Nhng mo nh khi lm bi thi trc nghim
sở giáo dục và đào tạo hngyên
Trờng THPT phù cừ
Sáng kiến kinh nghiệm
"phơng pháp xử lý khi làm bài thi trắc
nghiệm
để đạt kết quả cao môn Hoá học"
1
Nhng mo nh khi lm bi thi trc nghim
Năm học: 2008 - 2009
Phần mở đầu
A. Lý do chn đề ti
T k thi tt nghip THPT v tuyn sinh ại Học,
Cao ẳng nm 2007, B GD&T s ỏp dng hỡnh thc
thi trc nghim khỏch quan i vi cỏc mụn Ngoi ng,
Vt lý, Sinh hc, Húa hc. Nhiu thớ sinh hin ang rt
hoang mang, lo lng bi trong khong thi gian 60
phỳt thi tt nghip phi lm 40 cõu hi v trong 90
phỳt thi tuyn sinh phi hon thnh ti 50 cõu hi.
K nng lm bi chớnh l yu t quan trng nh
hng ti tin lm bi v cht lng bi thi ca thớ
sinh.
Nm c k nng ny, cng vi nn tảng kin
thc tt, thớ sinh hon ton cú th hon thnh bi thi
trc nghim mt cỏch chớnh xỏc nht trong ỳng thi
gian quy nh?
B. Nhiệm vụ và ph ơng pháp nghiên cứu.
1. Điều tra cơ bản:
- Qua công tác giảng dạy và kiểm tra, khảo sát chất lợng
đầu năm học 2006 2007 tại các khối lớp tôi thấy hầu
hết học sinh đợc hỏi thì trả lời là chỉ biết dạng bài và
cách trả lời còn làm nh thế nào để đợc nhanh và hiệu quả
cao thì ú ớ hoặc không biết cách thức làm, chỉ làm theo
cảm tính.
- Và vào đầu năm học 2007-2008 tại các khối lớp tôi
giảng dạy thấy sau một năm học và thi theo hình thức
2
Nhng mo nh khi lm bi thi trc nghim
trắc nghiệm mà phơng pháp làm bài vẫn còn lúng túng
và bị động.
2. Ph ơng pháp nghiên cứu:
- Đọc toàn bộ các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài
tập của các khối lớp .
- Tham khảo các bài tập ở các sách tham khảo, các đề thi
thử và các tạp chí khác có nội dung tơng tự dạng trắc
nghiệm.
-Phân các các dạng bài tập theo chủ đề tự chọn , theo
trình độ nhận thức học sinh, theo sở thích và nguyện
vọng, nhu cầu của đông đảo học sinh.
- Ra bài tập kiểm tradới các dạng đã khảo sát trên tất cả
các lớp vàcác đối tợng học sinh, bằng cả phơng pháp viết
và phơng pháp kiểm tra miệng.
- Bằng cả kinh nghiệm của bản thân và của đồng nghiệp
truyền đạt cho học sinh.
-Sau khi học sinh đã đợc t vấn, phổ biến kinh nghiệm
lâm bài thi trắc nghiệm và đã đợc kiểm nghiệm qua các
bài kiểm tra cụ thể, tôi thấy học sinh vững tin và thích
thú làm bài thi theo kiểu trắc nghiệm. Vì dạng bài tập
này làm tăng khả năng t duy và tăng khả năng suy luận.
3. Đối t ợng nghiên cứu:
- Đây là dạng bài thi bắt buộc cho mọi đối tợng , cho mọi
lớp học, cho mọi cấp học và cho mọi cuộc thi trong nhng
năm tới.
3
Nhng mo nh khi lm bi thi trc nghim
- Phần này giáo viên phải hớng dẫn học sinh vì không có
tiết học nào nói về phơng pháp cụ thể làm bài thi trắc
nghiệm .
4. Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu từ đầu năm học 2005-2006.
- Phạm vi nghiên cứu cho toàn bộ học sinh trung học phổ
thông, ở tất cả các khối lớp và tất cả các chơng trình,
Phân ban và cha phân ban.
5 . ý nghĩa của đề tài:
- Giúp học sinh học tập nhanh hơn, hiệu quả hơn.
- Gây hứng thú học tập đối với bộ môn. Từ đó học sinh
say mê học tập bộ môn và kết quả học tập tốt hơn.
- Góp phần phát triển t duy học tập , khi làm quen với
kiến thức mới.
4
Những mẹo nhỏ khi làm bài thi trắc nghiệm
PhÇn Néi Dung
I. §äc vµ ph©n lo¹i bµi tËp:
∗
Một phút rưỡi cho mỗi câu trả lời
Câu trắc nghiệm bao gồm 2 loại, hỏi về lý thuyết và
đòi hỏi tính toán. Chỉ có điều bài tập trong câu trắc
nghiệm không đòi hỏi thí sinh phải mất nhiều thời gian
tính toán, thường là bài toán cơ bản, hoặc một khâu
trong quá trình giải một bài toán lớn hơn.
* Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh sẽ có khoảng từ 1 đến
2 phút để tìm ra đáp án trả lời. Tuy nhiên, sẽ có những
câu thuộc vào phần kiến thức cơ bản, thuần lý thuyết
trong sách giáo khoa, thí sinh không cần đến 1 phút mà
có thể trả lời ngay sau khi đọc đề. Bên cạnh đó, cũng
có những câu cần phải phân tích, tổng hợp, suy luận
mới hoặc những bài toán cần có sự tính toán.
* Thông thường những câu này phải mất tới gần 5
phút. Nếu tính cả 4 phương án thì có thể thời gian tìm
đáp án phải lên tới 8 đến 10 phút.
* Thí sinh cần đặc biệt lưu ý những câu hỏi "bẫy",
đưa ra nhiều đáp án gần giống với đáp án đúng. Cần
hết sức thận trọng và đọc kỹ, hiểu kỹ câu hỏi và các
phương án trả lời để lựa chọn chính xác nhất.
* Với đề thi tuyển sinh, sẽ có khoảng 10 câu dành cho
học sinh giỏi dùng để phân loại thí sinh.
5
Những mẹo nhỏ khi làm bài thi trắc nghiệm
* KÓ cả đề thi tốt nghiệp và đề thi tuyển sinh đều có
phần kiến thức của cả 3 năm THPT, trong đó trọng tâm
là chương trình lớp 12.
* Theo một số nhà giáo giàu kinh nghiệm thì số lượng
câu hỏi thuộc về phần kiến thức lớp 12, 11, 10 thường
theo tỉ lệ khoảng 5-3-2. Vì thế, thí sinh cần phải nắm
thật chắc toàn bộ chương trình lớp 12, đồng thời không
quên ôn lại kiến thức của hai năm trước đó.
* Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại sách
hướng dẫn làm bài thi trắc nghiệm, bộ đề thi trắc
nghiệm. Mỗi môn có tới vài chục đầu sách hướng dẫn
khiến thí sinh "loạn", không biết phải ôn tập theo cuốn
nào.
* Trong lúc này, thí sinh không nên sử dụng quá nhiều
sách tham khảo cùng một lúc. Nếu đã chọn cuốn sách
nào thì nên "trung thành" với cuốn đó và làm hết toàn
bộ các đề trong sách. Nhưng quan trọng nhất là phải
nắm thật vững kiến thức bởi thi trắc nghiệm đồng nghĩa
với việc kiến thức trải dài trên diện rộng. Khi có kiến
thức bao trùm cả chương trình, thí sinh có thể làm
được bất cứ đề thi nào.
II. §iÒn vµo phiÕu tr¶ lêi tr¾c nghiÖm:
∗
Dùng bút chì đúng cách
- Vào phòng thi, khi nhận được phiếu trả lời trắc
nghiệm , thí sinh phải điền ngay vào các mục từ 1 đến 9
(bao gồm thông tin các nhân và thông tin về phòng
thi, hội đồng coi thi, môn thi, ngày thi). Sau khi nhận
đề, thí sinh phải điền vào mục số 10 là mã đề thi. Tất
cả thông tin này đều phải điền bằng bút bi hoặc bút
mực, không được sử dụng màu đỏ. Nếu điền thiếu bất
cứ thông tin nào, bài làm đều phạm quy.
6
Những mẹo nhỏ khi làm bài thi trắc nghiệm
- Đồng thời chú ý xem lướt qua đề thi và phiếu trả lời
xem có đầy đủ câu hỏi không, các câu hỏi có được in rõ
ràng không. thí sinh không làm bài trực tiếp vào đề thi
mà phải trả lời trên phiếu trả lời trắc nghiệm.
* Thí sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm bằng cách dùng
bút chì tô đen toàn bộ khung A, B, C hoặc D. Nên dùng
loại bút chì mềm (2B, 6B ) và phải mang theo vài bút
chì gọt sẵn dự trữ, đề phòng trường hợp gẫy ngòi.
Không nên gọt bút chì quá nhọn, nên để đầu bút chì dẹt
và cầm bút chì thẳng đứng để tô đen nhanh.
- Khi tô các ô tròn, thí sinh phải chú ý tô đậm kín cả
ô, tô thừa ra ngoài một chút không sao nhưng tuyệt đối
không tô thiếu. Trong trường hợp tô nhầm hoặc muốn
trả lời lại, thí sinh dùng tẩy, tẩy thật sạch ô cũ và tô
kín ô mới. Nếu không tẩy sạch, máy chấm sẽ coi như có
2 ô đen và câu trả lời đó không được chấm điểm.
* Thí sinh nên để phiếu trả lời trắc nghiệm bên phía
tay cầm bút, bên kia là đề thi. Tay trái giữ ở vị trí câu
trắc nghiệm đang làm, tay phải dò tìm số câu trả lời
tương ứng trên phiếu trả lời trắc nghiệm và tô vào ô
trả lời được lựa chọn. Tuy phải tận dụng thời gian
nhưng cũng cần rất cẩn thận, tránh tô nhầm sang dòng
của câu khác bởi vì chỉ cần một câu nhầm dòng có thể
dẫn đến sai dây chuyền toàn bộ các câu sau đó.
III. C¸ch lµm bµi hîp lý nhÊt:
∗
Chia đề làm 3 nhóm, làm bài thành 3 vòng
Khi làm bài thi, thí sinh nên chia câu hỏi thành 3
nhóm.
- Nhóm 1: là câu hỏi mà thí sinh có thể trả lời được
ngay.
7
Những mẹo nhỏ khi làm bài thi trắc nghiệm
- Nhóm 2: là những câu hỏi cần phải tính toán và suy
luận.
- Nhóm 3: là những câu hỏi còn phân vân hoặc vượt
quá khả năng của mình thì thí sinh cần đọc kỹ dành
thêm thời gian.
* Ngay khi nhận đề thi, thí sinh nên lướt quan toàn bộ
đề thật nhanh trong vòng vài phút và lựa chọn những
câu cảm thấy dễ nhất và chắc chắn nhất để làm trước,
đồng thời đánh dấu những câu chưa làm được trong đề
thi.
* Sau đó quay lại một lượt nữa để giải quyết những
câu đã bỏ qua.
** Lưu ý là trong số những câu của vòng 2, thí sinh
vẫn nên chọn các câu dễ hơn để làm trước, những câu
quá khó vẫn tiếp tục gác lại để vòng ba.
- Vì thi trắc nghiệm là một cuộc đua về thời gian nên
thí sinh không nên dừng lại quá lâu ở bất cứ câu hỏi
nào. Với những câu không biết chắc đáp án chính xác,
nên dùng phương pháp loại trừ để loại bỏ được càng
nhiều phương án sai càng tốt.
- Khi rút lại được 2 phương án, cơ hội sẽ là 50/50.
Nếu khi ấy vẫn chưa có đáp án thì thí sinh buộc phải
lựa chọn theo cảm tính.
Tuyệt đối không nên để trống một câu nào. Kể cả
với những câu không thể trả lời được cũng nên đánh
dấu vào một trong các phương án bởi nếu may mắn, thí
sinh có thể trả lời đúng còn nếu trả lời sai thì cũng
không bị trừ điểm
∗∗∗
Trong 12 năm học phổ thông, các bạn đã trải qua
rất nhiều các bài kiểm tra cũng như các kì thi. Vậy
8
Những mẹo nhỏ khi làm bài thi trắc nghiệm
các bạn đã rút ra được những kinh nghiệm gì cho bản
thân mình? Bạn có cảm thấy lo lắng khi kì thi §ại học
đang đến gần không? Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu
với các bạn một số mẹo nhỏ để giúp các bạn đạt kết
quả cao trong kì thi sắp tới của mình.
IV.N h÷ng ®iÒu cÇn l uý khi lµm thi d íi h×nh thøc tr¾cnghiÖm:
1* Điều đầu tiên các bạn cần ghi nhớ đó là đừng cố gắng
hoàn thành một câu hỏi trước khi chuyển sang một câu hỏi
tiếp theo. Điều này là rất quan trọng. Nếu bạn tập trung quá
nhiều vào một câu hỏi mà bạn chưa hiểu (hay chưa thể trả lời
được) tức là bạn đang tự gây ra cho mình ít nhất hai khó
khăn sau:
- Mất thời gian: Bạn phải nhớ rằng, mỗi một câu hỏi chỉ được
0,25 điểm hay 0,33 ®iÓm vì vậy, nếu bạn dành quá nhiều thời gian
cho một câu hỏi mà bạn không thể trả lời những câu hỏi sau đó
thì bạn sẽ còn mất nhiều điểm hơn rất nhiều.
- Mất tinh thần: Bạn sẽ cảm thấy lo lắng và sự lo lắng này rất có
thể sẽ làm bạn bị mất tập trung và do đó sẽ không thể đem lại cho
bạn một kết quả cao được.
2* Thứ hai, bạn nên xem qua một lượt tất cả các câu hỏi
và trả lời những câu hỏi mà bạn cảm thấy chắc chắn câu trả
lời của mình là đúng. Việc này sẽ giúp các bạn thoải mái hơn
và bản thân bạn cũng sẽ thấy tự tin hơn để tiếp tục làm những
câu hỏi khác.
3* Xem lại toàn bộ bài kiểm tra một lần nữa để cố gắng
tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi khó. Bây giờ bạn đã cảm
thấy tự tin hơn vào mình và sự tự tin này sẽ giúp bạn làm bài
thi tốt hơn. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá tập trung vào
một câu hỏi.
4* Khi đã xem toàn bộ bài kiểm tra hai lần, bạn hãy chú ý
tìm xem có câu hỏi nào trong bài mà bạn đã trả lời có thể
9
Những mẹo nhỏ khi làm bài thi trắc nghiệm
giúp bạn trả lời được những câu hỏi khó không? Mẹo này rất
ít bạn sử dụng khi làm bài thi. Các bạn phải lưu ý rằng, trong
bài kiểm tra đôi khi có những câu hỏi mà câu trả lời của nó
lại nằm trong chính những câu hỏi sau đó. Chúng tôi vẫn
phải nhắc lại là, bạn nên hoàn thành bài kiểm tra của mình
(bỏ lại những câu hỏi khó, chưa trả lời được), sau đó dùng
thời gian còn lại để tiếp tục với những câu hỏi khó đó.
5* Nếu như bạn đã chắc chắn về một câu trả lời nào đó,
đừng quay trở lại để thay đổi nó. Thông thường (tất nhiên
không phải luôn luôn) khi chúng ta đã chắc chắn về câu trả
lời của mình, chúng ta thực sự không cần phải suy nghĩ nhiều
về nó nữa. Xem lại câu trả lời chỉ làm cho bạn cảm thấy
không chắc chắn và dễ làm bạn thay đổi ý kiến. Điều này rất
hay xảy ra, vì vậy hãy hết sức chú ý nhé.
6* Chọn ngẫu nhiên. Nếu như thời gian làm bài đã gần hết
mà bạn vẫn chưa thể tìm ra được đáp án, hãy chọn một đáp
án bất kì theo sự suy đoán của bạn. Đừng bao giờ bỏ qua bất
kì câu hỏi nào trong một bài thi trắc nghiệm vì nếu bạn trả
lời, bạn có 25% cơ hội trả lời đúng, còn nếu không trả lời bạn
chẳng có cơ hội đúng nào cả.
7* Loại bỏ những đáp án không thích hợp. Có rất nhiều
những bài thi trong đó có một hay hai đáp án không thích hợp
(chỉ đọc lên cũng đã thấy không thích hợp). Loại bỏ những
đáp án đó đã giúp bạn có được nhiều hơn 25% cơ hội trả lời
đúng câu hỏi đó (nếu bạn chọn ngẫu nhiên các đáp án còn lại
theo suy đoán).
8* Hạn chế bản thân mình trong phạm vi kiến thức mà
mình biết. Học sinh thường bị tắc khi cố gắng tìm ra đúng từ
mà chúng chưa thể nhớ ra. Nếu không thể nhớ ra từ đó, hãy
dùng một từ khác cũng có ý nghĩa tương tự.
9* Tìm những dấu hiệu về thời gian khi chia động từ. Điều
quan trọng nhất để nhận biết là từ hay cụm từ chỉ thời gian
hoÆc côm tõ (Èn dô) nó chỉ cho chúng ta biết khi nào một việc
10
Những mẹo nhỏ khi làm bài thi trắc nghiệm
gì đó xảy ra và việc chia động từ cũng thường dựa trên cơ sở
này. Điều này giúp bạn loại bỏ được những đáp án không phù
hợp. Việc chia động từ sẽ dễ dàng hơn nếu bạn biết thì cần
chia của động từ đó nhờ cụm từ chỉ thời gian, chứ không phải
chỉ nhìn vào động từ và ngẫm nghĩ từng đáp án.
10* Đừng gian lận. Bạn nên nhớ rằng, bạn thi không phải
chỉ vì sự mong chờ của bố mẹ và thầy cô mà còn vì chính bản
thân mình. Vì vậy; việc gian lận trong thi cử sẽ không giúp gì
được cho quá trình học tập lâu dài của bạn. Hãy trung thực
trong thi cử bạn nhé
11* Điều cuối cùng chúng tôi muốn nhắc nhở các bạn
trước khi bước vào phòng thi là:
- Tự tin vào bản thân mình (kiến thức cũng như khả năng của
bạn).
- Không nên dự đoán xem đề thi khó hay dễ, các bạn nhớ rằng
khó là khó chung và dễ là dễ chung cho tất cả các thí sinh.
- Thư giãn và tập trung vào trả lời câu hỏi. Câu dễ làm trước,
câu khó làm sau, đừng nản chí.
- Tận dụng tối đa thời gian làm bài.
V.N h÷ng ®iÒu cÇn l u ý Tr íc khi vµo phßng thi tr¾c nghiÖm:
*** Đối với thi trắc nghiệm, đề thi gồm nhiều câu, rải khắp
chương trình, không có trọng tâm cho mỗi môn thi, do đó cần
phải học toàn bộ nội dung môn học, tránh đoán “tủ”,học “tủ”.
1. Đối với thi trắc nghiệm, đề thi gồm nhiều câu, rải khắp chương
trình, không có trọng tâm cho mỗi môn thi, do đó cần phải học
toàn bộ nội dung môn học, tránh đoán “tủ”, học “tủ”.
2. Gần sát ngày thi, nên rà soát lại chương trình môn học đã ôn
tập; xem kỹ hơn đối với những nội dung khó; nhớ lại những chi
tiết cốt lõi. Không nên làm thêm những câu trắc nghiệm mới vì dễ
hoang mang nếu gặp những câu trắc nghiệm quá khó.
11
Những mẹo nhỏ khi làm bài thi trắc nghiệm
3. Đừng bao giờ nghĩ đến việc mang “tài liệu trợ giúp” vào
phòng thi hoặc trông chờ sự giúp đỡ của thí sinh khác trong
phòng thi, vì các thí sinh có đề thi với hình thức hoàn toàn khác
nhau.
4. Trước giờ thi, nên “ôn” lại toàn bộ quy trình thi trắc nghiệm
để hành động chính xác và nhanh nhất, vì có thể nói, thi trắc
nghiệm là một cuộc chạy “marathon”.
5. Không phải loại bút chì nào cũng thích hợp khi làm bài trắc
nghiệm; nên chọn loại bút chì mềm (như 2B ). Không nên gọt
đầu bút chì quá nhọn; đầu bút chì nên dẹt, phẳng để nhanh chóng
tô đen ô trả lời. Khi tô đen ô đã lựa chọn, cần cầm bút chì thẳng
đứng để tô được nhanh. Nên có vài bút chì đã gọt sẵn để dự trữ
khi làm bài.
6. Theo đúng hướng dẫn của giám thị, thực hiện tốt và tạo tâm
trạng thoải mái trong phần khai báo trên phiếu trả lời trắc
nghiệm. Bằng cách đó, thí sinh có thể củng cố sự tự tin khi làm
bài trắc nghiệm.
7. Thời gian là một thử thách khi làm bài trắc nghiệm; thí sinh
phải hết sức khẩn trương, tiết kiệm thời gian; phải vận dụng kiến
thức, kỹ năng để nhanh chóng quyết định chọn câu trả lời đúng.
8. Nên để phiếu trả lời trắc nghiệm phía tay cầm bút (thường là
bên phải), đề thi trắcnghiệm phía kia (bên trái): tay trái giữ ở vị
trí câu trắc nghiệm đang làm, tay phải dò tìm số câu trả lời tương
ứng trên phiếu trả lời trắc nghiệm và tô vào ô trả lời được lựa
chọn (tránh tô nhầm sang dòng của câu khác).
9. Nên bắt đầu làm bài từ câu trắcnghiệm số 1; lần lượt “lướt
qua” khá nhanh, quyết định làm những câu cảm thấy dễ và chắc
chắn, đồng thời đánh dấu trong đề thi những câu chưa làm được;
lần lượt thực hiện đến câu trắc nghiệm cuối cùng trong đề. Sau
đó quay trở lại “giải quyết” những câu đã tạm thời bỏ qua. Lưu
ý, trong khi thực hiện vòng hai cũng cần hết sức khẩn trương;
12
Nhng mo nh khi lm bi thi trc nghim
nờn lm nhng cõu tng i d hn, mt ln na b li nhng
cõu quỏ khú gii quyt trong lt th ba, nu cũn thi gian.
10. Khi lm mt cõu trc nghim, phi ỏnh giỏ loi b ngay
nhng phng ỏn sai v tp trung cõn nhc trong cỏc phng
ỏn cũn li phng ỏn no l ỳng.
11. C gng tr li tt c cỏc cõu trc nghim ca thi cú c
hi ginh im cao nht; khụng nờn trng mt cõu no (khụng
tr li).
Phần Kết luận
-Đây là đề tài phù hợp với mọi đối tợng học sinh: yếu, trung
bình , khá, giỏi.
- Đề tài đã đóng góp tích cực cho việc học tập và giảng dạy cũng
nh việc luyện tập phân dạng bài tập. Đồng thời góp phần gây
hứng thú học tập bộ môn hơn.
- Kết quả qua các cuộc thi Học sinh giỏi, Thi tốt nghiêp THPT,
thi học kỳ và các bài kiểm tra học sinh đã đạt đợc kết quả rất cao.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi đã đợc đúc
rút ra trong quá trình giảng dạy và học tập của bạn bè đồng
nghiệp, của những thày cô có nhiều kinh nghiệm và của những
nhà giáo dục có nhiều uy tín. Xong việc thi theo hình thức trắc
nghiêm còn mới với cả thày và trò . Cho nên những kinh nghiệm
của tôi thật là nhỏ bé, nghèo nàn trong các phơng pháp giảng
dạy .
Những kinh nghiệm trên đây của tôi không tránh khỏi có sự
thiếu sót, sai sót lớn, nhỏ và có nhiều hạn chế. Tôi rất mong đợc
sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để kinh nghiệm này hoàn
chỉnh hơn và góp phần vào sự nghiệp giáo dục chung của đất
nứơc ta đợc tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Phù Cừ ngày10 tháng04nâm 2008
Ngời thực hiện:
Hoàng Đức Hải
13
Nhng mo nh khi lm bi thi trc nghim
Tài Liệu Tham Khảo
- Sách giáo khoa hoá học lớp 10, 11, 12 tất cả các ban.
- Hớng dẫn ôn thi tốt nghịêp và Đại Học và Cao Đẳng năm học
2006 2007.
- Hớng dẫn ôn thi tốt nghịêp và Đại Học và Cao Đẳng năm học
2007 2008.
- Tuyển tập các đề thi thử, thi thật tốt nghịêp và Đại Học và Cao
Đẳng năm học 2006 2007.
- Tuyển tập các đề thi thử tốt nghịêp và Đại Học và Cao Đẳng
năm học 2007 2008 trên mạng inxtnet.
- Tuyển tập các đề thi thử, thi thật tốt nghịêp và Đại Học và Cao
Đẳng năm học 2006 2007, 2007- 2008 của các tr ờng THPT
trong và ngoài tỉnh.
- Tự xây dựng dựa vào Bộ đề tuyển sinh môn Hoá- 1996 NXBGD
- Tự xây dựng dựa vào các đề thi tốt nghiệp và tuyển sinh môn
Hoá Học từ năm 2001 đến năm 2007.
PHần Phụ Lục
* Phần mở đầu : Trang 2
* Phần nội dung : Trang 5
* Phần kết luận : Trang 13
14
Những mẹo nhỏ khi làm bài thi trắc nghiệm
15