Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

tìm hiểu quy trình kiểm tra, đánh giá nhiên liệu diesel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 30 trang )


Từ khi phát hiện đến nay, dầu mỏ đã và đang là nguồn nguyên liệu vô cùng quý
giá của mỗi quốc gia nói chung và toàn nhân loại nói riêng. Dưới góc độ năng lượng thì
dầu mỏ là nguồn năng lượng quan trọng nhất của mọi quốc gia trên thế giới. Nhưng trong
bối cảnh Việt Nam đang không ngừng đổi mới và vươn lên trên con đường công nghiệp
hóa, hiện đại hóa Đất nước, với máy móc mới, thiết bị mới, công nghệ mới thì vai trò
của diesel lại càng đặc biệt quan trọng hơn.
Đặc biệt, ngày nay động cơ diesel đã phát triển mạnh mẽ, đa dạng hóa về chủng
loại cũng như phong phú về sản phẩm được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của
đời sống sản xuất và sinh hoạt của con người bởi tính ưu việt của nó so với động cơ xăng.
Do vậy, nhu cầu về nhiên liệu diesel ngày càng tăng, điều này đặt ra cho các nhà sản xuất
nhiên liệu những thách thức mới. Qua đó vấn đề về bảo quản cũng như cung cấp xăng dầu
cho thị trường của một phần không thể thiếu. Để đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng thì quy
trình kiểm tra, đánh giá chất lượng nhiên liệu diesel là một phần không thể thiếu trong
quy trình sản xuất và đưa sản phẩm nhiên liệu thương phẩm ra thị trường. Qua đó có thể
kiểm soát được chất lượng sản phẩm thành phẩm sau quá trình sản xuất, chất lượng sản
phẩm sau khi vận chuyển cũng như tồn trữ trước khi cung cấp cho thị trường.
Hiện nay, trình độ kiểm định cũng như trang thiết bị phục vụ cho quá trình kiểm
định tại nước ta đã đạt tiêu chuẩn thế giới. Tại các trung tâm kiểm định thì tất cả các sản
phẩm dầu khí của Việt Nam sản xuất cũng như những sản phẩm nhập về từ các nước
nhằm phục vụ cho nhu cầu trong nước đều có thể thực hiện tại các trung tâm kiểm định có
kỹ thuật cao tại các vùng miền.
Xuất phát từ vấn đề thực tế, tôi quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu quy trình kiểm
tra, đánh giá nhiên liệu Diesel” cho quá trình thực tập tốt nghiệp của mình.
Trang 1

 !
Công ty xăng dầu khu vực V, tên giao dịch "#$%&'#(  )*  +'  ,  -
+./ được thành lập ngày 1975, là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty xăng dầu
Việt Nam - Bộ Công Thương.
Văn phòng giao dịch: 75 Lê Văn Hiến, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.


Trong 40 năm xây dựng và phát triển, Petrolimex Quảng Nam – Đà Nẵng không
ngừng đẩy mạnh đầu tư, phát triển hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật theo hướng “Quy mô,
hiện đại, an toàn và thân thiện với môi trường”. Hiện tại, Công ty có hệ thống kho cảng
xăng dầu nằm dọc ven bờ biển thành phố Đà Nẵng, tổng sức chứa hơn 450.000 m
3
, trang
thiết bị công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý và vận hành được tự động hóa, năng lực xuất
nhập trên 08 triệu m
3
(tấn) / năm. Ngoài ra, Công ty còn có hệ thống hơn 50 cửa hàng bán
lẻ xăng dầu trên khắp địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng được đầu tư khang trang, hiện đại.
Petrolimex Quảng Nam – Đà Nẵng là đầu mối duy nhất có hệ thống phân phối
kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu trên tất cả các kênh từ bán buôn (Tổng đại
lý, Đại lý, hộ công nghiệp), bán tái xuất, bán lẻ đến tận tay người tiêu dùng, Mạng lưới
phân phối của Công ty bao phủ rộng khắp thị trường khu vực.
Petrolimex Quảng Nam – Đà Nẵng là công ty tiên phong đa dạng hóa và luôn nâng
cao chất lượng sản phẩm xăng dầu cung ứng ra thị trường. Các mặt hàng xăng dầu kinh
doanh chính của Công ty
- Xăng ôtô không chì Mogas 92, Mogas 95;
- Dầu DO 0.05 %S và DO 0.25 %S;
- Nhiên liệu đốt lò FO 3.0 %S (180 cSt), FO 3.5 %S (180 cSt), FO 3.5 %S (380 cSt),
dầu FO hàng hải;
- Dầu hỏa KO.
Các sản phẩm hóa dầu Công ty kinh doanh gồm có: Gas, dầu nhờn, mỡ máy và hóa
chất các loại. Công ty còn kinh doanh cung cấp các chủng loại vật tư, phụ tùng phục vụ
chuyên ngành xăng dầu.
Petrolimex Quảng Nam – Đà Nẵng có các loại hình dịch vụ hỗ trợ khách hàng rất
phong phú và đa dạng. Hiện tại, Công ty có các dịch vụ vượt trội, khác biệt liên quan đến
kinh doanh xăng dầu như:
- Dịch vụ giữ hộ, nhập ủy thác, tạm nhập tái xuất xăng dầu;

- Dịch vụ vận tải xăng dầu;
- Đầu tư thương mại cho khách hàng dưới nhiều hình thức (đầu tư hỗ trợ vốn, đầu tư
liên kết bán hàng, …);
- Dịch vụ đo lường - kiểm định, thử nghiệm (hóa nghiệm), tư vấn và đào tạo về kỹ
thuật xăng dầu;
- Dịch vụ cầu cảng, đại lý tàu biển, lai dắt và cung ứng tàu biển;
Trang 2
- Dịch vụ ứng cứu dầu tràn;
- Thi công xây lắp, sửa chữa, bảo trì các công trình xăng dầu;
- Dịch vụ vệ sinh, súc rửa bể chứa xăng dầu và xử lý chất thải nhiễm dầu; …
Petrolimex là thương hiệu mạnh, uy tín trên thị trường và đã đi sâu vào tiềm thức
của khách hàng. Hình ảnh logo chữ P đã trở thành nơi gửi trọn niềm tin của người tiêu
dùng, là “Khởi nguồn của mọi chuyển động”.
Sơ đồ tổ chức
01-2
03%(456-+.
Tổng kho xăng dầu Đà Nẵng là đơn vị hạch toán kế toán phụ thuộc, trực thuộc Công
ty xăng dầu khu vực V, được thành lập theo quyết định số 10/TC-QĐ ngày 22/08/1975
của Tổng cục vật tư trên cơ sở tiếp quản cơ sở vật chất kỹ thuật của 3 hãng xăng dầu
Shell, Esso, Caltex.
Địa chỉ: 77 Lê Văn Hiến. Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
Tổng kho xăng dầu Đà Nẵng có chức năng tiếp nhận, bảo quản, pha chế và xuất cấp
các mặt hàng xăng dầu theo yêu cầu của Công ty xăng dầu khu vực V. Năng lực xuất
nhập trên 8 triệu m
3
(tấn)/năm.
Tổng kho xăng dầu Đà Nẵng có hệ thống hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật quy mô,
hiện đại với tổng sức chứa trên 450.000 m
3
và đang tiếp tục được đầu tư nâng lên; bồn bể

được trang bị mái phao, lắp đặt thiết bị đo bồn tự động; hệ thống cầu cảng có khả năng
tiếp nhận tàu tải trọng đến 40.000 DWT; công nghệ xuất nhập được điều khiển tự động
hóa; đồng hồ lưu lượng kế thế hệ mới, chính xác, được kiểm định định kỳ; hệ thống
Trang 3
PCCC tự động, cùng với mạng lưới thu gom, xử lý nước thải bảo vệ môi trường. Tổng
kho đang tiếp tục hiện đại hóa và tự động hóa công nghệ xăng dầu ngang tầm quốc tế.
Bên cạnh cơ sở hạ tầng, Tổng kho xăng dầu Đà Nẵng đã xây dựng và áp dụng
thành công hệ thống tích hợp quản lý Chất lượng – An toàn – Sức khỏe nghề nghiệp &
Môi trường theo các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008, OHSAS 18001:2007 và ISO
14001:2004.
Tổng kho xăng dầu Đà Nẵng có đội ngũ lao động lành nghề, giàu kinh nghiệm.
007(456)*+'!
Chi nhánh xăng dầu Quảng Nam là đơn vị kinh doanh thực hiện hạch toán kế toán
phụ thuộc, trực thuộc Công ty xăng dầu khu vực V. Chi nhánh được thành lập theo quyết
định số 352/XD-QĐ ngày 24/05/1989 của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam .
Chi nhánh xăng dầu Quảng Nam có chức năng kinh doanh xăng dầu, các sản phẩm
hóa dầu và các hoạt động kinh doanh khác theo nhiệm vụ được giao.
Các mặt hàng kinh doanh cụ thể bao gồm: Xăng không chì (Mogas 92, Mogas 95);
dầu Diesel (DO); dầu FO; Dầu hỏa (KO); Hóa chất; Dầu nhờn; Mỡ máy; Gas hóa lỏng
(LPG), …
Trang 4
Chi nhánh xăng dầu Quảng Nam có mạng lưới phân phối rộng khắp khu vực tỉnh
Quảng Nam thông qua hệ thống cửa hàng xăng dầu trực thuộc và trên 20 Đại lý bán lẻ
mang thương hiệu Petrolimex.
Trong 20 năm hình thành và phát triển, Chi nhánh không ngừng đầu tư, mở rộng,
hiện đại hóa hệ thống cửa hàng bán lẻ trực thuộc. Đến nay, chi nhánh có trên 30 cửa hàng
với tổng sức chứa trên 4.500 m
3
; bồn bể được lắp đặt thiết bị đo mức tự động và hệ thống
quản lý bán hàng trực tuyến online; trang bị trụ bơm thế hệ mới có độ chính xác cao; lắp

đặt camera quan sát; nâng cấp hệ thống PCCC, bảo vệ môi trường, …
Từ những năm 2003, Chi nhánh đã xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 và không ngừng cải tiến liên tục để nâng cao năng
lực quản lý điều hành, thỏa mãn khách hàng bằng chất lượng dịch vụ tốt nhất.
Trang 5
)$89-3:'$;7<&=2
& 5#>#&
2.1 Quy trình lấy mẫu kiểm tra
2.1.1Dụng cụ lấy mẫu
- Dụng cụ lấy mẫu trung bình (chạy đều, đại diện…): ống nhôm có nút giật
- Dụng cụ lấy mẫu đáy: dụng cụ lấy mẫu chuyên dùng có thể lấy mẫu cách đáy từ 1cm
đến 30 cm.
2.1.2 Cách lấy mẫu
2.1.2.1 Đối với mẫu được lấy tại bể:
Loại mẫu: chạy đều
- Vị trí lấy mẫu: tại lỗ đo hoặc nắp lỗ ánh sang.
- Cách lấy mẫu: thả ống múc mẫu tại vị trí lấy mẫu đến khi ống chạm vào đáy bể, kéo
nút giật ra và kéo lên nhanh sao cho dung tích mẫu chứa trong ống nhôm không quá
85% dung tích ống. Mẫu được rót vào bình chứa (galon hoặc can nhựa).
- Phương pháp lấy mẫu này áp dụng cho các loại mẫu dầu: M.O, K.O, JETA1, D.O,
F.O.
* Tại công ty, do ống múc mẫu được Tổng công ty cung cấp không có nút giật nên ta tiến
hành thả ống tại vị trí lấy mẫu từ trên xuống chạm đáy và kéo lên tương tự như hướng dẫn
ở trên
2.1.2.2 Đối với mẫu tàu:
- Đối với tàu gồm có nhiều hầm: tiến hành lấy mẫu tại ít nhất 2/3 số hầm tàu. Trộn đều
tất cả các mẫu lấy được làm mẫu chung cho cả lô hàng.
- Đối với mẫu được lấy tại từng hàm tương tự như cách lấy mẫu tại một bể riêng biệt.
Yêu cầu:
- Tất cả các loại mẫu sau khi lấy xong phải được bảo quản ở nơi khô mát không bị ánh

nắng mặt trời chiếu vào.
00?:'$<&=2& -@A
2.2.1 Mục đích:
Hàng hóa trước khi quyết định nhập vào kho, cần thiết phải kiểm tra mẫu đại diện
của lô hàng nhằm mục đích đảm bảo hàng hóa khi nhập vào kho đúng chủng loại, đảm
bảo chất lượng. Kiểm tra trước khi nhập còn giúp phát hiện các trường hợp kém, mất
phẩm chất của hang hóa. Từ đó có phương án xử lý đúng như chop ha chế (nếu có thể
được) hoặc từ chối nhập toàn bộ lô hàng.
2.2.2. Nội dung
2.2.2.1 Lẫy mẫu và phân tích: Theo thông báo của Tổng kho Xăng dầu Đà Nẵng, khi tàu
cập cảng, hóa nghiệm viên sẽ tiến hành lấy mẫu đại diện của toàn bộ lô hang bằng cách
Trang 6
lẫy mẫu ở tất cả các hầm hàng rồi trộn lẫn đều lại. Cách lấy mẫu theo QLKT/HD/01.99.
Mẫu trộn đều được chia làm 3 phần:
- Một mẫu được niêm và lưu lại tại phòng thí nghiệm
- Một mẫu được đem phân tích tại phòng thí nghiệm để xác định chất lượng lô hàng.
- Một mẫu được niêm phong để giao cho chủ phương tiện
Lập biên bản lấy mẫu dưới sự chứng kiến của đại diện chủ hang và đại diện phương tiện.
Mẫu phân tích được gửi về phòng thí nghiệm để phân tích tất cả chỉ tiêu mà khả năng
phòng thí nghiệm có thể làm được
2.2.2.2 Đánh giá chất lượng lô hàng.
- Nếu hàng đạt chất lượng thì thông báo cho Tổng kho xăng dầu Đà Nẵng biết để bơm
hàng.
- Nếu không đạt chất lượng thì gửi “Báo cáo chất lượng hàng nhập khẩu kém chất
lượng về cơ quan quản lý cấp trên để giải quyết.
2.2.2.3 Lưu kết quả phân tích để theo dõi.
0B?:'$<&=2& (<
2.3.1 Mục đích
Trong quá trình bơm hàng từ bể xuống tàu hoặc các phương tiện khác, có thể chất
lượng hàng hóa sẽ bị thay đổi do sự cố kỹ thuật đường ống như: đường ống để lâu ngày bị

gỉ sét hoặc trong đường ống còn dính bám nhiên liệu của các lần bơm chuyển trước. Do
đó cần thiết phải kiểm tra chất lượng hàng khi xuất từ bể để có biện pháp xử lý đúng và
cũng để loại trừ tất cả các trường hợp hang không đảm bảo chất lượng khi phương tiện rời
bến xuất.
2.3.2 Nội dung
Khi phương tiện vào bến xuất, kỹ thuật viên cần tiến hành các bước sau:
2.3.2.1 Kiểm tra độ sạch của phương tiện tại các phạm vi:
- Hầm hàng: Mở tất cả hầm hàng, dùng đèn pin hoặc gương phản chiếu soi vào đáy và
thành hầm hàng để phát hiện các vết gỉ hoặc cặn bẩn. Dùng thước đo dầu thả xuống
tất cả các lỗ vét của các hầm hàng để kiểm tra lỗ vét chứa dầu hoặc nước hoặc cặn
bẩn, phát hiện bằng thuốc thử nước và thuốc thử dầu.
- Đối với tàu chứa nguyên liệu khác chủng loại phải kiểm tra độ khô sạch, kiểm tra
lượng hơi trong hầm hàng bằng cách cho mở hết tất cả các hầm hàng, dùng thuốc thử
dầu để phát hiện
- Đối với tàu có hệ thống công nghệ ngầm thì phải mở tất cả van xả về hầm cuối cùng
của tàu để phát hiện trong ống còn chứa hàng của những lần vận chuyển trước, hoặc
nước hoặc chất bẩn.
- Trường hợp phương tiện nhận các nguyên liệu đặc chủng như Jet A1, TC1 thì việc
kiểm tra cần đặt biệt khắc khe. Tốt nhất đối với việc vận chuyển những nguyên liệu
Trang 7
này cần phải có những phương tiện chuyên dụng, thành, đáy tàu được tráng keo
epoxy.
- Trường hợp phương tiện không đạt độ sạch phải yêu cầu súc rửa lại.
2.3.2.2 Kiểm tra đường ống công nghệ kho trước khi xuất. Trường hợp ống không sạch
phải cho dung nước rồi nguyên liệu định xuất. Làm sạch đường ống trước khi cho bơm
hàng.
2.3.2.3 Lấy mẫu đầu ống để kiểm tra sơ bộ trước khi bơm.
2.3.2.4 Lấy mẫu sau khi bơm xong.
Kỹ thuật viên lấy mẫu đại diện của lô hàng xuất theo QLKT/HD/01.99. Mẫu được
lấy ở các hầm hang theo cách lấy xen kẽ rồi trộn chung lại và chia làm 3 phần:

- 1 mẫu niêm và lưu tại phòng thí nghiệm
- 1 mẫu niêm và giao phương tiện
- 1 mẫu phân tích tại phòng thí nghiệm để cấp chứng chỉ chất lượng của lô hàng xuất
cho phương tiện.
2.3.2.5 Lưu kết quả phân tích để theo dõi.
Trang 8
B!"A7A9-3:'$<&=25#>#&
#%2CDE-F+
BG-'&=&H
3.1.1. Tóm tắt phép thử
Dùng tia X để kích hoạt các điện tử của nguyên tố cần xác định hàm lượng, các
điện tử này sau khi bị kích hoạt sẽ nhãy lên các mức năng lượng cao hơn. Thông qua năng
lượng tia X bị mất đi và thông qua một đường chuẩn giữa mật độ và nồng độ, máy sẽ cho
biết hàm lượng của lưu huỳnh trong mẫu cần xác định.
3.1.2. Dụng cụ, thiết bị
- Bình khí HELIUM tinh khiết với áp suất của dòng đi ra tối đa là 1 atm
- Mỡ chân không (Vacuum grease)
- Màng Polycarbonate film.
- Các ô nhôm chứa mẫu (Aluminium sample cell)
- Các mẫu cài đặt (Setting – up sample)
G8B7IJKBLMM
3.1.3. Tiến hành thử:
Bật máy, chọn mục xác định hàm lượng S. Trước khi phân tích mẫu ta phải chuẩn
lại máy bằng cách chọn mục Restandardise. Máy sẽ cho biết phải bỏ các mẫu cài đặt nào
Trang 9
vào. Sau khi chuẩn xong, nếu giá trị chuẩn của máy nhỏ hơn 5% thì tiến hành phân tích
bằng cách cho mẫu cần phân tích vào các ô chứa mẫu được bọc một lớp Polycarbonate
film và được tráng quanh thành một lớp mỡ chân không. Giá trị hàm lượng lưu huỳnh cần
xác định sẽ xuất hiện trên màn hình tinh thể lỏng. Nếu giá trị chuẩn của máy lớn hơn 5%
thì phải chuẩn lại máy theo các bước như trên cho đến khi đạt được giá trị nằm trong

khoảng 0 – 5%. Trong quá trình làm việc sẽ có sự tham gia của dòng khí Helium, dòng
khí này sẽ là lớp đệm giữa bề mặt mẫu và phần không khí trên bề mặt mẫu cần phân tích
để việc phân tích mẫu được chính xác, tránh sai số do S có mặt trong không khí gây ra.
3.1.4. Báo cáo kết quả
Theo ASTM D4294 – 90
B0N>O2
3.2.1. Tóm tắt
Có hai mối tương quan trong hệ đơn vị SI được thiết lập giữa trị số xetan ASTM ,
khối lượng riêng, và các nhiệt độ cất tại 10%, 50% và 90% thể tích thu hồi nhiên liệu.
Quy trình A được xây dựng áp dụng cho diesel loại 1-D có hàm lượng lưu huỳnh thấp,
loại 1-D, loại 2-D, và loại 4-D quy định trong ASTM D 975. Mối tương quan được thể
hiện trong phương trình sau:
CCI = 45,2 + (0,0892) (T
10N
) + [0,131 + (0,901)(B)][T
50N
] (1)
+ [0,0523 – (0,420)(B)][T
90N
] (1)
+ [0,00049][(T10N)
2
– (T
90N
)
2
] (1)
+ (107)(B) + (60)(B)
2


(1)
Trong đó
CCI là chỉ số xetan tính toán bằng phương pháp bốn biến số;
D là khối lượng riêng tại 15
0
C, tính bằng g/ml, xác định theo TCVN 6594 (ASTM
D 1298) hoặc ASTM D 4052;
DN = D – 0,85;
B = [e
(-3,5)(DN)
] – 1;
T10 là nhiệt độ thu hồi 10% thể tích, tính bằng
0
C, xác định theo TCVN 2968
(ASTM D 86) và được hiệu chỉnh về áp suất khí quyển tiêu chuẩn;
Trang 10
T
10N
= T
10
-215
T50 là nhiệt độ thu hồi 50% thể tích, tính bằng
0
C, xác định theo TCVN 2968
(ASTM D 86) và được hiệu chỉnh về áp suất khí quyển tiêu chuẩn;
T
50N
= T
50
– 260

T90 là nhiệt độ thu hồi 90% thể tích, tính bằng
0
C, xác định theo TCVN 2968
(ASTM D 86) và được hiệu chỉnh về áp suất khí quyển tiêu chuẩn;
T
90N
= T
90
– 310
Phương trình thực nghiệm quy trình A tính toán chỉ số xetan bằng phương trình bốn
biến số được xuất phát từ việc sử dụng kỹ thuật phù hợp với theo phương pháp bình
phương tối thiểu toàn phần, đã tính đến sai số phép đo trong các biến số độc lập (các đặc
tính của nhiên liệu) cũng như trong biến số phụ thuộc [trị số xetan theo TCVN 7630
(ASTM D 613)]. Cơ sở dữ liệu bao gồm các nhiên liệu 1229, nhiên liệu diesel thương
phẩm, các thành phần pha trộn lọc hóa dầu và nhiên liệu dẫn xuất từ cát dầu , khoáng chất
và than đá. Phép phân tích cũng tính toán đối với độ lệch trong số các bộ riêng lẻ của dữ
liệu bao gồm cơ sở dữ liệu.
Quy trình B được xây dựng cho nhiên liệu diesel loại 2-D có hàm lượng lưu huỳnh thấp
quy định trong ASTM D 975. Mối tương quan được thể hiện trong phương trình sau:
CCI = - 386,26(D) + 0,1740(T
10
) + 0,1215(T
50
) + 0,01850 (T
90
) + 297,42 (2)
Trong đó:
CCI là chỉ số xetan tính toán bằng phương pháp bốn biến số;
D là khối lượng riêng tại 15oC, tính bằng g/ml, xác định theo TCVN 6594 (ASTM
D 1298) hoặc ASTM D 4052;

T10 là nhiệt độ thu hồi 10% thể tích, tính bằng
0
C, xác định theo TCVN 2968
(ASTM D 86) và được hiệu chỉnh về áp suất khí quyển tiêu chuẩn;
T50 là nhiệt độ thu hồi 50% thể tích, tính bằng
0
C, xác định theo TCVN 2968
(ASTM D 86) và được hiệu chỉnh về áp suất khí quyển tiêu chuẩn;
T90 là nhiệt độ thu hồi 90% thể tích, tính bằng oC, xác định theo TCVN 2968
(ASTM D 86) và được hiệu chỉnh về áp suất khí quyển tiêu chuẩn;
Phương trình cho quy trình B khi T10, T50, T90, tính bằng
0
F, là:
Trang 11
CCI = - 386,26(D) + 0,09668(T
10
) + 0,06751(T
50
) + 0,01028 (T
90
) + 291,83 (3)
Trong đó:
CCI là chỉ số xetan tính toán bằng phương pháp bốn biến số;
D là khối lượng riêng tại 15oC, tính bằng g/ml, xác định theo TCVN 6594 (ASTM
D 1298) hoặc ASTM D 4052;
T10 là nhiệt độ thu hồi 10% thể tích, tính bằng
0
F, xác định theo TCVN 2968
(ASTM D 86) và được hiệu chỉnh về áp suất khí quyển tiêu chuẩn;
T50 là nhiệt độ thu hồi 50% thể tích, tính bằng

0
F, xác định theo TCVN 2968
(ASTM D 86) và được hiệu chỉnh về áp suất khí quyển tiêu chuẩn;
T90 là nhiệt độ thu hồi 90% thể tích, tính bằng
0
F, xác định theo TCVN 2968
(ASTM D 86) và được hiệu chỉnh về áp suất khí quyển tiêu chuẩn;
Phương trình thực nghiệm quy trình B tính toán chỉ số xetan bằng phương trình bốn
biến số có được từ dữ liệu của nhóm Trao đổi Quốc gia 2) đối với 87 mẫu nhiên liệu
diesel loại số 2 có hàm lượng lưu huỳnh thấp giữa 16 ppm và 500 ppm, sử dụng kỹ thuật
bình phương tối thiểu từng phần. Lựa chọn một model hai thành phần cơ bản. Kiểu lựa
chọn này được đánh giá bởi một bộ gồm 980 mẫu nhiên liệu diesel có hàm lượng lưu
huỳnh trong cùng một dải.
3.2.2. Cách tiến hành
3.2.2.1 Xác định khối lượng riêng của nhiên liệu tại 15
0
C, chính xác đến 0,0001 g/ml,
theo TCVN 6594 (ASTM D 1298) hoặc ASTM D 4052.
3.2.2.2 Xác định nhiệt độ thu hồi 10%, 50% và 90% thể tích nhiên liệu chính xác đến
10C, theo TCVN 2968 (ASTM D 86).
3.2.2.3 ASTM D 2887 có thể được sử dụng thay cho TCVN 2968 (ASTM D 86) để xác
định nhiệt độ thu hồi 10%, 50% và 90% thể tích nhiên liệu.
3.2.2.4 Nếu sử dụng ASTM D 2887, cần chuyển đổi kết quả ASTM D 2887 sang kết quả
đã tính TCVN 2968 (ASTM D 86) theo Phụ lục B.5 của ASTM D 2887 về mối tương
quan của nhiên liệu phản lực và nhiên liệu diesel và sử dụng kết quả đã tính TCVN 2968
(ASTM D 86) thay cho kết quả thực TCVN 29688 (ASTM D 86) để tính toán.
3.2.2.5 Việc sử dụng số liệu ASTM D 2887 trong phương pháp thử này nhằm tạo ra sự
thuận tiện trong việc sử dụng phương pháp để xác định phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật
trong ASTM D 975. Nếu phương pháp ASTM D 2887 này được sử dụng cho các mục
đích khác với việc xác định sự phù hợp theo yêu cầu kỹ thuật ASTM D 975, thì việc sử

dụng số liệu đã tính TCVN 2968 (ASTM D 86) phải được xem xét để đảm bảo có thể
được chấp nhận.
3.2.3. Tính toán
Trang 12
3.2.3.1 Chỉ số xetan tính toán bằng phương trình bốn biến số sử dụng phương trình đã cho
trong 3.1 (quy trình A) đối với nhiên liệu loại 1-D có hàm lượng lưu huỳnh thấp, 1-D, 2-D
và 4-D. Việc tính toán theo quy trình A sẽ dễ dàng hơn khi sử dụng máy tính hoặc máy
tính tay có lập trình. Làm tròn giá trị thu được đến 1/10. Chỉ số xetan tính toán bằng
phương trình bốn biến số sử dụng phương trình đã cho trong 3.3 (quy trình B) đối với
nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp loại 2-D.
3.2.3.2 Chỉ số xetan tính toán bằng phương trình bốn biến số (quy trình A) có thể dễ dàng
xác định bằng các toán đồ (chỉ áp dụng cho quy trình A) như trên các Hình từ 1 đến 3.
Hình 1 được sử dụng để tính toán trị số xêtan của nhiên liệu dựa trên khộ lượng riêng của
nhiên liệu đó tại 150
0
C và nhiệt độ thu hồi 50% thể tích. Hình 2 được sử dụng để xác định
hiệu chỉnh lần hai cho tính toán từ Hình 1, để tính sai lệch của các giá trị trung bình về
khối lượng riêng và nhiệt độ thu hồi 90% thể tích nhiên liệu. Hình 3 được sử dụng để xác
định hiệu chỉnh lần hai cho tính toán tu Hình 1, để tính sai lệch của các giá trị trung bình
về nhiệt độ thu hồi 10% và 90% thể tích nhiên liệu. Các giá trị hiệu chỉnh xác định được
từ Hinh 2 và Hình 3 được cộng theo phương pháp đại số với trị số xeetan tính được từ
Hình 1 để tìm ra chỉ số xeetan tính toán theo phương trình bốn biến số (quy trình A).
Phương pháp sử dụng các toán đồ được thể hiện bằng ví dụ dưới đây và trên các Hình từ
1 đến 3.
7P<2& ;#';%
Trị số xetan xác định theo TCVN 7630 (ASTM D 613) 37,0
Khối lượng riêng xác định theo TCVN 6594 (ASTM D 1298) tại 15
o
C, kg/l 0,885
Nhiệt độ thu hồi 10% thể tích xác định theo TCVN 2698 (ASTM D 86),

o
C 234
Nhiệt độ thu hồi 50% thể tích xác định theo TCVN 2698 (ASTM D 86),
o
C 274
Nhiệt độ thu hồi 90% thể tích xác định theo TCVN 2698 (ASTM D 86),
o
C 323
N>O(#P%7
Tính từ Hình 1 34,0
Hiệu chỉnh từ Hình 2 +0,6
Hiệu chỉnh từ Hình 3 +2,5
______
CCI=37,1
3.2.3.3 Chỉ số xêtan tính toán bằng phương trình bốn biến số có các hạn chế nhất định là
phải nhận rõ được phạm vi áp dụng, cụ thể như sau:
3.2.3.3.1 Không áp dụng được đối với nhiên liệu có chứa phụ gia làm tăng tỉ số xêtan.
3.2.3.3.2 Không áp dụng được cho các loại hydrocacbon tinh khiết và các nhiên liệu
không có nguồn gốc dầu mỏ mà có nguồn gốc từ than đá
3.2.3.3.3 Nếu phương trình này được áp dụng cho các nhiên liệu cặn hoặc dầu thô, thì có
thể xuất hiện độ không chính xác đáng kể đối với các giá trị hiệu chỉnh.
3.2.3.4 Kết quả
Chỉ số xetan theo TCVN 3180 (ASTM D4737) (Quy trình A hoặc quy trình B)
BBG-'&=QI%
Trang 13
3.3.1 Tóm tắt phép thử
Cân một khối thích hợp mẫu trong cốc đốt bằng sứ. Tiến hành phản ứng
cracking và cốc hóa trong thời gian gia nhiệt cao nhất định. Ở cuối chu kỳ xử lý
nhiệt đã qui định, cốc kiểm nghiệm chứa cặn cacbon được làm nguội trong bình hút
rồi đem cân. Cặn cacbon còn lại được tính theo phần trăm so với lượng mẫu ban

đầu.
.
3.3.2. Dụng cụ, thiết bị:
- Chén sứ dung tích 29 – 31 ml
- Chén sắt có nắp đậy skidmore
- Chén sắt ngoài có chứa cát để đỡ chén Skidmore
- Giá đỡ 3 chân có lỗ đủ
đỡ chén sắt ngoài
- Nắp đậy có ống khói
- Đèn dạng Meker có
đường kính vòi đốt xấp xỉ
24mm
- Ống dẫn gas và bình
gas.
Trang 14
G8B07DRBD+D?D
3.3.3. Tiến hành thử
3.3.3.1 Cân 10 ± 0,5g mẫu trong chén sứ (đ/v mẫu thử là D.O, lượng mẫu được cân
là phần cặn còn lại sau khi cất được 90% mẫu).
3.3.3.2 Đặt chén sứ này vào trong chén sắt Skidmore, đậy nắp lại. Đặt chén
Skidmore vào trong chén sắt ngoài có chứa cát
- Đặt cả cụm chén này lên giá đỡ và đậy nắp chụp lên toàn bộ.
3.3.3.3 Kiểm tra quá trình đốt
- Cấp gas và châm lửa cho đèn khí, điều chỉnh ngọn lửa cao và mạnh trong 10
phút trước khi bắt cháy. Khi khói xuất hiện ở trên đầu ống khói, di chuyển đèn
khí về phía thành chén để đốt cháy hơi. Đặt đèn trở lại vị trí ban đầu và điều
chỉnh ngọn lửa nhỏ lại cho hơi bắt cháy đều đặn với ngọn lửa ở trên đầu ống
khói. Thời gian đốt cháy là 13 ± 1 phút.
- Khi hơi ngừng cháy và không còn khói nữa thì điều chỉnh đèn khí và giữ nhiệt
như ban đầu để phần dưới và đáy chén có màu đỏ tím, duy trì trong 7 phút.

Tổng thời gian nung nóng là 30 ± 2 phút.
S Lưu ý: Yêu cầu về thời gian đốt cần thực hiện nghiêm ngặt.
3.3.3.4 Di chuyển vòi đốt để cho thiết bị nguội hoàn toàn, mở nắp chén Skidmore,
gắp chén sứ đặt vào bình hút ẩm, để nguội đến nhiệt độ phòng. Cân chén sứ trên
cân phân tích. Ghi kết quả
3.3.4. Báo cáo kết quả
3.3.4.1 Cặn cacbon của mẫu hoặc của cặn chưng cất 10% được tính theo công thức
sau:
cặn cacbon = C × 100/W
Trang 15
C: Khối lượng cặn cacbon, g
W: Khối lượng mẫu đốt, g
3.3.4.2 Báo cáo
- Cặn cacbon conradson, %(wt)
- Hoặc cặn cacbon coradson trong 10% cặn chưng cất, %(wt)
3.3.5 Độ chính xác và sai lệch
Theo ASTM D-189 95 mục 13
BTU4'V'*;W
3.4.1 Tóm tắt phép thử
Một mảnh đồng đã được đánh bóng theo qui định rồi được ngâm vào lượng mẫu qui
định, được gia nhiệt trong thời gian qui định đối với sản phẩm kiểm tra. Kết thúc giai
đoạn này, tấm đồng được nhấc ra, rửa và so sánh với bảng chuẩn ăn mòn tấm đồng
ASTM.
3.4.2 Dụng cụ, thiết bị:
- Ống mẫu hình trụ
- Bể điều nhiệt có bộ phận gia nhiệt kèm rơle nhiệt tự động cho phép biến độ dao động
là ± 1
0
C
- Bom thử ăn mòn mảnh đồng

- Nhiệt kế vạch chia 1
0
C
- Ống nghiệm dẹt dùng để bảo vệ mảnh đồng đã bị ăn mòn khi so sánh và bảo quản
- Bảng kẹp dùng để giữ mảnh đồng khi đánh bong và kẹp dung để gắp mảnh đồng
- Hộp các mảnh đồng
- Bảng so màu chuẩn
Trang 16
G8BB7EX%$%K&
3.4.3 Tiến hành thử
- Mẫu được lấy và bảo quản như sau: Nạp đầy mẫu vào bình thủy tinh tối màu và đậy
nắp kín, tránh ánh nắng hoặc bất kỳ loại ánh sang khuếch tán nào.
- Đặt mảnh đồng vào bảng kẹp, dung giấy nhám mịn đánh sạch bong tất cả các mặt của
mảnh đồng. Dùng kẹp gắp mảnh đồng, đặt trượt nhẹ theo thành ống nghiệm dẹt (có
chứa izooctan đến ngập mảnh đồng).
- Cài đặt nhiệt độ thích hợp cho máy (ở 500 + 1
0
C)
- Cho 30 ml mẫu vào ống thử đã được làm sạch và sấy khô. Dùng kẹp để gắp mảnh
đồng đã được chuẩn bị ở trên, thấm khô bằng giấy lọc và lau bằng bong rồi đặt vào
ống thử mẫu. Nhúng toàn bộ hệ thống này vào trong bể điều nhiệt. Sau 120 + 5 phút
đối với kiểm nghiệm ở 100
0
C hoặc 180 + 5 phút đối với kiểm nghiệm ở 50
0
C, lấy ống
đựng mẫu thử ra và rót toàn bộ vào cốc 100ml. Dùng kẹp gắp mảnh đồng và nhúng
ngay vào dung dịch izooctan. Sau đó gắp mảnh đồng ra thấm khô bằng giấy lọc và đặt
trong ống nghiệm dẹt. Định vị bằng bông.
- So sánh với bảng so màu để xác định độ ăn mòn đồng. Đánh giá kết quả theo ASTM

D130 – 80 mục 10.
3.4.4 Báo cáo kết quả
Theo ASTM D130 – 88 mục 11.
BL:'A7O3P
3.5.1 Tóm tắt phép thử
Trang 17
Một lượng mẫu quy định được đun nóng trong cốc kiểm tra có nắp đậy, kích thước
tiêu chuẩn với tốc độ chậm, ổn định và khuấy liên tục, đưa ngọn lửa nhỏ trực tiếp vào cốc
đồng thời ngừng khuất. Điểm chớp lửa là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó ngọn lửa kiểm tra
làm cho hỗn hợp hơi trên bề mặt mẫu bắt cháy.
3.5.2 Dụng cụ
- Bộ phận gia nhiệt
- Cốc kiểm tra có nắp đậy kín kèm dụng cụ khuấy và que thử ngọn lửa. Trên nắp có lỗ,
đường kính đủ để cắm nhiệt kế
- Nhiệt kế có khoảng nhiệt độ từ 9 – 370
0
C số hiệu ASTM 10C
Trang 18
G8BT7EYDK&Z&>TMLED+G["YKEYD
3.5.3 Tiến hành thử
- Rửa sạch, sấy khô các bộ phận của cốc trước khi bắt đầu thử nghiệm để loại bỏ hết
các cặn dầu của các lần thử nghiệm trước. Rót mẫu cần kiểm tra vào cốc thử đến mức
quy định. Đặt cốc vào hốc bếp. Đậy nắp kín khít. Lắp nhiệt kế vào đúng vị trí trên nắp
cốc
- Châm ngọn lửa thử và điều chỉnh ngọn lửa có đường kính 3 – 4 mm. Cấp nhiệt ngay
từ đầu với tốc độ tăng nhiệt độ của mẫu từ 5 – 6
0
C/phút. Khuấy với tốc độ 90 – 120
vòng/phút.
- Tiến hành châm lửa thử khi nhiệt độ thử cách điểm chớp lửa dự đoán tư 17 – 28

0
C.
Nếu điểm chớp lửa của sản phẩm trên 110
0
C thì cứ sau mỗi lần tăng thêm 1
0
C tiến
hành châm lửa 1 lần
- Ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế là điểm chớp lửa quan sát được khi ngọn lửa gây nên
chớp lửa thật sự bên trong cốc.
3.5.3 Tính toán
Hiệu chỉnh về áp suất khí quyển
K: áp suất môi trường tại thời điểm tiến hành phép thử
3.5.4 Báo cáo kết quả:
Sau khi đã hiệu chỉnh (ghi rõ qui trình tiến hành thử nghiệm là qui trình A)
3.5.6 Độ sai lệch
Trùng lập tái diễn
0,035 X 0,078 X
Trang 19
X: Giá trị trung bình của các lần đo được
Xem ASTM D-93-96 mục 15
B\U;U]
3.6.1 Tóm tắt phép thử
Độ nhớt động học của sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng được xác định bằng cách đo thời
gian để một lượng chất lỏng dưới tác dụng của trọng lượng chảy qua mao quản của nhớt
kế thủy tinh đã được chuẩn trước. Độ nhớt động học là tích số của thời gian chảy đo được
với hằng số của nhớt kế đã được kiểm định
Trang 20
Trang 21
3.6.2 Dụng cụ, thiết bị

Gồm có các bộ phận chính:
- Bộ phận gia nhiệt, kèm role nhiệt tự động, nhiệt kế canh nhiệt cho phép cài đặt nhiệt
độ theo ý muốn
- Bồn chứa glycerin dùng làm môi trường ổn nhiệt, trong bồn có đặt bộ phận khuấy
mục đích làm cho nhiệt độ được đồng nhất ở tất cả các vị trí trong bồn
- Hệ thống đèn chiếu sáng.
G8BL7 D%'
?#'F>%'##$D[FE
3.6.3 Tiến hành thí nghiệm
3.6.3.1 Chuẩn bị máy
- Đặt nhiệt độ thích hợp cho phép thử bằng núm vặn trên nhiệt kế canh nhiệt
- Khởi động máy bằng cách ấn nút “Main switch”
- Bật đèn bằng cách ấn nút “Lumination”. Lưu ý để đèn sáng ổn định trong 2 phút.
- Bật khuấy bằng cách ấn nút “Pump”
- Cấp nhiệt cho máy bằng cách ấn nút “Heatting”
3.6.3.2 Chọn nhớt kế thích hợp: nhớt kế được chọn phải có thời gian chảy không ít hơn
200 giây. Chọn nhớt kế xuôi (mẫu chảy theo chiều của lực hút trọng trường). Dạng nhớt
kế như hình A1.1 trang 163 sách “1992 ANNUAL BOOK ASTM STANDARDS”
3.6.3.3 Nạp mẫu: mẫu được nạp vào nhớt kế đến vạch qui định cho mỗi loại nhớt kế
3.6.3.4 Tiến hành
Khi bồn giữ nhiệt đã đạt đúng nhiệt độ qui định, lắp nhớt kế đã được nạp mẫu vào
giá đỡ rồi ngâm vào bồn giữ nhiệt trong ít nhất 10 phút đối với phép thử ở 40
0
C và 15
Trang 22
phút đối với phép thử ở 100
0
C. Đối với mẫu có độ nhớt cao tại nhiệt độ thí nghiệm cần
thiết phải ngâm nhớt kế vào bồn giữ nhiệt trong khoảng 30 phút.
Theo dõi sự ổn định nhiệt độ trong suốt quá trình tiến hành phép thử. Biên độ dao

động nhiệt độ cho phép là: ±0,2
0
C
Tính toán và báo cáo kết quả:
3.6.4 Tính toán
Độ nhớt động học được tính theo công thức
V = t × C
v: Độ nhớt động học, mm
2
/s (cst)
C: Hệ số kiểm định của nhớt kế, (mm
2
/s)/s
t: Thời gian chảy, s
Báo cáo kết quả chính xác đến 0,1% giá trị trung bình đo được
3.6.5 Độ sai lệch
Trùng lặp Tái diễn
Dầu thông dụng tại 40&100
0
C 0,0026X 0,0076X
X: giá trị trung bình của các lần đo được
B^-A6<
3.7.1 Tóm tắt phép thử
Lấy 100ml mẫu chưng cất ở điều kiện qui định thích hợp với bản chất của mẫu.
Quan sát có hệ thống sự tương ứng giữa số ml phần ngưng tụ và số đọc nhiệt kế chưng
cất. Từ các số liệu này tính toán các kết quả kiểm nghiệm và báo cáo.
3.7.2 Dụng cụ, thiết bị:
- Bình cất có nhánh 125ml, ống đong 100ml, nhiệt kế 5 – 400
0
C, vạch chia 1

0
C
- Máy
Trang 23
G8B\7+XTTM+[RDD_
3.7.3 Tiến hành phép thử
3.7.3.1 Chuẩn bị
- Bảo quản mẫu ở nhiệt độ môi trường
- Môi trường làm lạnh là nước ở nhiệt độ thường
3.7.3.2Tiến hành
3.7.3.2.1 Rót mẫu đã được chuẩn bị ở trên vào bình cất nhánh, lắp nhiệt kế ở vị trí ngay
chính giữa cổ bình và thẳng đứng theo chiều cổ bình, mép trên cùng của bầu thủy ngân
ngang với cạnh dưới của nhánh. Lắp toàn bộ hệ thống này vào ống ngưng tụ. Điều chỉnh
bệ đỡ và tấm đỡ đúng vị trí của bình cất.
3.7.3.2.2 Cấp nhiệt cho bình cất. Điều chỉnh nhiệt độ sao cho thời gian từ khi bắt đầu cấp
nhiệt đến điểm soi đầu là: từ 5 – 15 phút. Tiếp tục điều chỉnh nhiệt độ cho quá trình cất
sao cho tốc độ trung binh của quá trình ngưng tụ từ khi thu được 5% đến 95% là 4 – 5
ml/phút.
3.7.3.2.3Ghi lại giá trị nhiệt độ tại những phần trăm cất xác định: 10%, 50%, 90.
3.7.4 Tính toán, hiệu chỉnh và báo cáo kết quả:
3.7.4.1 Hiệu chỉnh về áp suất khí quyển: theo ASTM D-86-96 mục 10.3
3.7.4.2 Báo cáo kết quả sau khi đã hiệu chỉnh
3.7.5 Độ chính xác và sai lệch
Theo ASTM D86-96 mục 11
Trang 24
B`a$]
3.8.1 Tóm tắt phép thử
Mẫu được giữ ở môi trường nhiệt độ ổn định và được chuyển tới ống đong hình trụ
có cùng nhiệt độ. Một tỷ trọng kế thích hợp được đặt trong long mẫu và cho phép chìm
xuống. Sau khi đạt được sự cân bằng nhiệt độ, đọc số chỉ trên tỷ trọng kế và ghi lại nhiệt

độ của mẫu.
3.8.2 Dụng cụ, thiết bị
- Bộ các tỷ trọng kế và nhiệt kế
- Ống đong 500ml
- Khay dùng để hứng dầu tràn
G8B^7XDTLMMD+[+"DDR
3.8.3 Tiến hành thử
- Chọn tỷ trọng kế thích hợp cho mẫu cần đo: chọn tỷ trọng kế 0,8 – 0,85
- Đặt khay trên bề mặt phẳng và ở trong môi trường nhiệt độ ổn định, biên độ dao động
nhiệt độ là 2
0
C. Đặt ống đong vào long khay rồi rót mẫu vào đáy ống đong. Thả nhẹ
tỷ trọng kế thích hợp vào ống đong mẫu theo phương thẳng đứng đồng thời làm tan
hết các bọt khí trên bề mặt mẫu, để yên trong 5 phút. Đọc kết quả.
- Quan sát vị trí các vạch chia trên nhiệt kế và tỷ trọng kế, đọc giá trị đo được. Giá trị
nhiệt độ đọc trong khoảng gần nhất 0,25
0
C. Giá trị tỷ trọng đọc trong khoảng gần nhất
0,0005 đv. Cách quan sát và đọc như hướng dẫn của ASTM D1298 mục 9.6 và 9.7 có
kèm hình vẽ 1 và 2 trang 465 sách “1992 ANNUAL BOOK OF ASTM
STANDARDS – SECTION 5”
3.8.4 Tính kết quả, báo cáo
3.8.4.1 Áp dụng theo cách tính của tiêu chuẩn ASTM D1298 mục 10. Tra “Bảng hiệu
chỉnh đo tính xăng dầu theo tiêu chuẩn TCVN 6065 – 1995/ASTM D1250
API.2540/IP.200”, ta có được giá trị tỷ trọng ở 15
0
C
Trang 25

×