Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Nguyên lý kế toán Bài giảng 4: báo cáo thu nhập - nguyễn bảo linh pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.16 KB, 22 trang )

Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
1
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright
Thành phố Hồ Chí Minh – Việt Nam
Niên khóa 2005-2006
(Principles of accounting)
BÁO CÁO THU NHẬP
Bài giảng 4
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
2
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Mục tiêu học tập
1. Xác đònh lãi và hai thành phần chính để tính lãi:
Doanh thu và Chi phí
2. Giải thích những vấn đề cần biết khi tính lãi: Kỳ kế
toán, tài khoản tạm thời và thường xuyên, nguyên
tắc phù hợp, hoạt động liên tục
3. Trình bày các phương pháp ghi nhận doanh thu và
chi phí.
4. Trình bày các trường hợp cần điều chỉnh cho
doanh thu và chi phí, thực hành các bút toán tiêu


biểu cho từng trường hợp
5. Tìm hiểu nguyên tắc và thực hành lập bảng tính
(work sheet) vào cuối kỳ kế toán
6. Sử dụng bảng tính để lập báo cáo tài chính, ghi
các bút toán điều chỉnh và khóa sổ
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ KINH DOANH
(MEASUREMENT OF BUSINESS INCOME)
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
3
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Kết quả kinh doanh
Lãi (NI) = Doanh thu (R) – Chi phí (E)
¾Doanh thu: Giá cả của những sản
phẩm, hàng hoá, dòch vụ mà một
doanh nghiệp đã cung cấp cho khách
hàng trong một thời kỳ xác đònh.
¾Chi phí: Trò giá của những sản phẩm,
hàng hóa dòch vụ mà một doanh
nghiệp đã sử dụng trong một thời kỳ
xác đònh.
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Các phương pháp ghi nhận
¾Kế toán theo thực tế phát sinh
(Accrual-basic accounting): Ghi nhận
những ảnh hưởng của các nghiệp vụ

kinh doanh khi nó phát sinh bất kể
những nghiệp vụ đó có ảnh hưởng đến
tiền hay không.
¾Kế toán theo tiền: Chỉ ghi nhận nghiệp
vụ khi tiền được chi ra hay thu vào
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
4
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Kỳ kế toán (Accounting period)
¾Để đònh kỳ cung cấp thông tin cho
những người sử dụng, quá trình hoạt
động của doanh nghiệp được chia
thành những quãng thời gian tương đối
đều nhau và gọi đó là những kỳ kế
toán.
¾Độ dài kỳ kế toán có thể là tháng, quý,
năm. Độ dài một năm được gọi là tài
khóa hay năm tài chính (fiscal year)
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Kỳ kế toán (Accounting period)
Năm tài chính không nhất thiết trùng lắp năm
dương lòch. Thông thường thời điểm kết thúc
năm tài chính là lúc không đúng thời vụ
nhằm
¾Giảm nhẹ công việc cuối kỳ cho kế toán
viên

¾Đơn giản hóa công việc kiểm kê
¾Giảm khối lượng công việc phân bổ doanh
thu và chi phí giữa các kỳ có liên quan để
tính đúng lãi
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
5
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
TK tạm thời và thường xuyên
¾Tài khoản tạm thời (temporary accounts)
là những tài khoản sẽ bò khoá sổ (xóa số
dư) vào cuối kỳ kế toán để chuẩn bò cho
việc ghi chép trong kỳ kế toán mới.
¾Tài khoản thường xuyên (permanent
accounts) là nhũng tài khoản không bò
khóa sổ vào cuối kỳ, số dư cuối kỳ sẽ trở
thành số dư đầu kỳ sau.
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
TK tạm thời và thường xuyên
Tài sản (A)
Nợ (L)
Doanh thu (R)
Chi phí (E)
Tài khoản
thường xuyên
Tài khoản
tạm thời

Vốn Cổ Đông (SE):
Cổ phần
Xác đònh kết quả
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
6
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Nguyên tắc phù hợp
¾Doanh thu được tính vào kỳ kế toán mà
ở đó doanh nghiệp đã cung cấp sản
phẩm, hàng hoá, dòch vụ cho khách
hàng.
¾Chi phí được tính vào kỳ kế toán phải là
những khoản đã được sử dụng hết với
mục đích tạo ra doanh thu trong kỳ đó
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Nguyên tắc hoạt động liên tục
¾Các doanh nghiệp được giả đònh là sẽ hoạt
động liên tục vô thời hạn trừ khi có những
bằng chứng về phá sản hay ngừng hoạt
động.
¾Giả đònh này giúp kế toán viên có thể đơn
giản hóa việc tính toán phân bổ doanh thu
và chi phí có liên quan đến nhiều hơn một
kỳ kế toán như
 Doanh thu ứng trước
 Khấu hao tài sản cố đònh

Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
7
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Ghi nhận doanh thu
¾ Doanh thu có thể được ghi nhận khi hàng hóa
sản phẩm đã cung cấp cho khách và đã thu
tiền hoặc chưa thu tiền
¾ Để đảm bảo nguyên tắc phù hợp, doanh thu
còn phải được ghi nhận bằng cách điều
chỉnh các tài khoản vào cuối kỳ kế toán
Doanh thu Tiền
Phải thu
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Ghi nhận chi phí
¾ Chi phí được ghi nhận theo nguyên tắc phù hợp
phải liên quan đến những sản phẩm, hàng hóa,
dòch vụ đã dùng để tạo doanh thu trong kỳ bất
kểø đã trả tiền hoặc chưa trả tiền
¾ Chi phí cũng được ghi nhận bằng cách điều chỉnh
các tài khoản vào cuối kỳ kế toán
Chi phíTiền
Phải trả
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh

8
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
QUY TRÌNH ĐIỀU CHỈNH
(ADJUSTING PROCESS)
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Sự điều chỉnh tài khoản
¾ Việc điều chỉnh được tiến hành thông qua các bút
toán điều chỉnh (Adjusting entries) vào cuối mỗi kỳ
kế toán.
¾ Mục đích của việc điều chỉnh là tính đầy đủ doanh
thu và chi phí để tính đúng lãi
¾ Chỉ những khoản doanh thu và chi phí nào liên
quan đến nhiều hơn 1 kỳ kế toán mới cần đến sự
điều chỉnh.
¾ Bút toán điều chỉnh luôn luôn liên quan đến một
tài khoản thường xuyên và một tài khoản tạm thời.
Như vậy việc điều chỉnh có tác động lên cả bảng
cân đối kế toán và báo cáo thu nhập
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
9
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Các trường hợp điều chỉnh
1. Chi phí đã thực chi nhưng phải phân
bổ cho nhiều kỳ (Loại I)
2. Chi phí chưa chi nhưng phải tính trước

(Loại II)
3. Doanh thu đã nhận được tiền nhưng
phải phân bổ cho nhiều kỳ (Loại III)
4. Doanh thu chưa nhận được tiền
nhưng phải tính trước (Loại IV)
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Các trường hợp điều chỉnh
Doanh thu đã nhận
được tiền nhưng
phải phân bổ cho
nhiều kỳ (Loại III)
Doanh thu chưa
nhận được tiền
nhưng phải tính
trước
(Loại IV)
Chi phí chưa chi
nhưng phải tính
trước
(Loại II)
Chi phí đã thực chi
nhưng phải phân
bổ cho nhiều kỳ
(Loại I)
CHI PHÍ
DOANH THU
TÀI SẢN N
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4

NguyễnBảoLinh
10
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Chi phí đã thực chi nhưng
phải phân bổ cho nhiều kỳ
(Loại I)
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Chi phí trả trước
¾ Xem lại ví dụ, ngày 2-1 trả trước tiền thuê nhà 2
tháng $1,600.
¾ Đến 31-1 có $800 trong số này được xem là “hết
hạn” (Expired) và phải tính vào chi phí bằng bút
toán điều chỉnh (a)
Chi phí thuê mùn 800
Thuê nhà trả trước 800
¾ Tương tự cho trường hợp trả trước chi phí bảo
hiểm ngày 5-1, bút toán điều chỉnh sẽ là (b)
Chi phí bảo hiểm 80
Bảo hiểm trả trước 80
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
11
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Tài khoản chữ T
Thuê nhà trả trước Chi phí thuê mướn
800 8001,600

800
(a)
Bảo hiểm trả trước Chi phí bảo hiểm
80 80960
880
(b)
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Chi phí vật dụng
¾Giả sử việc kiểm kê cuối kỳ cho thấy
văn phòng phẩm còn tồn kho $1,400
¾Như vậy phần văn phòng phẩm đã sử
dụng trong kỳ là $2,000 - $1,400 =
$600
¾Bút toán điều chỉnh (c)
Chi phí văn phòng phẩm 600
Văn phòng phẩm 600
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
12
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Tài khoản chữ T
Vật dụng Chi phí vật dụng
600 6002,000
1,400
(c)
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Chi phí khấu hao

¾ Chi phí khấu hao là chi phí của những tài sản
dài hạn hay tài sản cố đònh.
¾ Chi phí này được tính toán dựa vào trò giá tài
sản và thời gian sử dụng ước tính.
¾ Có nhiều cách tính toán khấu hao khác
nhau, phương pháp thông dụng là khấu hao
theo đướng thẳng (Straight line depreciation)
¾ Tính toán chi phí khấu hao sử dụng nguyên
tắc hoạt động liên tục
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
13
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Chi phí khấu hao
¾Giả sử thiết bò văn phòng trong ví dụ
được khấu hao theo đường thẳng và
ước tính sử dụng trong 5 năm (60
tháng)
¾Chi phí khấu hao cho mỗi tháng sẽ là
$3,000 ÷ 60 = $50 mỗi tháng
¾Bút toán điều chỉnh (d)
Chi phí khấu hao TBVP 50
Hao mòn TBVP 50
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Tài khoản chữ T
TBVP
3,000

Chi phí Khấu hao TBVP
50 50
(d)
Hao mòn TBVP
Trên bảng cân đối, phần tài sản cố đònh sẽ được
trình bày nguyên giá (cost) và hao mòn tài sản
(accumulated depreciation) để tính ra được giá
trò còn lại (net book value) của tài sản
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
14
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Chi phí chưa chi
nhưng phải tính trước
(Loại II)
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Chi phí lương
¾ Cách trả lương: Sau 2
tuần làm việc sẽ trả lương
vào ngày thứ sáu với tổng
số $1,200
¾ Bình quân chi phí lương là
$120/ngày
¾ Trongtháng8, việctrả
lương diễn ra vào ngày 12
và 26
¾ Lần trả lương tiếp theo sẽ

như thế nào????
111098765
4321/2313029
28272625242322
21201918171615
141312111098
7654321
SunSatFriThuWedTueMon
Tháng 8
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
15
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Chi phí lương
¾Nếu ghi chép nghiệp vụ trả lương ở
ngày 9-9 bình thường thì không hợp lý
vì đã tính vào chi phí tháng 2 cả 3 ngày
lương của tháng 8 trò giá $360 (ngày
29-30-31)
¾Búttoánđiềuchỉnhcầnthiết(e)
Chi phí lương văn phòng 360
Lương phải trả 360
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Tài khoản chữ T
Chi phí lương VPLương phải trả
360 (12-08) 1,200
(e)

(26-08) 1,200
(31-08) 360
2,760
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
16
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Doanh thu đã nhận được tiền
nhưng phải phân bổ cho nhiều kỳ
(Loại III)
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Điều chỉnh doanh thu
¾ Xem lại ví dụ trong bài giảng trước.
¾ Ngày 15-08: Nhận tiền ứng trước về dòch vụ
quảng cáo trò giá $1,000 đã ghi bút toán
Tiền 1,000
Khách hàng ứng trước 1,000
¾ Giả sử đến 31-8 doanh nghiệp đã cung cấp cho
khách với trò giá là $600
¾ Bút toán điều chỉnh (f)
Khách hàng ứng trước 600
Doanh thu 600
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
17

Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Tài khoản chữ T
Khách hàng ứng trướcDoanh thu dòch vụ
6,800
(10-08) 1,400
(c)
(19-08) 4,800
(31-08) 600
400
(15-08) 1,000(31-08) 600
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Doanh thu chưa nhận được tiền
nhưng phải tính trước
(Loại IV)
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
18
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Ví dụ
¾Giả sử trong ngày 31-08 công ty đã ký
được hợp đồng quảng cáo tổng trò giá
là $1,600. Hoạt động quảng cáo sẽ kéo
dài đến ngày 05-09.
¾Những công việc quảng cáo đầu tiên
đã được thực hiện ngay trong ngày 31-
08 có trò giá là $200.

¾Phần này được tính vào doanh thu
tháng 08 theo nguyên tắc phù hợp.
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Bút toán điều chỉnh
Doanh thu phải thuDoanh thu dòch vụ
7,000
(10-08) 1,400
(g)(19-08) 4,800
(31-08) 600
(31-08) 200
(31-08) 200
Doanh thu phải thu 200
Doanh thu dòch vụ 200
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
19
Ngun lý kế tốn
Phân tích
nghiệp vụ
Ghi sổ
Nhật ký
Ghi sổ cáiï
Lập bảng
cân đối thử
Lập BC
Tài chính
Điều chỉnh
cân đối thử

Bảng tính (Work sheet)
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Cách lập bảng tính
1. Dùng số dư các tài khoản ở sổ cái nhập vào cột
“cân đối thử”
2. Thực hiện các bước điều chỉnh cần thiết vào cột
“điều chỉnh”
3. Tính lại số dư sau điều chỉnh cho các tài khoản
và ghi vào cột “điều chỉnh cân đối thử”
4. Chuyển số dư các tài khoản doanh thu và chi phí
vào cột “báo cáo thu nhập”, các tài khoản khác
vào cột “bảng cân đối” và cân đối để tính lãi trên
những cột này
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
20
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Công dụng của bảng tính
Lập báo cáo
tài chính (M4a)
Khóa sồ các tài
khoản tạm thời
(M4a)
Ghi các bút
toán điều chỉnh
(M4a)
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics

Khóa sổ các tài khoản tạm thời
¾Các tài khoản tạm thời phải được khóa sổ
vào cuối kỳ để chuẩn bò ghi chép cho kỳ
sau.
¾Tài khoản tạm thời bao gồm
 Doanh thu
 Chi phí
 Rút vốn
¾Việc khóa sổ có thể tiến hành trực tiếp hay
thông qua tài khoản “tóm tắt thu nhập”
(Income summary)
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
2006-2007
Bài giảng 4
NguyễnBảoLinh
21
Ngun lý kế tốn
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Trình tự khóa sổ
XXX
Chi phí
Xác đònh kết quả
XXXXX
Doanh thu
XXXXXX
LN giữ lại
X
Cổ tức
XXXXXXX
//

//
/
/
/
/
XXXXX
XXXXX
(2)
XXX
XXX
(1)
XX
(4)
XX
XX
(3)
Nguyễn Bảo Linh – The HCMC University of Economics
Cân đối thử sau khóa sổ
¾Sau khi khóa sổ, chỉ có các tài khoản
thường xuyên còn lại số dư bao gồm
 Tài sản
 Nợ
 Vốn chủ sở hữu
¾Số dư của những tài khoản này được
xem là số dư của đầu kỳ kế toán mới
kết thúc một chu trình kế toán
(accounting cycle) và một chu trình mới
lại bắt đầu
Chng trỡnh Ging dyKinht Fulbright
2006-2007

Bi ging 4
NguynBoLinh
22
Nguyờn lý k toỏn
Nguyeón Baỷo Linh The HCMC University of Economics
Taứi lieọu tham khaỷo
ắ Financial accounting Clyde P. Stickney;
Roman L. Weil
ắ Accounting Charles T. Horngren; Walter T.
Harrison; Linda Smith Bamber
ắ Principles of accounting Belverd E.
Needles, Jr.; Henry R. Anderson; James C.
Caldwell.
ắ Financial and managerial accounting
Belverd E. Needles; Marian Powers; Susan V.
Crosson

×