Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường part 1 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 5 trang )

Chi cc nui trng thu sn Bnh nh
Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh
thân thiện với môi trờng

Hiện nay nghề nuôi tôm ở các nứơc Đông Nam tập trung nuôi theo 3 hệ
thống: Hệ thống nuôi mở, hệ thống nuôi tuần hoàn khép kín và hệ thống nuôi ít
thay nớc. Nuôi tôm thân thiện với môi trờng ở hình thức BTC và TC chủ yếu
nuôi theo 2 hệ thống: tuần hoàn khép kín và ít thay nớc. Về cơ bản, hệ thống ít
thay nớc hoặc hệ thống khép kín không khác nhau, vì trại nuôi đều đợc chia ra
làm nhiều bộ phận, gồm ao chứa nớc, ao nuôi, ao lắng - Xử lý . Điểm khác biệt
duy nhất là ở chỗ trong hệ thống ít thay nớc, một lợng nhỏ nớc thải đợc thoát
ra biển sau khi qua ao xử lý. Còn trong hệ thống khép kín, nớc thải trong quá trình
nuôi đợc tái sử dụng.
Cả hai hệ thống này đều có u điểm phòng ngừa dịch bệnh, loại bỏ hoặc giảm thiểu
chất thải hữu cơ, các vi khuẩn có hại và các chất gây ô nhiễm từ nguồn nớc.
Chúng cũng không gây tác hại đến môi trờng, nhờ tác dụng của hệ thống ao chứa
và ao lắng, K thut nuụi tụm bỏn thõm canh - thõm canh
thõn thin vi mụi trng

Hin nay ngh nuụi tụm cỏc nc ụng Nam tp trung nuụi theo 3 h
thng: H thng nuụi m, h thng nuụi tun hon khộp kớn v h thng nuụi ớt
thay nc. Nuụi tụm thõn thin vi mụi trng hỡnh thc BTC v TC ch yu
nuụi theo 2 h thng: tun hon khộp kớn v ớt thay nc. V c bn, h thng ớt
thay nc hoc h thng khộp kớn khụng khỏc nhau, vỡ tri nuụi u c chia ra
lm nhiu b phn, gm ao cha nc, ao nuụi, ao lng - X lý . im khỏc bit
duy nht l ch trong h thng ớt thay nc, mt lng nh nc thi c thoỏt
ra bin sau khi qua ao x lý. Cũn trong h thng khộp kớn, nc thi trong quỏ
trỡnh nuụi c tỏi s dng.
C hai h thng ny u cú u im phũng nga dch bnh, loi b hoc
gim thiu cht thi hu c, cỏc vi khun cú hi v cỏc cht gõy ụ nhim t ngun
nc. Chỳng cng khụng gõy tỏc hi n mụi trng, nh tỏc dng ca h thng ao


cha v ao lng, nuụi kt hp cỏc i tng lc sinh hc, b phn thu gom cht
thi.

Chi cục nuụi trồng thuỷ sản Bỡnh Định


Hình 1: Hệ thống ao nuôi ít thay nứơc và nuôi tuần hoàn khép kín
I. Cải tiến hệ thống nuôi tôm thân thiện với môi trường :
Ngoài việc cải tiến hệ thống nuôi cho phù hợp với việc nuôi tôm BTC - TC
thân thiện với môi trường, bên ngoài ao nuôi nên trồng lại rừng ngập mặn.

Hình 2: Rừng ngập mặn phía ngoài hệ thống ao nuôi .
Hệ thống ao nuôi được cải tiến như sau :
Ao nuôi

L
ư

i ch

n

Hộp lọc
với máy
b
ơ
m

Đối tượng lọc
nước (hầu, vẹm,

rong bi

n
)

Đối tượng lọc sinh
học (cá chua, cá đối ,
cá rô phi đơn tính)
Bộ phận thu
gôm chất thải
Ao x




Nguồn nước (Sông, cửa biển )
Bộ phận thu gôm
ch

t th

i

Ao chứa
Chi cục nuụi trồng thuỷ sản Bỡnh Định
1. Ao nuôi:
Ao nuôi thường chiếm khoảng 50 đến 75% diện tích vùng nuôi thâm canh.
Hình dạng của ao nuôi khá đa dạng, nhưng thường gặp nhất là dạng hình vuông
hoặc hình chữ nhật, diện tích khoảng 0,5 đến 1 ha .Kinh nghiệm ở các trại nuôi
tôm ở Thái Lan và Philippin cho thấy nên thiết kế ao nhỏ để dễ quản lý: Ao nuôi

2500m
2
-10.000 m
2
, ao chứa 800 -2500m
2
(Tỷ lệ ao nuôi và ao chứa là 4:1). Bờ ao
có thể là bờ đất, xi măng hoặc phủ bạt nhựa. Bờ ao, cửa cống, mương dẫn nước
được thiết kế và xây dựng sao cho mức nước trong ao giữ ít nhất là 1 m, và tối ưu
nhất là 1,5 m. Hệ thống cống có thể làm bằng gỗ, xi măng hoặc ống nhựa PVC.

2. Ao chứa nước với các đối tượng lọc sinh học và nước xanh:
Nguồn nước vào được lưu giữ tạm thời trong ao chứa ít nhất một tuần trước
khi được sử dụng ở ao nuôi. Có thể chia ao chứa thành 2 ao nhỏ hơn để có thể
dùng luân phiên. Nhờ có ao chứa nước, chúng ta có thể điều chỉnh pH và độ mặn
của nước cho phù hợp. Ao chứa nước cũng giúp ngăn ngừa sự xâm nhập của giáp
xác và các vật chủ mang mầm bệnh khác vào ao nuôi. Ngoài ra, nước bơm vào ao
nuôi còn phải qua hộp lọc để một lần nữa để ngăn chặn các loài có hại còn sót
trong ao chứa.
Ao chứa có thể thả các đối tượng như : cá rô phi, cá chua hoặc cá đối ,
những loài này sẽ lọc nước, ổn định môi trường và tạo ra màu nứơc xanh đặc trưng
của nước chất lượng tốt. Mật độ thả tốt nhất từ 0,5 -1 con/m
2
hoặc theo sinh khối
tĩnh tương đương 1,5 - 2,5 tấn/ha.



hình 3: Ao chứa nước .
3. Ao xử lý với hệ thống lưới chắn và sinh vật lọc nước:

Ao xử lý có tác dụng giữ lại nước thải từ ao nuôi, làm giảm thiểu các chất
dinh dưỡng hoà tan hoặc các hạt rắn lơ lửng trong nước, trước khi tháo ra phía
nguồn cấp. Mương thoát có diện tích lớn có thể coi là một dạng ao xử lý. Ao xử lý
Ao chứa
nước
Chi cục nuụi trồng thuỷ sản Bỡnh Định
cũng cần có một cống điều tiết, đảm bảo cho nước chỉ có thể thoát ra sau khi tất cả
các chất thải rắn được xử lý.

hình 4: Ao xử lý nước.

Để xử lý nước thải, một hệ thống màng chắn được đặt trong ao này, có thể
dùng tấm nhựa hoặc lưới mắt nhỏ xếp đứng song song nhưng so le nhau .Vì vậy,
các chất thải rắn sẽ dần dần ngưng đọng lại ở các màng trước khi nước chảy vào
hộp lọc. Để giảm lượng chất dinh dưỡng hoà tan vào nước thải, có thể thả các đối
tựơng ăn lọc như hàu, vẹm hay rong câu và rong sụn vào ao xử lý.

Hình 5: Lưới chắn trong các mương xử lý .
Một hộp lọc với bơm ngầm có công suất 2 mã lực được đặt ở vị trí cuối ao,
để bơm nước vào ao nuôi. Máy bơm có thể hoạt động 3 lần trong tuần, mỗi lần 6
đến 12 giờ, tuỳ thuộc vào điều kiện chất lượng nước.
Chi cục nuụi trồng thuỷ sản Bỡnh Định


Hình 6: Đối tượng lọc nước – hầu, rong biển và vẹm xanh
4. Bộ phận thu gom chất thải:
a. Bộ phận thu gom chất thải trung tâm:

Hình 7: Hệ thông thu gôm chất thải ở giữa ao nuôi:
Làm bằng 2 lớp lưới được đặt ở giữa ao nuôi, có thể làm theo hình tròn hay

vuông, lưới có chiều cao 1,5 -2,0 m, Diện tích chiếm khoảng 5% diện tích ao nuôi.
Dòng nước được luân chuyển nhờ tác động của cánh quạt nước sẽ đẩy thức ăn dư
thừa, phân tôm và các chất cặn khác vào khu vực này. Tấm lưới sẽ ngăn không cho
tôm vào phía trong lưới. Lớp phía trong dùng lưới mắt lớn (5 mm), còn phía
ngoài dùng lưới mắt nhỏ (1 mm), lưới phía trên cách mặt nước 50 cm và cố định
lưới bằng khung tre. Lưới ngoài có thể bỏ đi sau 60 ngày - khi tôm đã đủ lớn để
không bị lọt vào phía trong. Đối tượng thả nuôi trong lưới có thể là cá Rô phi, cá
chua hoặc cá đối để ăn các chất thải tích tụ lại.
b. Bộ phận thu gom chất thải góc: ở góc cũng có thể đăng lưới để thu gom chất
thải và thả cá nuôi như ở giữa ao.

×