Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo trình hướng dẫn phân tích quan điểm nền kinh tế xã hội chủ nghĩa gồm hai hình thức sở hữu chủ yếu là quốc doanh và tập thể p6 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.51 KB, 9 trang )


46

toµn quèc
1. Khu vùc t
nh©n
- 77.481

87.475

98.625

106.029

119.337

% trong GDP
toµn quèc
% 28,48

27,89

27,32

26,51

26,87

2. Hé kinh
doanh c¸ thÓ
Tû ®



57.879

65.555

73.321

78.054

87.604

Tû träng hé
trong GDP
% 21,28

20,9 20,31

19,52

19,72

Tû träng hé
trong k
hu vùc
kinh tÕ t
nh©n
% 74,7 74,94

74,34


73,62

73,41

2.1. C«ng
nghiÖp
Tû ®

9.261

10.658

11.804

12.662

15.491

Tû träng trong
- 16,00

16,25

26,1 16,22

17,68


47


hộ
2.2. Thơng
mại dịch vụ
- 17.381

19.728

22.878

24.865

27.393

Tỷ trọng trong
hộ
% 30,03

30,09

31,2 31,86

31,27

2.3. Các
ngành khác
Tỷ đ

31.237

35.169


38.639

40.527

44.720

Tỷ trọng trong
hộ
% 53,97

53,66

52,7 51,92

51,05

3. Doanh
nghiệp của t
nhân
tỷđ

19.602

21.920

25.304

27.975


31.733

Tỷ trọng trong
GDP
% 7,21 6,99 7,01 6,99 7,14
Tỷ trọng tro
ng
khu vực t
% 25,3 25,06

25,66

26,38

26,59


48

nhân
3.1. Công
nghiệp
Tỷ đ

4.609

5.278

6.367


7.179

8.626

Tỷ trọng trong
doanh nghiệp

% 23,51

24,08

25,16

25,66

27,18

3.2. Thơng
mại dịch vụ
Tỷ đ

7.565

8.564

10.238

11.203

12.397


Tỷ trọng trong
doanh nghiệp

% 38,59

39,07

40,46

40,05

39,07

3.3. Các
ngành khác
Tỷ đ

7.428

8.078

8.699

9.593

10.710

Tỷ trọng trong
doanh nghiệp


% 37,9 36,85

34,38

34,29

33,75

Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình và phơng hớng,
giải pháp phát triển kinh tế t nhân, Ban Kinh tế Trung ơng,
ngày 26-11-2001.

49

2. Đóng góp và huy động các nguồn vốn trong xã hội,
nộp ngân sách cho nhà nớc
Trong 10 năm gần đây, vốn đầu t của khu vực t nhân
tăng nhanh, chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu t toàn xã
hội. Năm 1999 tổng vốn đầu t khu vực kinh tế t nhân đạt
31.542 tỷ đồng chiếm 24,05%; năm 2000 đạt 35.894 tỷ
đồng, tăng 13,8% so với năm 1999, chiếm 24,31% tổng vốn
đầu t toàn xã hội.
Năm 2000 vốn đầu t của hộ kinh doanh cá thể đạt
29.267 tỷ đòng, chiếm 19,82% tổng vốn đầu t toàn xã hội;
vốn đầu t phát triển của các doanh nghiệp t nhân đạt 6.627
tỷ đồng, chiếm 4,49% tổng vốn đầu t toàn xã hội.
Tổng vốn sử dụng thực tế của khu vực kinh tế t nhân
tăng nhanh. Đối với các doanh nghiệp t nhân năm 1999 là
79.493 tỷ đồng, năm 2000 là 110.071 tỷ đồng, tăng 38,5%

(cha có số liệu xác định nguồn vốn của hộ kinh doanh cá
thể). Các địa phơng tăng mạnh vốn sử dụng thực tế của
doanh nghiệp là Hà Nội từ 10.164 tỷ đồng (năm 1999) tăng
lên 16.573 tỷ đồng (năm 2000), tăng 63,05%; tơng ứng ở

50

thành phố Hồ Chí Minh từ 36.954 tỷ đồng tăng lên 52.353 tỷ
đồng, tăng 41,67%.
Đóng góp vào ngân sách nhà nớc của khu vực kinh tế t
nhân ngày càng tăng. Năm 2000 nộp đợc 5.900 tỷ đồng,
ớc tính chiếm 7,3% tổng thu ngân sách, tăng 12,5% so với
năm 1999; năm 2001 dự kiến nộp 6.370 tỷ đồng, tăng
7,96%.
3. Khu vực kinh tế t nhân tạo việc làm và góp phần xoá
đói giảm nghèo
Thời điểm 31-12-2000 số lợng lao động trong khu vực
kinh tế t nhân là 4.643.844 ngời chiếm 12% tổng số lao
động xã hội, bằng 1,36 lần tổng số việc làm trong khu vực
kinh tế nhà nớc. Lao động của hộ kinh doanh cá thể là
3.802.057 ngời, của các doanh nghiệp t nhân là 841.787
ngời.
Trong 5 năm 1996 -2000 lao động trong khu vực kinh tế
t nhân tăng thêm 778.681 ngời (tăng 20,4%). Trong đó số
lao động tỏng các doanh nghiệp t nhân tăng thêm 487.4259
ngời ( tăng 137,57%); số lao động ở hộ kinh doanh cá thể

51

tămg thêm 292.222 ngời (tăng 8,92%). Số lao động qua

thực tế khảo sát ở hộ kinh doanh các thể lớn hơn nhiều so với
số đăng ký vì nhiều hộ gia đình chủ yếu sử dụng lao động
trong dòng họ, lao động mang tính thời vụ và lao động nông
nhàn không thể hiện trong báo cáo thống kê.
Việc tạo ra nhiều chỗ làm việc mới đã góp phần thu hút
nhiều lao động tỏng xã hội, nhất là số ngời trẻ tuổi hàng
năm đến tuổi lao động cha có việc làm, giải quyết số dôi d
từ các cơ quan, doanh nghiệp nhà nớc do tinh giản biên chế
và giải thể.

52

4. Khu vực kinh tế t nhân góp phần thúc đẩy quá
trình chuyển đổi cơ chế đổi cơ chế quản lý kinh tế - xã
hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Sự phát triển của kinh tế t nhân đã đặt ra những yêu cầu
mới thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa. Đã xuất hiện nhiều doanh nhân kinh
doanh thành đạt, đa doanh nghiệp của mình phát triển, cải
thiện đợc đời sống ngời lao động, đóng góp ngày càng
nhiều cho xã hội, đợc xã hội tôn vinh.
Sự phát triển của khu vực kinh tế t nhân góp phần thu
hút đợc ngày càng nhiều lao động ở nông thôn vào các
ngành phi nông nghiệp, nhất là công nghiệp đã giúp chuyển
đổi cơ cấu kinh tế từng địa phơng, góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế đất nớc.
Trình độ sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế t
nhân ngày càng tiến bộ hơn, số lợng hàng hoá tham gia
xuất khẩu ngày càng tăng. Nhiều sản phẩm của khu vực kinh
tế t nhân đợc xuất khẩu uỷ thác qua doanh nghiệp nhà

nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Khu vực
kinh tế t nhân còn tham gia nhiều công đoạn trong quá

53

trình sản xuất hàng xuất khẩu. Xuất khẩu trực tiếp của khu
vựac kinh tế t nhân đến nay đã tăng khá, 9 tháng đầu năm
2001 đạt 2.189.330.000 USD, trong đó các công ty cổ phần
đạt 361.759.990 USD, công ty t nhân đạt 211.900.000 USD
(số liệu của tổng cục Hải quan).
III. Những khó khăn, hạn chế trong sản
xuất kinh doanh khu vực kinh tế t nhân
1. Khó khăn về vốn, hạn chế về tín dụng
Các hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp t nhân nói
chung đều rất thiếu vốn sản xuất. Đến cuối năm 2000 vốn
đăng ký kinh doanh khi mới thành lập của các doanh nghiệp
t nhân bình quân chỉ trên dới 1 tỷ đồng. Số vốn hoạt động
kinh doanh bình quân là 3,8 tỷ đồng một doanh nghiệp.
Theo báo cáo của các địa phơng đều cho rằng khu vực
kinh tế t nhân thiếu vốn phải đi vay ở thị trờng không
chính thức với lãi suất cao và thời hạn ngắn, rất khó tiếp cận
với các nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại,
nhất là nguồn vốn u đãi của Nhà nớc. Nguyên nhân chủ
yếu là do các doanh nghiệp t nhân còn non trẻ, nên tài sản

54

sẵn có còn ít, không đủ thế chấp cho các khoản vay mà
không cần thế chấp; nhiều doanh nghiệp t nhân cha biết
lập dự án đầu t, hơn nữa thờng bị các tổ chức tín dụng cho

là các khách hàng nhỏ, với kiểu hoạt động tạm thời, có thể
không báo cáo đúng tình hình kinh doanh, dự án thờng
không có tính khả thi cao, khó giám sát đầu t, chi phí giao
dịch cao.
Tổng d nợ của khu vực kinh tế t nhân (phi nông
nghiệp) chiếm 23,9% tổng d nợ chung của ngân hàng năm
2000 và 22,6% trong 6 tháng đầu năm 2001.
Tỷ lệ nợ xấu khu vực kinh tế t nhân nhìn chung có giảm
22,8% năm 2000 xuống 18,9% trong 6 tháng đầu năm 2001.
Nhng tỷ lệ này vẫn cao hơn tỷ lệ chung của ngân hàng và
chiếm tỷ trọng lớn trên tổng số nợ xấu của ngân hàng là
50,8% năm 2000 và 43,3% trong 6 tháng đầu năm 2001.
2. Khó khăn về đất đai, mặt bằng sản xuất kinh
doanh
Hầu hết các doanh nghiệp t nhân đợc thành lập và phát
triển từ khi có chủ trơng đổi mới, và tăng nhanh sau khi

×