tay nghề của lực lượng lao động còn thấp, lại rất bị động
khi tiếp cận thông tin, chưa nhanh nhạy nắm bắt luật lệ, quy tắc, thiếu kinh nghiệm và
kỹ năng trong tiếp xúc, đàm phán kinh doanh và xúc tiến thương mại, chưa có thói
quen kinh doanh, hợp tác kinh doanh, quảng cáo hàng hóa qua mạng Website Các
DNNVV chưa hiểu rằng khi mở rộng cửa với thế giới thì mọi doanh nghiệp đều phải
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
chịu sức ép cạnh tranh rất lớn. Cạnh tranh cả trong nội bộ các DNNVV trong nước và
với các doanh nghiệp của nước ngoài. Sự cạnh tranh đó khiến mỗi DNNVV có thể
vượt lên tầm cao số lượng, chất lượng để phát triển, hoặc là tụt lùi lại phía sau, thậm

chí phá sản. Đó là chưa tính đến chuyện các DNNVV còn phải đưa hàng hoá ra cạnh
tranh ở nước ngoài. DNNVV thiếu thông tin và vẫn bị lép vế trong các mối quan hệ
(với nhà nước, thị trường, ngân hàng, với các trung tâm khoa học và trung tâm đào
tạo….). Trong thời đại hiện nay, vấn đề thông tin là một yếu tố quan trọng đối với sự
thành công và thất bại của doanh nghiệp, việc tiếp cận và ứng dụng Internet vào hoạt
động kinh doanh đối với các DNNVV hạn chế hơn các công ty lớn do họ không đủ khả
năng chuyên môn cũng như chi phí khá cao so với quy mô của doanh nghiệp nhỏ.
Tóm lại, những nguyên nhấn chính có thể nhận thấy rất rõ ràng đó là: Nền tảng
KT – XH của TP cón thấp; tinh thần của doanh nghiệp và người dân thành phố chưa
cao; thếu vốn, thêm vào đó là chi phí đầu vào cao; thiếu mặt bằng sản xuất kinh doanh
ổn định lau dài; khó khăn ở khâu tiếp cận thị trường, máy móc công nghệ lạc hậu; vấn
đề quản lý nhà nước chưa thật sự đúng mức, đặc biệt là cấp địa phương và điều cuối
cùng là thiếu thông tin, phương tiện xữ lý thông tin & tư vấn. Những điều trên đã đưa
trên đã đưa đến một thực trạng phát triển DNNVV như đã phân tích ở trên.
II/ Thực trạng hỗ trợ DNNVV trong những năm qua
1. Hệ thống các kênh hỗ trợ
Hệ thống thể chế hỗ trợ DNNVV tại Việt Nam hoạt động dưới sự chỉ đạo của
Thủ tướng được thành lập theo Nghị định 90/2001/NÐ-CP ngày 23/11/2001.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Hội đồng Khuyến khích phát triển DNNVV làm cố vấn cho Thủ tướng trong
công tác phát triển DNNVV do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm chủ tịch. Cục
Phát triển DNNVV là cơ quan điều phối chính sách liên quan tới DNVV ở cấp trung
ương đồng thời đóng vai trò là thư ký thường trực cho Hội đồng khuyến khích phát
triển DNNVV.
Sở Kế hoạch và Đầu tư dưới sự chỉ đạo của Ủy ban Nhân dân tỉnh/ thành phố là
cơ quan điều phối chính sách liên quan tới DNNVV ở cấp địa phương đồng thời các Sở
ban ngành khác cũng thực hiện các biện pháp hỗ trợ DNNVV.
Các cơ quan ban ngành của Chính phủ ở Trung ương phối hợp chặt chẽ với các
tổ chức đại diện cho khu vực tư nhân và các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cũng như
nhà nước hỗ trợ DNNVV nâng cao năng lực cạnh tranh.



2. Các chương trình hỗ trợ
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bản thân các DNNVV trong quá trình phát triển của còn tồn tại nhiều bất cập và
gặp rất nhiều khó khăn. Phát triển là xu hướng tất yếu tuy nhiên làm thế nào để phát
triển bền vững thì bản thân của doanh nghiệp không thể tự mình khắc phục được.
Chính vì vậy các DNNVV rất cần nhận được sự hỗ trợ từ các cơ quan tổ chức có chức
năng và quyền hạn đối với các DN này. Vậy thì các chương trình hỗ trợ này nội dung
của nó như thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở phần này.
2.1. Chương trình hỗ trợ DNNVV về tín dụng
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân khi đầu tư vào một
số ngành, một số lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn, phát triển kinh doanh
hàng hóa xuất khẩu…vv. Trong thời gian qua, Nhà nước đã thực hiện cho vay vốn tín
dụng đầu tư phát triển với lãi suất thấp, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh đầu tư, tín
dụng hỗ trợ xuất khẩu. Các hình thức hỗ trợ về tín dụng sẽ góp phần giải quết được
những vấn đề phát sinh và đảm bảo được sự phát triển cho nền kinh tế.


Vì sao phải hỗ trợ DNNVV về tín dụng
Như chúng ta đã tìm hiểu ở những phần phía trên, cái yếu nhất của DNNVV và
là vấn đề rất quan trọng đó là vốn, nguồn tài chính duy trì để hoạt động doanh nghiệp
và phát triển kinh doanh. Hiện nay đa phần các doanh nghiệp đều phát triển dựa vào
chính tiềm lực và nguồn vốn vận động từ chính bản thân, nếu có thì cũng chỉ là một
phần có được từ việc vay mượn chính vị vậy không đủ nguồn tài chính để hoạt động,
dẫn đến hoạt động rất cầm chừng và bị kìm hãm sự phát triển của chính bản thân doanh
nghiệp mặc dù các doanh nghiệp này rất có tiềm năng. Nếu chỉ xét 1 doanh nghiệp thì
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
vấn đề này chưa phải là lớn lắm nhưng khi chúng ta xét cho toàn bộ nền kinh tế thì có
thể nhận thấy rằng nền kinh tế hoạt động không hết hiệu suất, gây tổn thất cho xã hôi

và không tận dụng hết tiềm năng của nền kinh tế và thiệt hại này quả thật là không nhỏ.
Chính vì vậy hỗ trợ DNNVV về tín dụng sẽ không gây tổn thất phúc lợi xã hội, đảm
bảo được sự phát triển, huy động hết mọi tiềm lực và điều quan trọng đó là thúc đẩy sự
phát triển mạnh mẽ của các DNNVV, đảm bảo được mục tiêu và chương trình phát
triển của đất nước, nâng cao mức sống và thu nhập của nười dân.

Cách thức hỗ trợ DNNVV về tín dụng
Mục tiêu
Giúp cho các DNNVV có cơ hội tiếp cânh với các khoản tín dụng phục vụ hoạt
động sản xuất kinh doanh, rút ngắn thời gian, giảm nhẹ chi phí của DNNVV trong việc
hoàn tất hồ sơ tiếp cận tín dụng. Bồi dưỡng nâng cao năng lực xây dựng dự án khả thi
cho các DNNVV. Huy động nguồn lực tài chính trung và dài hạn hợp pháp cả trong và
ngoài nước để có nguồn vốn ổn địnhcho các DNNVV vay để đầu tư phát triển năng lực
sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp có ngành nghề cần khuyến khích phát triển,
đem lại nguồn thu cho ngân sách thành phố, tạo công an việc làm cho người lao động,
cũng như góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố…vv
Đối tượng thụ hường đó là các DNNVV đã thành lập, vừa thành lập và chuẩn bị
thành lập, các tổ chức tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp và các tổ chức hiệp hội.
Biện pháp thực hiện
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
a, Hỗ trợ tiếp cận tín dụng: Hỗ trợ thông tin về tín dụng, ngân hàng cho các
DNNVV. Trợ giúp để có điều kiện tiếp cận vốn tốt hơn như trợ giúp tư vấn xây dựng
dự án miễn phí để vay vốn các tổ chức tín dụng, tiếp cận nguồn vốn thuộc các dự án
ngành nghề được khuyến khích hỗ trợ tín dụng trong chiến lược phát triển KT – XH
thành phố… Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước tạo điều kiện pháp lý để các
DNNVV đảm bảo các điều kiện vay vốn như xác định, công nhận giá trị tài sản trên
đất, quyền sử dụng đất của các DNNVV thế chấp vay vốn. Đẩy mạnh hoạt động của
các trung tâm thông tin tín dụng cả về số lượng lẫn chất lượng.
b, Thành lập qũy bảo lãnh tín dụng cho DNNVV: Đây là chủ trương đã có từ lâu
theo quy định 193/2001/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ, nhưng đến nay vẫn chưa

thực hiện do không có nguồn vốn đong góp của Ngân hàng thương mại, doanh nghiệp
và các tổ chức tài chính trong và ngời nước. Thành phố cần tập trung xúc tiến nhanh và
hình thành quỹ với số vốn điều lệ ban đầu 30 – 50 tỷ đồng, trong đó: Vốn từ ngân sách
TW là 30%; vốn tài trợ từ các tổ chức tài chính quốc tế là 30%; vốn từ Ngân hàng
thương mại, các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp là 30%; vốn từ các nguồn khác là
10%. Ngoài ra hàng năm thành phố sử dụng một phần nguồn vốn từ thu ngân sách để
bổ sung vào vốn điều lệ cho quỹ. Nghiên cứu thành lập quỹ bảo hiểm tín dụng để giúp
quỹ bảo lãnh tín dụng mạnh dạn hơn trong hoạt động cho vay – chia sẽ rủi ro và triển
khai nhanh việc huy động đóng góp của các Ngân hàng thương mại. Các ngân hàng có
thể dùng vốn điều lệ hoặc vốn huy động dài hạn để góp vốn.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
c, Chính sách tín dụng và thành lập quỹ hỗ trợ phát triển DNNVV: Đẩy mạnh
hoạt động hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, phát triển mạnh mẽ hình thức quỹ tín dụng nhân
dân ở các làng nghề truyền thống… nhằm hỗ trợ tích cực và có hiệu quả trong việc tiếp
cận vốn của các DNNVV, đồng thời giúp các doanh nghiệp này giảm bớt khó khăn
trong thời gian đầu dự án mới đi vào hoạt động. Khuyến khích phát triển các mô hình
tài chính vi mô, hoạt động dựa vào cơ chế chịu trách nhiệm chung và các thành viên tự
giúp nhau, phát triển mạnh mẽ hình thức vay tín dụng cùng đầu tư chia sẽ lợi nhuận, tư
vấn hỗ trợ làng nghề, không chỉ vốn mà cả thị trường tiêu thụ. Đó chính là mô hình gắn
kết, kinh nghiệm sản xuất – vốn tín dụng – thị trường tiêu thụ.
Xây dựng cơ chế lãi suất cho vay mềm dẻo dựa trên cơ sỡ căn cứ vào lãi suất
huy động và thời gian thực hiện dự án. Đồng thời đối với các DNNVV làm ăn có uy
tín, chấp hành tốt pháp luật nên đẩy mạnh cho vay tín chấp, vay không đảm bảo thế
chấp…vv
Huy động mọi nguồn lực, đặc biệt là tổ chức tài chính quốc tế tăng cường hỗ trợ
tín dụng phát triển SXKD, rút ngắn thời gian; tiến hành thành lập quỹ hỗ trợ phát triển
DNNVV với cơ chế lãi suất và thời gian cho vay mềm dẻo nhằm tạo điều kiện thuận
lợi và hỗ trợ tích cực cóa hiệu quả, giảm bớt khó khăn về vốn cho DNNVV trong hoạt
động SXKD. Cơ chế tài chính cho việc hình thành quỹ như sau: Đối với nguồn vốn
ODA có thể thực hiện theo hình thức chính phủ vay rồi chuyển vốn cho địa phương

hoặc chính phủ vay rồi cho vay với lãi suất ưu đãi hoặc không lãi suất; Đối với vốn huy
động từ trong nước có thể thực hiện theo hình thức cho vay Ngân sách địa phương cấp
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
theo vốn điều lệ, vốn tín dụng hoặc vốn đóng góp của các đối tượng. Việc quản lý và
điều hành Quỹ có hội đồng quản lý, ban kiểm soát và bộ máy điều hành tác nghiệp.

Thực trạng công tác hỗ trợ DNNVV về tín dụng
Nhìn chung, mặt bằng vốn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn tương
đối thấp so với các nước trong khu vực, trong tổng số các DNNVV có đến 70% quy
mô nhỏ rất hạn chế về vốn kinh doanh. Theo kết quả điều tra từ chương tình phát triển
dự án sông MêKông (MPDF) có đến 69,5% DN nhỏ và 47% DN vừa ở Việt Nam gặp
khó khăn đầu tiên về vốn, 53% số giám đốc doanh nghiệp được hỏi cho rằng sự bất lực
của họ trong việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư là vấn đề hàng đầu trong 3 vấn đề chính
mà doanh nghiệp phải đối mặt.
Đối với DNNVV, đặc biệt các DNDD, việc giải quyết nhu cầu vốn chủ yếu dựa
vào thị trường tài chính phi chính thức, ít tiếp cận được các nguồn vốn tín dụng chính
thức thông qua các tổ chức tín dụng do không có những đảm bảo cần thiết, không có
tài sản thuế chấp.
Nhiều nghiên cứu cho thấy các DNNVV rất khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.
Các chủ DNNVV ngoài quốc doanh thường bắt đầu công việc kinh doanh và mở rộng
quy mô hoạt động bằng vốn tự có và các nguồn tín dụng không chính thức. Nguồn này
thường đòi hỏi người đi vay phải trả phí cao quá mức, thường thì lãi suất cao gâp 3-6
lần lãi suất ngân hàng. Theo kết quả nghiên cứu của MPDF có đến 79% các giám đốc
DNNVV chủ yếu dựa vào các khoản tiếp kiệm tự có , cộng với tiền vay từ gia đình, đôi
khi là bạn bè để duy trì hoạt động của DN. Đôi khi các DNNVV cũng tiếp cận được
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
nguồn vốn tín dụng từ các tổ chức ngân hàng nhưng chỉ có thể là nguồn tín dụng ngắn
hạn. Mặc dù nhà nước đã có chính sách mở cửa thị trường tín dụng nhưng điều ngạc
nhiên là tỷ suất nợ trên tổng tài sản của DNNVV lại vô cùng khiêm tốn, trung bình là
299 triệu đồng/1.710 triệu đồng (8%) trong DNNVV có vay nợ. Cũng chỉ có ½ số

DNNVV được điều tra là có vay nợ, hầu hết là nợ ngắn hạn và vay từ các nguồn khác
nhau.
Đối với các DN ở Đà Nẵng, qua nhiều cuộc tiếp xúc giữa lãnh đạo thành phố
với đại diện các DN thì thiếu vốn, khó vay… luôn là khó khăn lớn nhất của các DN
NVV ngoài quốc doanh. Theo điều tra của phòng thương mại và công nghiệp Việt
Nam, chi nhánh tại Đà Nẵng qua thực hiện thư phỏng vấn 50 DN từ 15 đến 22 tháng 5
năm 2004, có đến 76,1% số DN được hỏi cho rằng khó khăn tài chính mà cụ thể là khả
năng tiếp cận nguồn vốn là khó khăn lớn nhất mà các DN gặp phải, trong đó 28,3% cho
rằng ảnh hưởng của thực trạng này đến hoạt động kinh doanh của DN đang ở mức
nghiêm trọng. Vay từ quỹ hỗ trợ phát triển đầu tư: Đây là khoản vay với lãi suất ưu đãi
( khoảng 3%/năm) của nhà nước cho vay theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước.
Theo số liệu của Sở KH-ĐT thành phố Đà Nẵng, Sở đã cấp giấy chứng nhận ưu đãi
đầu tư cho 32 dự án năm 2000, trong đó DN ngoài quốc doanh 25 dự án, năm 2002 cấp
66 dự án, trong đó DN ngoài quốc doanh 41 dự án. Tuy nhiên, phần lớn các dự án đầu
tư được cấp giấy chứng nhận ưu đãi của các Dn ngoài quốc doanh chưa được vay với
lãi suất ưu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển. Hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư chưa thực
hiện được bao nhiêu. Báo Đà Nẵng đã chua xót nhận xét rằng: “Hệ thống tín dụng ưu
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
đãi nhà nước vẫn còn là một cái gì đó vượt ngoài tầm với của DNTN nói chung. Năm
2002, cả Thành phố chỉ có 2 DN nhận được vốn đầu tư từ chi nhánh quỹ hỗ trợ đầu tư
phát triển, và 3 DN khác được vay ngắn hạn từ nguồn hỗ trợ xuất khẩu”
Bảng 7: Tình hình huy động vốn của các DN ở Thành phố Đà Nẵng
Năm
Chỉ tiêu ĐVT
2001 2002 2003 2004 2005
1.Tín dụng thương
mại
Tỷ đồng
3.185 4.239 5.464 7.373 9.249
Trong đó: DNDD Tỷ đồng

500 729 1.175 1.895 3.361
%/tổng số %
15,70 17,20 21,50 25,70 36,37
2.Tín dụng ưu đãi
Tr. đồng
203.800 42.795 147.752 144.271 46.790
Trong đó: DNDD Tr. đồng
0 0 1.750 2.760 2.198
%/tổng số %
0 0 0,01 0,02 4,70
3.Thuê mua tài chính
Tr. đồng
- - 33.253 70.272 140.834
Trong đó: DNDD Tr. đồng
- - 29.190 67.130 138.496
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
%/tổng số %
- - 87,80 95,53 98,34
(Nguồn: Tổng hợp từ nguồn Sở KH-ĐT; Cty cho thuê tài chính II - Chi nhánh Đà Nẵng; Ngân hàng
nhà nước thành phố Đà Nẵng)
Qua các số liệu trên, ta có thể thấy nguồn vốn có được của các DNNVV (ở đây
là các DNDD) chủ yếu là vay từ các Ngân hàng thương mại và cho thuê mua tài chính.
Trong những năm qua, trong số hơn 2.500 DNDD của Thành phố chỉ có 3 DN được
vay ưu đãi là DNTN Dệt Đa Phước, Công ty CP SX-KD Văn hoá phẩm Phương Nam
và Cty CP Tôn Đà Nẵng với tổng số tiền vay được là: 6.710 triệu đồng bằng 1,15%
tổng số tiền cho vay ưu đãi trong 4 năm qua (1999-2003). Qua 4 năm (đến năm 2003)
thực hiện Luật Doanh nghiệp và Luật khuyến khích đầu tư trong nước, UBND thành
phố đã cấp 157 giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho các DN ngoài quốc doanh bằng
72% số giấy chứng nhận của thành phố. Đối với cho thuê tài chính, một hình thức tín
dụng không đòi hỏi thủ tục phức tạp nhưng lãi vay cao hơn lãi suất tín dụng thương

mại, thì DNDD sử dụng đến 98%, trong khi DNNN chỉ thuê mua chưa đến 2% trên
tổng số đã được thuê mua.
Tình trạng các DNNVV khó tiếp cận với các nguồn vốn chính thức của nhà
nước tại Thành phố có nhiều nguyên nhân bắt nguồn từ cả hai phía:
- Về phía các DNNVV, ngoài những hạn chế vốn có, không thể phủ nhận sự hạn
chế của các DNNVV trong việc xây dựng các phương án, dự án kinh doanh có sức
thuyết phục với người cấp vốn; nhiều DNNVV có ít thông tin về các nguồn tín dụng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
cũng như về cách tiếp cận tài chính, các DN còn thiếu những dự án khả thi đáp ứng đủ
nhu cầu của Ngân hàng Thương mại; Không ít các DNNVV chưa thực sự minh bạch
trong hồ sơ, sổ sách kế toán tài chính, điều này gây khó khăn không nhỏ đối với việc
theo dõi, kiểm soát, đánh giá của người cho vay; Không ít các DN không thực hiện
thanh toán đúng hạn làm mất uy tín đối với Ngân hàng…
- Về phía các NH thương mại, qua phỏng vấn với các chủ DNNVV ở Đà Nẵng cho
thấy những khó khăn khiến họ khó tiếp cận với NH là do các cán bộ NH cứng nhắc
trong việc đánh giá các yêu cầu cho vay vốn; các yêu cầu về đảm bảo, thế chấp phức
tạp; dường như chưa có một sự cảm thông với hoàn cảnh và điều kiện kinh doanh của
các DNNVV. Nói cách khác là các cán bộ NH thiếu khả năng đánh giá hoạt động kinh
doanh rủi ro và thiếu tư duy kinh doanh.
Ngoài 2 nguyên nhân trên còn phải kể đến nguyên nhân khác quan là sự thiếu
đồng bộ về cơ chế Luật pháp cũng như các chính sách cụ thể, thủ tục hành chính phức
tạp. Theo nghiên cứu của Bộ Lao động – Thương binh xã hội năm 2002, trong vô số lý
do khiến đơn đi vay của DNNVV bị từ chối thì lý do thiếu thế chấp chiếm 48%, quy
định hành chính phức tạp chiếm 35%, kế hoạch kinh doanh kém và các lý do khác chỉ
chiếm 5-12%.
Hình thức bảo lãnh tín dụng đầu tư từ khi triển khai đến nay trên địa bàn thành
phố chưa có dự án nào được bảo lãnh tín dụng đàu tư, nguyên nhân chủ yếu là do để
được bảo lãnh thì các doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện như: dự án có hiệu qủa
KT –XH, đảm bảo hoàn trả được vốn vay.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Từ năm 2001 quỹ hỗ trợ phát triển đảm nhận thêm hình thức hỗ trợ ngắn hạn
cho các doanh nghiệp xuất khẩu, hình thức này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
xuất khẩu vay vốn ngắn hạn với lãi suất thấp để mua nguyên vật liệu… thực hiện hợp
đồng xuất khẩu, góp phần giải quết một phần bức xúc về vốn của doanh nhiệp.
2.2. Chương trình hỗ trợ DNNVV đào tạo nguồn nhân lực

Vì sao phải hỗ trợ DNNVV đào tạo nguồn nhân lực
Trong tất cả các doanh nghiệp dù là lớn hay nhỏ thì nguồn nhân lực luôn là một
nhân tố không thể thiếu trong mọi hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực đóng vai trò vô cùng quan trọng và là khâu trung gian để chuyển các
nguyên liệu đầu vào vào từng sản phẩm, nguồn nhân lực hay là con người sẽ đóng vai
trò trong việc quản lý duy trì hoạt động của doanh nghiệp, dùng ý chí, suy nghĩ cách
làm việc của mình để tiến hành mọi hoạt động cho doanh nghiệp.
Hiện nay trong các DNNVV của nước ta vấn đề nguồn nhân lực đang được đặt
trong tình trạng đáng báo động. Nguồn nhân lực của các DNNVV thiếu kiến thức thực
tiễn và không được đào tạo bài bản từ nhân viên cho đến chủ doanh nghiệp. Do đội
ngũ nhân lực thiếu hẳn đi những điều cần thiết từ họ nên thường xuyên đưa doanh
nghiệp đi đến tình trạng cầm chừng, rất khó phát triển và hơn nữa là DN bị phá sản do
các nhân viên và chủ doanh nghiệp thiếu trình độ.
Để phát triển được doanh nghiệp thì phải dựa trên nền tảng nguồn nhân lực có
chất lượng và đủ sức đáp ứng cho yêu cầu phát triển của doanh nghiệp cũng như những
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×