Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thức ăn bổ sung cho vật nuôi : Thức ăn bổ sung mang tính chất chăn nuôi (phụ gia chăn nuôi) part 1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.1 KB, 6 trang )

Chương 3Chương 3
Thức ăn bổ sung mang tính chất chăn nuôi (phụ gia Thức ăn bổ sung mang tính chất chăn nuôi (phụ gia
chăn nuôi)chăn nuôi)
 Axit hữu cơ
 Enzymes
 Probiotic, prebiotic, synbiotic
 Các chất hỗ trợ chức năng miễn dịch
 Độc tố nấm mốc và các chất khử độc tố nấm mốc
 Hormone và các chất thuộc nhóm β - Agonist
Axit hữu cơAxit hữu cơ
 Mục đích sử dụng
- Sử dụng cách đây khoảng 10 năm, ngăn cản
sự PT của nấm mốc trong TĂ
- Tác động đến tỉ lệ của VSV trong đường tiêu
hoá
- Chống 1 số VK và nấm mốc (axit propionic).
Axit hữu cơ chủ yếu tác động lên các vi khuẩn
gây bệnh như E. coli và Samonella, làm vi
khuẩn không gây bệnh được
Axit hữu cơAxit hữu cơ
- Thường sử dụng dưới dạng dung dịch nên đôi
khi gây khó khăn, có thể sử dụng dưới dạng
muối tinh thể khô, nhưng hiệu quả kém hơn
dạng dung dịch
- Rất hiệu quả chống lại 1 số bệnh đường tiêu
hoá, có hiệu quả đối với lợn con, lợn sinh
trưởng, gia cầm, đặc biệt chống lại Salmonella
Axit hữu cơAxit hữu cơ
 Độ mạnh của axit hữu cơ
Khối lượng phân tử càng nhỏ càng tốt (axit
formic)


Nhóm 1: A. fumaric, A. citric, A. malic, A. lactic.
Nhóm 1 chỉ có tác dụng hạ thấp pH, ức chế VK
gây bệnh PT
Nhóm 2: A. formic, A. axetic, A. propionic, A.
butyric và các muối của chúng. Nhóm 2 ngoài
tác dụng trên còn có tác dụng tiêu diệt VK gây
bệnh
Axit hữu cơ Axit hữu cơ
Axit Công thức KL phân tử
(g/mol)
Formic HCOOH 46,3
Axetic CH
3
COOH 60,5
Propionic CH
3
CH
2
COOH 74,8
Butyric CH
3
(CH
2
)
2
COOH 88,12
Lactic CH
3
CH(OH)COOH 90,08
Fumaric COOHCH:CHCOOH 116,07

Malic COOHCH
2
CH(OH)COOH 134,09
Citric
COOHCH
2
C(OH)(COOH)CH
2
COOH
192,14
Axit hữu cơAxit hữu cơ
 Cơ chế tác động
- Ức chế VK có hại
VK có lợi: >90% (Bacteroidaceae,
Peptostreptococcus, Eubacterium,
Propionibacterium, Lactobacillus,
Bifidobacterium)
VK chung sống không gây bệnh: 1%
(Streptococcus, Enterococcus)
VK có hại: 1% (Clostridium, Staphylococcus,
Pseudomonas, E. coli, Enteropathogen, Proteus,
Campylobacter, …) gồm phần lớn VK sinh độc
tố và một phần rất nhỏ (<0,01%) VK gây bệnh
VK có hại thường sinh trưởng ở pH cao: 4,2-4,5
VK có lợi sinh trưởng ở pH thấp hơn: <3,5

×