Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Vận dụng triết học về hình thái hinh tế xã hội phân tích vai trò Nhà nước - 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.61 KB, 8 trang )

3- Tăng cường khẳ năng kiểm kê kiểm soát của nhà nước đối với sự hoạt động của
doanh nghiệp.
Nhà nước không han chế khả năng sản xuất của doanh nghiệp nhưng mặt khác tăng
cường công tác kiểm kê kiểm soát đảm bảo môi trường kinh doanh luôn trong sạch
và răng nguồn thu từ thuế cho ngân sách. Nhà nước cần phải:
_ Tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp tự do kinh doanh.
_Thành lập công ty kiểm toán tư nhân và nhà nước đặt dưới sự quản lý và chỉ đạo
nội vụ của bộ tư pháp.
_ Thực hiện chế độ nghiêm ngặt đăng kí hệ thống kế toán.
4- Cải cách bộ máy hành chính, hiện đại hoá nhà nước.
Bộ máy quản lý hành chính nước ta còn khá cồng kềnh chồng chéo. Tệ quan liêu
tham nhũng còn là vấn đề cấp bách. Chúng ta phải rà soát loại bỏ những quy định,
phương thức tổ chức cũ, đảm bảo sự quản lý hiệu quả, không chồng chéo. Nâng cao
năng lực đội ngũ cán bộ nhà nước đảm bảo người quản lý đủ trình độ, chuyên môn,
nhận thức bản lĩnh chính trị. Đưa hệ thống tin học vào quản lý đảm bảo sự khách
quan khoa học, tiết kiệm thời gian.
5- Đối với công tác kế hoạch hoá theo xu hướng kế hoạch hoá định hướng đồng thời
đổi mới hệ thống mục tiêu định hướng.
6- Đổi mới hệ thống thông tin kiểm tra theo yêu cầu cơ chế thị trường.
Để phù hợp với cơ chế mới và làm đúng chức năng, mô tả thực trạng thị trường
hàng, dịch vụ dự báo xu hưóng báo động giữa cung và cầugiá cả và và các trạng
thái của sản lượng việc làm, giá cả phải căn cứ vào hệ thống mục tiêu quản lý theo
cơ chế mới, hệ thống chỉ tiêu kế hoạch hoá định hướng theo cơ chế mới cải tạo kênh
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
thị trường vào hệ hệ thống chỉ tiêu thị trường kinh tế quản ly cho phù hợp với việc
điều hành quản lý kinh tế theo cơ chế mới.
7- Đổi mới công thức sử dụng các chính sách kinh tế theo yêu cầu kinh tế thị
trường, tạo cơ chế phù hợp với chính sách, ổn định kinh tế vĩ mô.
8-Đổi mới hệ thống pháp chế theo định hướng dân chủ hoá nền kinh tế.
9- Hoàn thiện đổi mới quản lý nhà nước về tiền tệ tín dụng ngân hàng.
10-ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát.


11- Đổi mới chế độ tiền lương.
12- Tăng cường phối hợp các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô.
Để thực hiện được mục tiêu ổn định hình thái kinh tế mà Đảng đề ra là làm cho dân
giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh, đất nước chuyển mình lên chủ nghĩa x•
hội thì đi đôi với việc củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất, chúng ta nhất thiết phải
phát triển lực lượng sản xuất, vì không có lực lượng sản xuất hùng hậu với năng
suất cao thì không thể nói đến một nền kinh tế vững mạnh.
Mà muốn có năng suất lao động cao thì không chỉ dựa vào nông nghiệp, sử dụng
lao động thủ công mà phải phát triển công nghiệp đi lên đổi mới công nghệ ngày
càng hiện đại. Nói cách khác là Nhà nước ta đã tiến hành theo hiện đại hoá. Đó là
bước đi tất yếu của một quốc gia muốn đi lên từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn
và đó cũng là xu thế chung của lịch sử.
Một lần nữa ta khẳng định tính tất yếu của hình thái kinh tế xã hội đưa đất nước ta
vượt qua một chặng đường dài đi lên một xã hội hoàn thiện. Đó là sự đi lên ngày
càng cao của các nước đang phát triển so với các nước phát triển.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Nhận định được những điều nói trên và những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế.
Việt Nam, Đảng ta đã xác định tư tưởng nhận thức một cách đúng đắn hơn và đã tạo
ra được vai trò của nó trong việc vận dụng hình thái kinh tế xã hội thông qua các
vấn đề sau:
1.Xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế mới.
Ngày nay không phải đơn thuần là sự phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp mà
còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với sự đổi mới cơ bản về hình
thái kinh tế và tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Từ đó tạo ra sự cân đối hài hoà
giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc doanh.
Đổi mới cả tư duy suy nghĩ và hành động. Công cuộc đổi mới mà Đảng đ• lựa chọn
là đúng đắn, con đường đó là công nghiệp hoá - hiện đại hoá với việc hình thành và
chuyển dịch kinh tế.
* Phương hướng cụ thể.
Giải quyết là chuyển đổi cơ cấu “công - nông nghiệp và dịch vụ” phù hợp với xu

hướng “mở” của nền kinh tế. Vấn đề này được giải quyết tạo nền tảng vững chắc
cho việc phân công lại lao động hợp lý trong các ngành kinh tế và điều chỉnh hợp lý
với cơ cấu đầu tư.
Hướng chuyển dịch đó là giá trị các ngành dịch vụ tăng nhanh, tỉ lệ sản lượng chiếm
phần lớn trong GDP Tỉ trọng giá trị sản lượng nông nghiệp giảm dần ( nhưng
lượng tuyệt đối tăng hàng năm).
+ Nông nghiệp (kể cả lâm ngư nghiệp): trong một số năm trước mắt vẫn được coi là
mặt trận hàng đầu. Nhà nước có những chính sách khuyến khích đầu tư vốn khoa
học công nghệ nhằm phát huy thế mạnh tiềm năng của các vùng, hình thành những
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
vùng chuyên canh tạo cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lí đa dạng phù hợp với điều
kiện sinh thái ở nước ta .
+ Công nghiệp: Đã hình thành một số ngành công nghệ hiện đại có hàm lượng khoa
học - công nghệ hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở những tiền đề cần phảI đạt được đó
là: điện tử tin học, công nghiệp sinh học, vật liệu mới và cơ khí chính xác.
Đa dạng hoá các ngành thuộc kết cấu hạ tầng đi trước một bước gồm năng lượng
(Điện than, dầu khí) giao thông vận tải.
Từ nay đến năm 2010 Nhà nước ta phát triển tiếp một số ngành sản xuất tiêu dùng
và xuất khẩu đi đôi với việc hình thành một số công nghiệp tư liệu cần thiết.
+ Công nghiệp chế biến nông thổ thuỷ sản: đã được chú trọng nhằm nâng cao giá trị
của các mặt hàng lương thực thực phẩm nhằm thu hút khách hàng trên thị trường
quốc tế.
+ Dịch vụ: Đối với ta hiện nay phải hết sức coi trọng và phát huy thế mạnh của các
hoạt động dịch vụ đặc biệt là dịch vụ có thu ngoại tệ mạnh nên Nhà nước ta đ• nâng
cao chất lượng hoạt động của các Ngân hàng trên toàn quốc.
Nâng cao năng lực và trình độ hiện đaị và các ngành dịch vụ kỹ thuật, ngân hàng,
bưu chính viễn thông.
Các dịch vụ về hàng hải và hàng không có triển vọng to lớn, chúng ta chú trọng
phát triển các dịch vụ vận tải biển, dịch vụ vận tải biển quá cảnh.
Ngoài ra vấn đề phân công lại lao động xã hội và tranh thủ vốn đầu tư Nhà nước

cũng như vấn đề giải quyết sớm để phát triển kinh tế.
2.Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Nước ta hiện nay là một Nhà nước với 80% dân cư đang sinh sống bằng sản xuất
nông nghiệp. Đây là một địa bàn tập trung đại bộ phận người nghèo. Vì vậy, phát
triển hình thái kinh tế xã hội nông thôn đã đang và sẽ là mối quan tâm hàng đầu của
chúng ta. Song nông nghiệp không thể tự mình thay đổi, đổi mới cơ sở vật chất kĩ
thuật công nghệ không có khả năng tăng trưởng nhanh để tạo thêm nhiều công ăn
việc làm cho nông dân mà phải có tác động mạnh mẽ của công nghiệp, dịch vụ . Chỉ
có như vậy sẽ xoá vỡ được trạng thái trì trệ của nền kinh tế nông nghiệp sản xuất
nhỏ xoá đói giảm nghèo nâng cao mức thu nhập bình quân.
Phần trên đã cho ta thấy Đảng và Nhà nước ta đã làm được những gì mà thực tế
trong mấy năm chuyển đổi sản xuất nông nghiệp được phát triển rõ rệt. Hơn nữa
theo kinh nghiệm của các nước Châu á - Thái Bình Dương sự phát triển công
nghiệp giai đoạn đầu chủ yếu được đưa vào nền tảng của nông nghiệp. Công nghiệp
hoá phải tạo cơ sở cho công nghiệp nông thôn phát triển.
Nhà nước đã khuyến khích cơ sở công nghiệp nông thôn thu hút công nghiệp chế
tạo và dịch vụ qua phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Chính vì những bước đó
mà việc phát triển nông nghiệp và kinh tế xã hội ở nông thôn là một việc làm cần
thiết trong thời gian trước mắt nhằm đẩy tới một bước công nghiệp hoá - hiện đại
hoá ở nước ta trong những năm tới.
* Chính sách đường lối để phát triển đẩy mạnh hơn nữa nền kinh tế Việt nam hiện
nay
Trong khu vực nông thôn và nông nghiệp phương hướng hàng chiến lược đó là thay
thế nhập khẩu và có hiệu quả thấp bằng hàng hoá có chất lượng cao để xuất khẩu.
Nhiều người cho rằng đây là hướng sai lầm nhưng thực tế không phải vậy.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Nông nghiệp là ngành sản xuất có đặc trưng là sản phẩm nó cần thiết cho mọi cuộc
sống hàng ngày. Phát triển sản xuất nông nghiệp cung cấp sản phẩm đủ trong nước
rồi mới xuất khẩu là một lẽ đương nhiên những công cụ sản phẩm chỉ trong nước

còn với x• hội là một lẽ đương nhiên bởi ta không thể nhập lương thực mà lại không
sản xuất được ra.
Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp cần được quá trình đầu tư khoa học - công nghệ để
đem lại chất lượng cao cho sản phẩm. Công nghiệp nhẹ cần được phát triển trong
lĩnh vực nông nghệ là công nghệ để sản xuất thuốc trừ sâu phân bón vi sinh cây
không gây độc hại.
3.Đổi mới kết cấu cơ sở hạ tầng
Kết cấu hạ tầng vừa là điều kiện, vừa là mục tiêu của công nghiệp hoá - hiện đại
hoá. Để chuẩn bị cho nền kinh tế phát triển cao hơn vào những năm bước sang thế
kỷ 21 thì cơ sở hạ tầng cần phải được hiện đại hoá một phần đáng kể. Đó là hệ
thống giao thông vận tải phải được nâng cấp cao hơn nữa, hiện đại hoá sớm hệ
thống bưu chính viễn thông trong và ngoài nước, bảo đảm cung cấp điện cho đô thị,
cho công nghiệp phải liên tục, phải điện khí hoá một phần quan trọng. Ngày nay
Nhà nước ta đ• đầu tư vào các vùng nông thôn cung cấp nước sạch cho đô thị từng
bước hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng cho từng vùng lãnh thổ, nhất là khu vực công
nghiệp, các đô thị lớn đều được nâng cấp.
Từ nay đến 2010 và sau đó chúng ta có nhiều dự án xây dựng kết cấu hạ tầng quy
mô lớn như : xây dựng tuyến đường quốc lộ 1A, tuyến đường nối liền Bắc - Trung -
Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế, luận chứng kinh tế khoa học đã phê duyệt với trên 50
công ty trong và ngoài nước tham gia đấu thầu với số vốn hơn 2 tỷ USD. Một loạt
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
các cảng bến được xây dựng mới, nâng cấp (cảng Dung Quất được đầu tư hơn 1 tỷ
USD trong tương lai sẽ tính thành cảng biển lớn vào bậc nhất Đông Nam á).
Nhìn lại nền kinh tế nước ta từ những năm qua, một số đã phát huy hiệu quả kinh tế
của nó như nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, khu gang thép Thái Nguyên đang đi vào
đổi mới công nghệ, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch. Chúng ta thấy được
nền kinh tế đang phát triển một cách nhanh chóng, Trong tương lai ta sẽ xây dựng
trung tâm Đại học, khoa học công nghiệp, y tế thể dục, trung tâm quốc gia.
4.Phát triển kinh tế nhiều thành phần
Sau những năm mở cửa, nền kinh tế cùng với những chính sách của Đảng và Nhà

nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển. Không như trước kia ngày
nay các thành phần kinh tế từ quốc doanh đến tư nhân phát huy hết tiềm năng của
mình nằm trong nền kinh tế thị trường. Chúng bổ sung cho nhau cạnh tranh nhau
tạo nên một sự phát triển có hiệu quả đẩy nước ta lên một nấc thang cao hơn của
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Kinh nghiệm của chính nước ta đã chứng tỏ Việt nam đòi hỏi phải có sự tham gia
của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Có như vậy chúng ta mới
phát huy được tư tưởng Hồ Chí Minh “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết”.
Trong thời gian tới để tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát huy tính năng
động của Người trong công cuộc đổi mới và xây dựng tổ quốc chúng ta cần tăng
cường quản lý chỉ đạo thống nhất quá trình mở cửa, chuẩn bị tốt các chương trình
kế hoạch, dự án hợp tác với bên ngoài. Đồng thời phải quán triệt các quyết định chủ
trương đã đề ra. Đó là vấn đề trọng tâm nhất của chính sách đổi mới mà Đảng ta đề
ra song ta cần phải kết hợp với những chính sách khác như phát triển công nghiệp
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
trên các địa bàn thuận lợi có điều kiện . Hiện nay, ta đang chủ trương đầu tư thúc
đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, cơ khí, điện tử tin
học, các ngành nguyên vật liệu.
* Một số vấn đề cần lưu ý
Xã hội luôn luôn vận động và phát triển không ngừng, do đó ở nước ta khi tiến hành
công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng phải đặt trong quy luật vận động. Muốn tạo ra
những bước chuyển biến tích cực của nền kinh tế nước ta đòi hỏi các nội dung của
hình thái kinh tế cũng như phải thường xuyên thay đổi và bổ sung.
Các nội dung trong hình thái kinh tế phải liên hệ chặt chẽ với nhau và bổ sung cho
nhau. Quan trọng nhất là luôn phải chú ý đến việc xây dựng quan hệ sản xuất phải
phù hợp với tính chất và trình độ phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng.
Trong quá trình tiến hành cần phải đưa con người lên vị trí trung tâm đặc biệt là con
người lao động. Đối với các nước đang phát triển, để xây dựng một nền kinh tế
mạnh bền vững, không thể chỉ dựa vào vay mượn hay bỏ tiền ra mua công nghệ của

nước ngoài mà phải dựa trên cơ sở khả năng, trí tuệ, phảI bằng tư tưởng văn hoá của
mình mới có thể biến công nghệ hiện đại của thế giới thành cái cuả mình.
Không thể dựa trên vài nguồn tài nguyên thiên nhiên hay vào số lượng những mỏ
than, giếng dầu, đồn điền cao su hay ruộng đồng có sẵn mà phải biết phát huy yếu
tố con người. Đây cũng là bài học rút ra từ thực tiễn của nhiều nước trên thế giới có
kinh tế phát triển như: Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông. . . phát triển con
người trở thành xu thế khách quan trong xã hội hiện đại, là cơ sở tiền đề và thước
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×