Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Thuyết minh Powerpoint Đề án kĩ thuật Thiết kế hệ thống vận chuyển đá dăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.39 KB, 34 trang )

ĐỀ ÁN KỸ THUẬT
Giáo viên hướng dẫn:
1. Ts Nguyễn Thị Quốc Dung
2. Ks Đặng Anh Tuấn
Sinh viên thực hiện: 1. Dương Thanh Tuấn
2. Hoàng Minh Trường

Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
Khoa: Cơ khí
Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí
Thiết Kế Hệ Dẫn Động Băng Tải Vận Chuyển Đá Răm
Thái Nguyên – Năm 2012
Thiết kế hệ dẫn động vận chuyển đá răm
Các thông số cho trước:
Năng suất vận chuyển : Q = 120 tấn/h
Chiều dài vận chuyển : theo phương ngang 40m; phương
nghiêng góc 15 độ, chiều dài 30m
Thời gian phục vụ : 6 năm
Tỷ lệ số giờ làm việc/ngày: 2/3
Tỷ lệ số ngày làm việc/năm:2/3
Tính chất tải trọng: không đổi, quay một chiều
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
Đề Tài:
00
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
Phần 2: Tính thiết kế hệ thống vận chuyển
Phần 3: Tính chọn hộp giảm tốc tiêu chuẩn
Phần 4: Lựa chọn và thiết kế bộ truyền ngoài khớp nối
Phần 1: Lựa chọn hệ thống vận chuyển
Nội dung cơ bản
Phần 5: Tính thiết kế các phần tử trong hệ dẫn động


Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
Phần 1: Lựa chọn hệ thống vận chuyển
1.1 Hệ thống vận chuyển băng tải
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
Băng tải làm việc ở độ nghiêng
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
Băng tải có chiều dài vận chuyển lớn
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
Băng tải di động
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
1.2 Đặc điểm chung về băng tải
- Công dụng: Vận chuyển vật liệu rời, vật liệu dạng bột, hạt, vật
phẩm đóng gói, …
- Tính chất : Có tính liên tục.
- Ứng dụng: Băng tải được ứng dụng rộng rãi như là: Trong dây
chuyền sản xuất, nhà ga, bến cảng …, trong các kho vật liệu,
kho hàng hóa, được sử dụng trong sản xuất khai thác mỏ
than, bến bãi khai thác cát, đá, sỏi…
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
1.3 Cấu tạo chung của hệ dẫn động băng tải
9
6
5
1
2
4
3
8
7
10

Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên

Băng tải
Có thể hình dung băng tải như 1 dây đai (trong bộ truyền đai) có
kích thước lớn, Các vật phẩm vận chuyển được đổ trực tiếp lên
dây băng tải hoặc đóng gói
1.4 Hình dáng và một số thuật ngữ trong hệ thống băng tải
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên

Góc máng
Có thể bố trí băng tải nằm ngang, tuy nhiên người ta thường sử
dụng thêm con lăn nghiêng để uốn dây băng tải tạo thành dạng
máng lõm để vận chuyển vật phẩm ổn định hơn (vật liệu rời)
Con lăn máng
Con lăn phẳng
1.2 hệ thống vít tải
Đặc điểm

Hệ thống vít tải là một loại máy vận chuyển liên tục không có
bộ phận kéo.

Vật liệu chuyển động trong hộp kín nên không bị tổn thất rơi
vãi, an toàn

Có thể nhận và dỡ tải ở bất kì vị trí nào trong giới hạn chiều
dài vít tải

Nghiền nát một phần vật liệu do khe hở giữa long máng và
cánh dẫn nhỏ
Hệ thống gầu tải


Vận chuyển được các vật liệu rời, liên tục theo phương thẳng
đứng

Thiết bị đơn giản

Puli dẫn động quay với tốc độ cao

Chỉ tháo được vật liệu ra được ở một vị trí
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
Phần 2: Tính toán , thiết kế băng tải
2.1 Chọn loại dây băng tải
Chọn loại băng của hãng : DONGLL RUR.CO.LTD
Có ký hiệu là : NN120 500x3px4x2
Tiết diện mặt cắt ngang của dây băng
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
Thông số của dây băng NN120 như sau :

Chiều rộng băng : B= 500 (mm)

Chiều dày lớp vỏ trên : δ
t
= 4 (mm)

Chiều dày lớp vỏ dưới : δ
d
= 2 (mm)

Chiều dày tổng cộng : δ
Σ

= 8,4 (mm)

Vật liệu lớp sợ bọc : Nylon

Vật liệu lớp sợi bọc ngang : Nylon

Số lớp của dây băng tải 3 (lớp)

Lực kéo cho phép 120 (Kg/cm lớp)

Trọng lượng 1 mét chiều dài : 5,3 Kg/m
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
2.2 Tính toán tang dẫn động

Đường kính tang dẫn động D
D = (120 ÷ 150) Z×
Z =3 : là số lớp cốt của dây băng
D = (120 ÷ 150) Z=135 3=405(mm)× ×
Theo tiêu chuẩn chọn D = 400(mm) [2]
2 640( )L B C mm= + × =

Chiều dài tang dẫn động được xác định theo công thúc 1.7 [2]
Trong đó C = 65 70(mm) , Chọn C = 70(mm)
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên

Đường kính con lăn :Theo tiêu chuẩn DIN22101. [2]
Với B = 500 (mm) thì chọn d
cl
= 89 (mm).
2.3 Tính toán con lăn lăn đỡ băng


Chiều dài con lăn dẫn động:
l
cl
= 0,4.B = 0,4.500 = 200 (mm)

Khoảng cách giữa 2 hàng con lăn trên nhánh có tải là l
ct
= 1,5 (m)

Khoảng cách giữa 2 hàng con lăn trên nhánh không có tải là
l
ct
= 3 (m)

Tại vị trí nhập liệu chọn khoảng cách giữa hai hàng con lăn đỡ
là:
l
t
=500 (mm)
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
2.4 Tính tiết diện ngang của dòng vật liệu
b
B
h1h2
F
1
F
2
l

Ta có F = F
1
+ F
2

2
1 1 d
1 1
2 4
= × × × = × × ×F c b h b c tg
ϕ
Theo công thức 1.2 [2] ta có


Theo công thức 1.3 [2] ta có


2
2
( 1) 0,12= + = × ×F b B tg
β
Vậy diện tích cắt ngang


2
1 2
36357( )F F F mm= + =
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
2.5 Tính vận tốc của băng tải


Từ năng suất yêu cầu cần đạt là Q = 120
(tấn/h)
Theo công thức 1.4 [2]
3600= × × × ×Q F v k
ρ
0,536( / )
3600
Q
v m s
F k
ρ
= =
× × ×
Vậy suy ra vận tốc băng tải là :

Kiểm tra vận tốc theo bảng 3 [2] ta thấy vận tốc tính được
là thỏa mãn.
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
2.6 Tính lực căng của băng tải
Theo công thức 1.12 [2]
kt ct
( W ) W
×

× = ×

= + × +

f
T c r

T r cl
S K S e
S S K
α
Giải hệ phương trình trên ta có


2
3 4
8940,5( ) 3842,5( )
3933,4( ) 4130( )
T
S N S N
S N S N
= =
= =
Kiểm nghiệm độ bền của băng tải theo công thức 1.20 [2]
max
[ ]
[ ]
×
= ≤
×
tt TC
b
m S
Z Z
B S
1,98⇒ = ≤
tt TC

Z Z
St
Sr
S5
S2
S4
S3
L2=40m
L1=30/sin15°
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
2.7 Xác định công suất trên tang dẫn động

Công suất trên tang dẫn động được tính theo công thức:
1000
×
=
t
t
F v
N
( ) 5712,12( )
t T r c
F S S K N= − × =
3,06( )
t
N KW=Vậy công suất trên tang dẫn động là :

Số vòng quay của tang dẫn
là :
3

60 10
25,59( / )
t
v
n v ph
D
π
× ×
= =
×

Mô men xoắn trên trục tang dẫn là:
6
9,55. 10 1141969,6( . )
t
t
t
N
T N m
n
= × × =
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
Phần 3 : Tính chọn hộp giảm tốc tiêu chuẩn
3.1 Chọn hộp giảm tốc

Có mô men xoắn trên trục tang dẫn là:
1137,35( . )=
t
T N m
Chọn hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng 2 cấp dạng khai

triển có ký hiệu ký hiệu Ц2Y-200, (với [T]=2000 Nmm).
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên
3.2 Chọn động cơ điện
9,9( w)
Σ
= =
ct
dc
lv
lv
P
P k
η

Công suất làm việc của động cơ :

Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ là :

1500( / )=
db
n vg ph

Theo bảng P1.3 [1] ta chọn động cơ kiểu 4A132M4Y3
Chọn động cơ điện ba pha không đồng bộ rôto lồng sóc.

×