Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo trình thủy công Tập 1 - Chương 5 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.42 KB, 4 trang )

Chơng 5. đập đá đổ

ò1.Khái niệm chung
- Đập đá đổ chủ yếu là một đống đá đổ. Chức năng chịu áp lực đẩy của nớc là do
trọng lợng của khối đá đảm nhận. Song bản thân khối đá đổ không thể chống thấm
đợc và phải bổ sung cho nó một bộ phận chống thấm , đây là bộ phận khó nhất của
công trình.
- Loại đập này thờng có ý nghĩa kinh tế ở những vùng khó khăn về vận chuyển, còn
đá thì đợc khai thác tại chỗ.
- Đập chịu lún tốt và ứng suất nền vừa phải, chịu động đất khá tốt (chịu đợc động đất
tới cấp 9), chịu tác động của khí hậu khá khắc nghiệt (băng giá) với điều kiện là đá
dùng để xây dựng đập có chất lợng tốt.
- Đập đá đổ cũng nh đập đất chịu ngập tràn kém.



























H
ình 5.1 : Đập đá đổ Thủy điện IALY- tĩnh Gia Lai
ò2.cấu tạo đập đá đổ
I.Bố trí mặt bằng
Trên mặt bằng tuyến đập có thể là đờng thẳng hoặc đờng cong, trờng hợp đặc
biệt có dạng gãy khúc.
II.Kích thớc mặt cắt ngang đập
- Mặt cắt ngang đập có dạng hình thang, mái dốc là đờng thẳng.
- Bề rộng đỉnh đập xác định theo yêu cầu giao thông, điều kiện thi công, vận hành và
chiều cao đập, nhng không nhỏ hơn 3m.

91
- Độ dốc mái đập phụ thuộc vào tính chất đá, chiều cao đập, cấu tạo thân đập và cấp
động đất tại vị trí xây dựng.
+ Đối với đập có tờng nghiêng, độ dốc mái hạ lu m
hl
= 1,25 1,5; độ dốc mái
trong của tờng nghiêng m
tn
T
= 1-1,35, mái ngoài m
N

tn
= 2,5.
+ Khi đập đá dùng lõi chống thấm mềm thì độ dốc trung bình mái hạ lu là
m
hl
=1,75-2 và mái thợng lu là m
hl
=1,75-2,5 hoặc thoảI hơn.
+ Khi có động đất yêu cầu độ dốc mái đập tăng lên 15-20% so với vùng không
có động đất hoặc tính theo công thức:
m
đđ
= m(1+ k
c
)
k
c
: hệ số động đất; m, m
đđ
: lần lợt là hệ số mái khi không và có động đất
- Trên mái dốc hạ lu có thể bố trí cơ đập rộng 1-2m phục vụ cho thi công, đi lại kiểm
tra, giao thông và để tăng độ thoải mái đập.
III.Thiết bị chống thấm cho đập đá đổ
Vật liệu chống thấm phải đảm bảo không thấm hoặc rất ít thấm nớc, đồng thời
thích nghi với biến hình cuả đập.
- Vật liệu làm thiết bị chống thấm có thể chia làm 2 loại:
+ Loại cứng : bê tông, bêtông cốt thép, tấm thép
+ Loại mềm: đất, bitum
- Dựa vào vị trí thiết bị chống thấm trong thân đập ngời ta chia làm 2 loại tờng
nghiêng và tờng lõi.

1.Tờng nghiêng

Đá đổ
Tầng lọc ngợc
Lớp bảo vệ
Bảo vệ mái
Tầng đệm
Đá đổ
Chân đanh
Màng chống thấm

Cát
Hình 5.2
- Tờng nghiêng có thể làm bằng đất, bitum, bêtông, bêtông cốt thép, gỗ, tấm thép
- Chiều dày đáy tờng nghiêng khoảng (1/10-1/17)H, tuỳ thuộc vào gradient cho phép
của vật liệu.
2.Tờng lõi
Tờng lõi có thể dùng hình tờng cứng ( bêtông cốt thép, thép, gỗ), hoặc hình
thức tờng mềm (đất vật liệu hỗn hợp). Hiện nay ít dùng tờng lõi cứng, còn tờng
lõi đất đợc dùng tơng đối nhiều.



92
Lọc ngợc
Đất đầm chống thấm
Đá đổ Đá đổ
Lỏi giữa BTCT
Thoát nớc dới tấm chắn
Đá đổ

Lớp đá chuyển tiếp
Lỏi giữa đất sét
Lọc ngợc

Hình 5.3: Chọỳng thỏỳm loợi giổợa


ò3.tính toán đập đá đổ

I.Tính thấm qua đập đá đổ
1.Tính thấm qua t-ờng nghiêng
h1
h2

Pavơlốpxki đề nghị dùng công thức:

q
k
=
h
1
2
- a
2
cos - h
2
2
2asin



để đơn giản dùng công thức:

q
k
=
h
1
2
- h
2
2
2asin

a : bề dày trung bình của tờng nghiêng.
: góc nghiêng giữa đờng trung bình của tờng nghiêng với phơng ngang.
2.Thấm qua đập đá có lõi giữa
h2
h1
b
L


h1
h2
L
b
ho
Jp
J
Jt

J

- Bỏ qua tổn thất cột nớc trong phần đá đổ trớc và sau lõi. Do đó ta chỉ xét dòng
thấm qua lõi.
- Dựa vào lới thấm trong lõi để tính. độ hạ thấp đờng bão hoà qua lõi trong trờng
hợp H
1
/L<0,5 có thể tính theo công thức:

h
0
= 0,65.
b
1 - tg(90
0
- )

- Građien của dòng thấm khi ra mép hạ lu:
J
t
= sin
Jp = sin.tg

93
J =
sin
cos

:
góc đờng dòng tạo với mặt hạ lu của lõi tại điểm đang xét.

- Lu lợng thấm có thể tính theo công thức:
Q = k. : diện tích biểu đô J.
II. Biến hình đập đá đổ
- Dới tác dụng của áp lực nớc và trọng lợng bản thân, nền dập và thân đập có thể
bị lún.
- Biến hình của thân đập gồm 3 thành phần: lún thẳng đứng, di động nằm ngang về
phía hạ lu, di động từ 2 bờ vào giữa. Theo kinh nghiệm độ lún đập đá đổ bằng 0,6-5%
chiều cao đập, di động nằm ngang về hạ lu bằng(0,5-1) lần độ lún thẳng đứng.
- Từng viên đá có hai nguyên nhân gây lún. Trớc hết, những điểm tiếp xúc giữa các
hòn đá dễ bị mòn đi và mẻ cạnh( do tác dụng của nớc thấm) và dới tác dụng của
trọng lợng bản thân các viên đá có xu hớng ép sát vào nhau. Đồng thời các viên đá
tự sắp xếp lại với nhau. Sự sắp xếp này đợc dễ dàng thêm do rung động, do thay đổi
tải trọng, do thay đổi mực nớc hồ chứa và do những biến động về nhiệt độ.
- Lún của nền không phải là đá tuân theo lý thuyết cơ học đất.
- Đập đất có độ lún lớn, bởi vây khi thi công phải có biện pháp cần thiết để giảm độ
lún nh:
+ Trong quá trình thi công dùng lực nớc xung kích để các viên đá sắp xếp ổn định
hơn, sớm đạt đợc vị trí cuối cùng và giảm đợc độ lún thân đập trong thời kỳ sử
dụng.
+ Đổ đá từ trên cao xuống, hoặc đổ đá thành từng lớp không dày dùng đầm chấn
động hoặc dùng ô tô lèn chặt.
+ Ngoài các biện pháp thi công nói trên việc đảm bảo chất lợng, kích thớc hình
dạng và cấp phối của đá cũng là những yếu tố quan trọng để giảm lún
























94

×