Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bài 24 bằng chứng tiến hóa giảm tải chương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 25 trang )


Các loài sinh vật hiện nay do đâu mà có?




Phần sáu: TIẾN HĨA
Phần sáu: TIẾN HĨA
Chương I
Chương I
:
:
BẰNG CHỨNG VÀ
BẰNG CHỨNG VÀ
CƠ CHẾ TIẾN HỐ
CƠ CHẾ TIẾN HỐ
Bài 24:
Bài 24:
CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Nội dung:
Nội dung:
I-
I-
Bằng chứng giải phẫu so sánh
Bằng chứng giải phẫu so sánh
IV-Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
IV-Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử

I- Bằng chứng giải phẫu so sánh
Thảo luận nhóm ( 5’ ):



Quan sát hình, cho biết
xương chi của các loài
trên giống nhau thế
nào?

Những biến đổi ở
xương bàn tay giúp mỗi
loài thích nghi như thế
nào?
Cấu trúc chi trước của mèo, cá voi,
dơi, người
Mèo
Cá voi
Dơi Người

1-xương cánh
2-xương trụ
3-xương quay
4-xương cổ bàn
5-xương bàn
6-xương ngón
Người Mèo
Cá voi
Dơi
1
1
2
2
3

3
4
4
5
5
6
6
I/ Bằng chứng giải phẩu so sánh:
H×nh 24.1: CÊu tróc x¬ng chi tríc cña ngêi, mÌo, c¸ voi, d¬i.

Loài
Tiêu chí
Người mèo Dơi Cá voi
Tên cơ
quan
nghiên cứu
Nguồn gốc
(ở loài tổ
tiên)
Chức
năng
PhiÕu häc tËp
PhiÕu häc tËp
§äc SGK Tr104, QS H24.1 Hoµn thµnh phiÕu häc tËp (3 phót)
§äc SGK Tr104, QS H24.1 Hoµn thµnh phiÕu häc tËp (3 phót)

Loài
Tiêu chí
Người mèo Cá voi Dơi
Tên CQ

Ng/cứu
Tay Chi Vây Cánh
Nguồn gốc (ở
loài tổ tiên)
Chi trước Chi
trước
Chi trước Chi trước
Chức năng Cầm,
nắm…
Đi, vồ
mồi
bơi Bay
§¸p ¸n phiÕu häc tËp
§¸p ¸n phiÕu häc tËp

Nếp thịt nhỏ
ở mắt ngời
Mí mắt thứ
3 ở bồ câu
Mấu lồi ở
vành tai thú
Đầu nhọn ở
vành tai ngời
Ruột tịt ở ĐV ăn
cỏ
Ruột thừa
ở ngời
Mt s c quan thoỏi hoỏ ngi
2. C quan thoỏi húa:





Hiện tượng lại giống
Hiện tượng lại giống
Người có lông
Người có lông
bao phủ khắp
bao phủ khắp
mặt
mặt
Người có đuôi
Người có đuôi
( ở Hà Giang )
( ở Hà Giang )


Cánh ong
phát triển
từ mặt lưng
của phần ngực
Cánh chim
là biến dạng
của chi trước
Quan sát hình sau, cho biết điểm khác
Quan sát hình sau, cho biết điểm khác
biệt giữa cánh côn trùng & cánh chim
biệt giữa cánh côn trùng & cánh chim.
Thế nào là cơ quan tương tự?
Thế nào là cơ quan tương tự?

3. Cơ quan tương tự:

CƠ QUAN TƯƠNG TỰ
1.Ví dụ: Đồng quy
2.2. Khái niệm
- Là hiện tượng một số loài
thuộc những nhóm phân loại
khác nhau nhưng có đặc điểm
giống nhau.
Nguyên nhân:
- Các sinh vật thuộc những
nhóm phân loại khác nhau sống
trong cùng 1 điều kiện môi
trường → được chọn lọc theo
cùng 1 hướng → tích luỹ các đột
biến tương tự nhau.
- Cá mập (thuộc lớp cá)
- Ngư long (thuộc lớp bò sát)
- Cá voi (thuộc lớp thú)


*Gai xương rồng
*Tua cuốn ở đậu hà lan
Là cơ quan tương đồng hay cơ quan tương tự?
*Gai hoa hồng
Lá biến
dạng
Từ
biểu


Lá biến
dạng




I/ Bằng chứng giải phẫu so sánh
I/ Bằng chứng giải phẫu so sánh


Xem thông tin SGK điền nội dung vào bảng sau
Xem thông tin SGK điền nội dung vào bảng sau
CƠ QUAN
CƠ QUAN
NGUỒN GỐC
NGUỒN GỐC
CHỨC NĂNG
CHỨC NĂNG
VÍ DỤ
VÍ DỤ
Tương đồng
Tương đồng
Thoái hóa
Thoái hóa
Tương tự
Tương tự
Cùng nguồn gốc
Cùng nguồn gốc
Thực hiện những
Thực hiện những



chức năng khác
chức năng khác
nhau.
nhau.
Không còn
Không còn
chức năng hay
chức năng hay
chức năng bị
chức năng bị
tiêu giảm
tiêu giảm
Cùng nguồn gốc
Cùng nguồn gốc
Khác nguồn gốc
Khác nguồn gốc
Thực hiện những
Thực hiện những


chức năng giống
chức năng giống
nhau.
nhau.
Tay người
và cánh dơi
Ruột thừa,
xương cùng ở người

Cánh chim và
cánh côn trùng

K t lu n:ế ậ
Kết Luận: Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải
phẫu giữa các loài là những bằng chứng gián
tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay điều
được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
I/ Bằng chứng giải phẫu so sánh
- Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng
nguồn gốc nhưng thực hiện chức năng khác nhau
- Cơ quan thoái hóa là cơ quan tương đồng không
còn chức năng hoặc bị tiêu giảm
- Cơ quan tương tự có nguồn gốc khác nhau
nhưng thực hiện chức năng khác nhau




II-Bằng chứng tế bào học và sinh học
II-Bằng chứng tế bào học và sinh học
phân tử
phân tử
Tế bào vi khuẩn Tế bào Thực vật Tế bào Động vật

IV-Bằng chứng tế bào học và sinh học
phân tử
Cấu trúc tế bào, vật
chất di truyền của
thực vật, động vật,

vi khuẩn có những
đặc điểm nào
giống nhau ?
Vi khuẩn
Động vật Thực vật
1. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC:

Kết luận: 1. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC:

Tất cả các loài SV đều được cấu tạo từ tế bào.
Các tế bào được sinh ra từ các tế bào sống
trước đó.

Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể
sống.

Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có
các thành phần cơ bản : màng sinh chất, tế
bào chất, và nhân( hoặc vùng nhân)
 Đây chính là bằng chứng tế bào học
chứng tỏ các loài có chung nguồn gốc.

2. Bằng chứng sinh học phân tử

Mã di truyền có tính phổ biến, đại đa số
các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền,
đều có 20 axit amin giống nhau để cấu tạo
các protein,…

Ví dụ: đa số loài đều có bộ ba mã mở đầu

là AUG, bộ ba mã hóa cho Alanin là GXA,
GXX, mã hóa Tryptophan là UGG,…
Mã di truyền của các loài có giống nhau không?
Nêu 1 số ví dụ ?

Người ta đã ứng dụng điều này như thế nào
?
Ứng dụng:

Chuyển gen mong muốn từ loài này sang
loài khác;

Sản xuất insulin ở ĐV hoặc vi khuẩn từ đó
dùng chữa bệnh tiểu đường cho người;

Sản xuất nhiều Hocmon, enzym, protein,
kháng sinh từ VK ( vd : E.Coli ) cho con
người,….



Quan sát bảng, cho biết người có quan hệ gần gũi
nhất với loài nào trong bộ linh trưởng? Vì sao?
Bảng: Sự sai khác về các axit amin trong chuỗi
hêmôglôbin giữa các loài trong bộ linh trưởng
Các loài bộ
linh trưởng
Tinh
tinh
Gôrila Vượn

Gibbon
khỉ
Rhezus
Khỉ
sóc
Số axit amin
khác với
người
0 1 3 8 9
Ngêi cã quan hÖ gÇn gòi nhÊt víi
loµi tinh tinh. V× sè aa so víi cña
ngêi sai kh¸c Ýt nhÊt

Qua phân tích trình tự aa trong
cùng 1 loại Prôtêin của các loài,
em rút ra kết luận gì về quan hệ
giữa các loài?
- Những loài có quan hệ họ hàng
càng gần thì trình tự axit amin
càng giống nhau và ngợc lại.
Do đó các loài SV trên trái đất
tiến hoá từ 1 tổ tiên chung.
IV/ Bằng chứng tế bào học và sinh vật phân tử:
Cỏc loi trong
b linh trng
Tinh
tinh
Gụrila Vn
Gibbon
Kh

Rhezus
Kh
súc
S axit amin
khỏc so vi
ngi
0 1 3 8 9

K t lu n:ế ậ
b ng ch ng sinh h c phân ằ ứ ọ
t :ử
D a trên s t ng đ ng v c u ự ự ươ ồ ề ấ
t o, ch c năng c a ADN, ạ ứ ủ
prôtêin, mã di truy n……cho ề
th y các loài trên trái đ t ấ ấ
đ u có t tiên chung.ề ổ

- Dựa vào các
đặc điểm giống
nhau giữa các
loài để khẳng
định điều gì?
Nguồn gốc
các loài
- Dựa vào đặc
điểm khác
nhau giữa
chúng để khẳng
định điều gì ?



Sự tiến hoá
CỦNG CỐ

Trắc nghiệm:
Câu 1:Cấu tạo của cơ quan tương đồng phản ánh
nguồn gốc chung của chúng, sai khác chi tiết là do:
a.Thoái hóa trong quá trình phát triển.
b.Thực hiện chức phận khác nhau.
c.Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo các hướng khác nhau.
d.Chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau.

Câu 2: Người ta dựa vào nguyên tắc tương
đồng trong quá trình phát triển phôi để tìm
hiểu:
a. Lịch sử tiến hóa của một loài.
b. Hiện tượng thoái hóa của các cơ quan.
c. Quan hệ họ hàng giữa các loài khác nhau.
d. Hiện tượng cơ quan tương đồng.

V nhà:ề

Đ c l i bài và tr l i câu h i tr c ọ ạ ả ờ ỏ ắ
nghi m bài 24.ệ

Chu n b bài 25: Em bi t gì v Lamác ẩ ị ế ề
và Đacuyn ? Hai ông có đóng góp gì
cho sinh h c ?ọ
t tìm hi u v Lamac (gi m t i)ự ể ề ả ả
tìm hi u DacUyn (nôi dung chính)ể

×