Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - BÀI 40 QUÁT VỀ NHÓM OXI pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.44 KB, 9 trang )

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - BÀI 40 KHÁI
QUÁT VỀ NHÓM OXI
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
HS biết:
- Kí hiệu hoá học , tên gọi và một số tính chất vật lí
cơ bản của các nguyên tố trong nhóm oxi.
- Các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hoá -2,
+4, +6 trong các hợp chất (Trừ oxi không có +4,
+6)
Hiểu được:
- Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố nhóm
oxi là tính oxi hoá nhưng tính oxi hoá kém nhóm halogen.
- Qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
nhóm oxi.
- Qui luật biến đổi tính chất của hợp chất với hiđro,
hiđroxit trong nhóm oxi.
Kĩ năng
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng dạng ô
lượng tử của nguyên tử O, S, Se, Te ở trạng thái cơ bản và
trạng thái kích thích.
- Dự đoán được tính chất hoá học cơ bản của nhóm
oxi là tính oxi hoá dựa vào cấu hình lớp electron ngoài
cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Giải được một số bài tập hoá học có nội dung liên
quan đến tính chất đơn chất và hợp chất nhóm oxi
B. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học> Bảng
6.1 (SGK)


- HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, kĩ năng
viết cấu hình electron, khái quát độ âm điện, số oxi hoá.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
THẦY
Hoạt động 1: Vào bài
Sử dụng phiếu học tập
số 1
a) HS quan sát bảng
tuần hoàn các nguyên
tố hoá học và gọi tên
các nguyên tố nhóm
VIA. Viết kí hiệu và
gọi tên.
- GV thông báo nhóm
VIA được gọi là nhóm
oxi, trong đó poloni là
nguyên tố kim loại, có
tính phóng xạ, không
nghiên cứu trong
chương trình.
b) Dựa trên những kiến
thức đã được học, yêu
I. VỊ TRÍ NHÓM OXI TRONG
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ

- Nhóm VIA bao gồm các nguyên
tố:
O S Se Te Po

Oxi

Lưu
huỳnh

Selen

Telu

Poloni


- Oxi chất khí, chiếm
20% 50% 60% 89%
Không
khí
Vỏ
trái
đất

thể
người

Nước

+ Lưu huỳnh là chất rắn, màu
cầu HS cho biết trạng
thái tồn tại ở điều kiện
thường và tính phổ biến
trong tự nhiên của các

nguyên tố trong nhóm
oxi.




Hoạt động 2:
Sử dụng phiếu học tập
số 2
a) HS dựa vào vị trí của
các nguyên tố nhóm oxi
trong bảng tuần hoàn
viết cấu hình e lớp
ngoài cùng và sự phân
bố e trong các ô lượng
vàng, có nhiều trong lòng đất, dầu
thô, núi lửa, cơ thể người.
+ Selen là chất bán dẫn rắn, màu
nâu đỏ, dẫn điện tốt khi được
chiếu sáng.
+ Telu là chất rắn, xám (nguyên
tố hiếm).
+ Poloni là kim loại, có tính
phóng xạ.
II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
CỦA NGUYÊN TỬ TRONG
NHÓM OXI
1. Giống nhau
- Nguyên tử của các nguyên tố
nhóm oxi có 6 e ở lớp ngoài cùng

(ns
2
np
4
có 2e độc thân.

ns
2
np
4


0
tử?
GV bổ sung cho đầy
đủ.
b) Căn cứ vào cấu hình
e và sự phân bố e trong
các ô lượng tử rút ra
nhận xét sự giống nhau
về cấu tạo lớp vỏ e, khả
năng nhận e?
GV bổ sung thêm.
Củng cố: BT 1 tr.159
SGK
Hoạt động 3:
a) HS xem tranh về cấu
hình e và sự phân bố e
trong các ô lượng tử
của các nguyên tố

nhóm oxi. HS rút ra
điểm khác nhau giữa
oxi và các nguyêntố
-2
- Khả năng: X  2e + X
Các nguyên tố trong nhóm oxi có
tính oxi hoá và có thể tạo nên
những hợp chất trong đó chúng
có số oxi hoá - 2.
2. Sự khác nhau giữa oxi và các
nguyên tố trong nhóm
- Nguyên tử O không có phân lớp
electron d.
- Nguyên tử của những nguyên tố
còn lại (S, Se, Te) có phân lớp
electron d còn trống.
- Khi được kích thích, những e
ngoài cùng của những nguyên tử
S, Se,Te có thể
khác trong nhóm ?
b) GV gợi ý về trạng
thái kích thích e của
nguyên tử S, yêu cầu
HS viết sự
phân bố e trong các ô
lượng tử và rút ra nhận
xét: S, Se, Te có khả
năng đưa lên phân lớp d
bao nhiêu e độc thân
khi được kích thích?





Củng cố: BT5 tr. 160
SGK.


chuyển lên các obitan d trống để
lớp ngoài cùng có 4e hoặc 6e độc
thân tham gia liên kết với nguyên
tố có độ âm điện lớn hơn, vì vậy
chúng thể hiện số oxi hoá +4, +6.

Trạng thái cơ bản




ns
2
np
4

nd
0













Hoạt động 4:
Dựa vào bảng độ âm
điện, bán kính nguyên
tử của các nguyên tố
cho HS rút ra nhận xét.
- Tính phi kim của các
nguyên tố trong nhóm
oxi?
Trạng thái kích thích thứ nhất



ns
2
np
4

nd
0


Trạng thái kích thích thứ hai




ns
2
np
4

nd
0



III. TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM
OXI
- So sánh tính phi kim
của các nguyên tố
nhóm oxi với halogen
trong cùng chu kì?
- Sự biến đổi tính phi
kim (từ OTe)?
Hoạt động 5:
a) Cho HS viết công
thức phân tử các hợp
chất với hiđro, hợp chất
hiđroxit của các nguyên
tố nhóm oxi ?
GV nhận xét và bổ
sung.

b) Căn cứ vào sự biến
đổi bán kính nguyên tử,
độ âm điệnvà quy luật
biến đổi tính chất hợp
chất theo nhóm A của
bảng tuần hoàn rút ra
1. Tính chất của đơn chất
- Là những nguyên tố phi kim
mạnh (trừ Po).
- Có tính oxi hoá mạnh (yếu hơn
halogen cùng chu kì).
- Tính chất này giảm dần từ O
đến Te.



2. Tính chất của hợp chất
- Hợp chất với hiđro (H
2
S, H
2
Se,
H
2
Te) là những chất khí, mùi khó
chịu và độc hại. Dung dịch trong
nước có tính axit yếu.
Độ tan và tính axit tăng theo
chiều từ H
2

S đến H
2
Te. Theo
chiều nay, độ bền giảm dần.
- Hợp chất hiđroxit (H
2
SO
4
,
kết luận về sự biến đổi:
- Biến thiên độ bền của
các hợp chất với hiđro
của các nguyên tố nhóm
oxi?
Củng cố bài
Làm bài tập số 2, 3, 4
trang 159, 160 SGK.
H
2
SeO
4
, H
2
TeO
4
) là những axit.




×