- 1 -
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
VI QUỲNH HOA
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGƢỜI HIẾN MÁU THAY
THẾ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
- 2011
- 2 -
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
VI QUỲNH HOA
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGƢỜI HIẾN MÁU THAY
THẾ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC
Chuyên ngành : HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU
Mã ngành : 60.72.25
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. NGUYỄN THỊ NGA
- 2011
- 3 -
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 10
10
i 10
13
14
1.2.1. Trên thế giới 14
1.2.2. Tại Việt Nam 16
1.2.3. Tại Bệnh viện Việt Đức 17
19
1.4. Đ 20
20
21
1.4.3. Ngƣời hiến máu thay thế 23
25
25
25
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
27
27
27
28
2.2.1. Nghiê 28
2.2.2. 29
2.2.3. Các thời 32
- 4 -
2.2.4. Các kỹ thuật đƣợc áp dụng trong nghiên cứu và tiêu chí đánh giá 32
2.2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 35
35
36
CHƢƠNG 3: 37
37
ng 37
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 44
3.1.3. Đặc điểm xét nghiệm trƣớc hiến máu 47
3.1.4. Đặc điểm trì hoãn hiến máu tạm thời 51
52
52
54
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 57
57
57
62
4.1.3. Đặc điểm xét nghiệm 65
68
NHMTT 70
70
73
75
76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
- 5 -
DANH MỤC BẢNG
37
Bảng 3.2. Tỷ lệ NHMTT lần đầu và nhắc lại 40
3.3 (D) 414
3.4. Tỷ lệ khu vực bệnh nhân cần truyền máu 41
Bảng 3.5. Khảo sát một số quan điểm 425
Bảng 3.6. Khảo sát thái độ NHMTT 436
Bảng 3.7. Tỷ lệ NHMTT trong tổng số lƣợt NHM 436
3.8 447
Bảng 3.9. Tỷ lệ NHMTT bị trì hoãn hiến máu do cân nặng 447
Bảng 3.10 458
Bảng 3.11 458
3.12 469
Bảng 3.13. Tỷ lệ NHMTT không đủ tiêu chuẩn do dùng thuốc 469
3.14 40
Bảng 3.15 470
Bảng 3.16. Tỷ lệ NHMTT không đủ tiêu chuẩn do huyết sắc tố thấp 41
Bảng 3.17. Tỷ lệ NHMTT không đủ tiêu chuẩn do huyết sắc tố thấp 481
Bảng 3.18 42
Bảng 3.19. Tỷ lệ NHMTT không đủ tiêu chuẩn vì HBsAg dƣơng tính 42
Bảng 3.20. Tỷ lệ NHMTT không đủ tiêu chuẩn vì HBsAg dƣơng tính 43
Bảng 3.21 51
3.22. So sánh tỷ lệ anti HIV dƣơng tính ở 3 nhóm NHM 525
3.23. So sánh tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ở nhóm NHM 525
3.24. So sánh tỷ lệ anti HCV dƣơng tính ở 3 nhóm NHM 536
3.25. So sánh tỷ lệ kháng thể giang mai dƣơng tính ở 3 nhóm NHM 46
- 6 -
3.26. So sánh tỷ lệ kháng thể KSTSR dƣơng tính ở 3 nhóm NHM 47
3.27 47
3.28 48
3.29 250 ml (n= 82) của NHMTT . 48
3.30 350 ml (n= 14) của NHMTT . 49
- 7 -
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 37
3.2 38
3.3. Đặc điểm các mối quan hệ 39
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ nhóm máu hệ ABO 40
- 8 -
ĐẶT VẤN ĐỀ
Máu là nguồn sống trong cơ thể chúng ta, là một dƣợc phẩm vô giá
chƣa có thứ thuốc nào thay thế đƣợc, điều đó đã đƣợc khẳng định trong suốt
hơn một thế kỷ qua. Truyền máu là phƣơng pháp điều trị hiệu quả trong nhiều
chuyên khoa và rất là quan trọng, cần thiết để cứu sống ngƣời bệnh. Nhƣng
hiện nay cơ số máu dự trữ cũng có lúc còn rất thiếu. Bên cạnh đó truyền máu
cũng có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng nếu nhƣ không đƣợc chuẩn bị
tốt. Cung cấp máu an toàn và đạt chất lƣợng cao là nhiệm vụ hàng đầu luôn
luôn phải đảm bảo, chính vì vậy công tác truyền máu đã trở thành một lĩnh
vực quan trọng của chính sách Y tế quốc gia.
Ngày nay dân số phát triển, nền y học áp dụng nhiều tiến bộ khoa học
kỹ thuật cao vào công tác chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu khoa học. Mặt khác
do ảnh hƣởng từ mặt trái của nền kinh tế với sự gia tăng phát triển công
nghiệp, sự phá hoại của môi trƣờng sống và thiên tai … đã gây nên nhiều
bệnh tật và các nguy cơ thảm họa. Vì thế nhu cầu sử dụng máu và các chế
phẩm máu ngày càng tăng .
Hiện nay ở nƣớc ta nguồn máu đƣợc lấy từ 3 nhóm đối tƣợng chính:
ngƣời hiến máu tình nguyện, ngƣời cho máu chuyên nghiệp, ngƣời nhà bệnh
nhân hiến máu. Nguồn ngƣời cho máu chuyên nghiệp đã giảm hẳn, phong
trào hiến máu tình nguyện đã phát triển rộng khắp với đông đảo các tầng lớp
tham gia, lƣợng máu thu gom đƣợc từ nguồn hiến máu tình nguyện tăng lên
rõ rệt nhƣng vẫn chƣa đủ để đáp ứng với nhu cầu sử dụng. Theo thống kê của
Viện Huyết học Truyền máu Trung ƣơng, tỷ lệ nguồn máu tình nguyện năm
2010 đã đạt đƣợc 84,1%, cũng trong năm này cả nƣớc thu đƣợc 670.435 đơn
- 9 -
vị máu nhƣng mới chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu sử dụng [9]. Tình trạng
thiếu máu vẫn xảy ra và tập trung vào dịp hè và Tết. Trong những thời điểm
nhƣ vậy việc vận động những ngƣời thân của bệnh nhân hiến máu là một giải
pháp tốt (một biện pháp giải quyết tình thế) để có máu kịp thời cho cấp cứu
bệnh nhân. Các tác giả nƣớc ngoài gọi chung là ngƣời thân cho máu hoặc
ngƣời hiến máu máu thay thế (Family/Replacement donor). Theo báo cáo
cuối năm 2010 giải pháp vận động ngƣời nhà đã đƣợc áp dụng tại nhiều
Trung tâm truyền máu và các Bệnh viện trên khắp ba miền. Bệnh viện Việt
Đức là một trung tâm ngoại khoa lớn của khu vực phía Bắc, bệnh nhân đến
viện hầu hết là ca nặng chuyển đến từ các tuyến dƣới, tỷ lệ bệnh nhân có sử
dụng máu khá cao, nhu cầu tăng lên hàng năm. Để bổ xung vào nguồn cung
cấp máu tiếp nhận từ các nơi vẫn còn chƣa đủ cho bệnh nhân, Bệnh viện Việt
Đức đã áp dụng giải pháp vận động ngƣời nhà hiến máu. Những ngƣời nhà
hiến máu này cũng rất quan trọng chiếm một phần trong nguồn cấp máu, theo
thống kê tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ƣơng, đối tƣợng ngƣời hiến
máu thay thế chiếm khoảng 7% tổng lƣợng máu thu đƣợc [9], tại bệnh viện
Việt Đức năm 2009 – 2010 nguồn ngƣời nhà hiến máu chiếm khoảng 10%.
Vậy những ngƣời nhà hiến máu này có đặc điểm nhƣ thế nào? tính an
toàn đến đâu? chƣa đƣợc nghiên cứu. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi
thực hiện đề tài với hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu đặc điểm của người hiến máu thay thế tại Bệnh viện
Việt Đức.
2. Nghiên cứu một số thông số về chất lượng máu tiếp nhận từ người
hiến máu thay thế.
- 10 -
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1.
1.1.1. L .
- Thời kỳ cổ đại, con ngƣời biết đến máu nhƣ một sự huyền bí “Máu là
nơi chứa đựng linh hồn của con người”.
Ngƣời Hy Lạp cổ đại cho rằng máu đƣợc sinh ra từ tim, truyền qua tĩnh
mạch để tới các phần khác của cơ thể, còn động mạch là hệ thống vận chuyển
khí từ phổi.
- Năm 1492: Quan niệm ngƣời già sẽ bị cạn máu dần dần nên cạn sức
lực và yếu đi, nếu đƣợc truyền máu của trẻ em thì sẽ đƣợc trẻ lại. Một thầy
thuốc thời đó đã lấy máu của ba trẻ em để truyền cho đức giáo hoàng Pole
VIII, kết quả cả giáo hoàng và ba trẻ em đều chết [13], [24], [26].
- Năm 1628: William Harvey ngƣời Anh đã phát hiện ra hệ thống tuần
hoàn của cơ thể con ngƣời nhƣ hiện nay, đã mở đƣờng cho hàng loạt thí
nghiệm về sự can thiệp vào hệ mạch máu nhƣ George Von Wohrendoff.
- Năm 1642: Ngƣời ta đã tiêm rƣợu vào mạch máu [24].
- Năm 1656: Christopher Wren và Robert Bole đã tiêm Opiumvar và
một số chất khác vào tĩnh mạch chó …
- Năm 1662: Riohard Lower đã nghiên cứu thực nghiệm bằng cách
truyền các dịch vô hại vào tĩnh mạch của động vật, rồi ông lấy máu tự thân
truyền cho chính động vật đó, tất cả đều vô hại. Sau đó nhóm nghiên cứu đã
lấy máu từ động mạch của chó A truyền trực tiếp vào tĩnh mạch cho chó B.
- 11 -
Sau truyền máu chó B vẫn sống, kết quả này đƣợc đăng tải trên báo
Philosophical Transfusion of the Royal Socirti (London 1665) [26],[29],[32].
- Năm 1667: Danis (Pháp) đã tiến hành đầu tiên truyền máu động vật
cho ngƣời. Kết quả này đã khích lệ nhiều ngƣời nghiên cứu lấy máu động vật
khác loài (Heterogeneous Transfusion) truyền cho ngƣời. Nhƣng các nghiên
cứu này đều thất bại, các bệnh nhân tử vong do phản ứng truyền máu gây nên.
Từ đây truyền máu đã bị lắng xuống [24],[26]
- Năm 1818: Blundel (1790 - 1877) đã làm sống lại truyền máu. Ông đã
tiến hành truyền máu trực tiếp từ ngƣời sang ngƣời. Các bệnh nhân đều đƣợc
ghi chép tỉ mỉ và ông đã kết luận rằng truyền máu động vật cho ngƣời là
không đƣợc, truyền máu ngƣời cho ngƣời có kết quả ở một số bệnh nhân. Kết
quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố kỹ thuật, máu đông, bơm tiêm truyền máu và
sự khác nhau giữa các cá thể trong cùng một loài. Đây là kết luận rất quan
trọng cho nghiên cứu tiếp theo [26].
- Năm 1869: Braxton - Hicks truyền máu có dùng chống đông bằng
dung dịch phosphate cho một số bệnh nhân chảy máu sản khoa nhƣng hầu hết
đều tử vong [24],[26]
- Năm 1900: Nhà bác học ngƣời Mỹ gốc Áo Karl Landsteiner (1868 -
1934) đã đánh dấu một mốc quan trọng trong ngành truyền máu bằng việc
tiến hành hàng loạt thí nghiệm với các mẫu khác nhau. Qua đó đã đƣa ra kết
luận về sự có mặt của những kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu và những
kháng thể trong huyết thanh. Ông đã tìm đƣợc hệ nhóm máu ABO bao gồm 3
nhóm máu chính A, B, O và các yếu tố gây ngƣng kết tƣơng ứng vào năm
1901. Sau đó vào năm 1902 Decastello và Sturli đã phát hiện tiếp đƣợc nhóm
máu AB [24],[26].
- 12 -
- Năm 1913: Ottenberg đã chứng minh rằng thử nghiệm trƣớc truyền
máu đã bảo vệ đƣợc các phản ứng do truyền máu và cũng từ đây công tác
truyền máu đã đƣợc phát triển mạnh [24].
- Năm 1927 - 1947: Landsteiner và học trò phát hiện thêm các hệ nhóm
máu ngoài A, B, O đó là M, N, P … và năm 1940 phát hiện hệ Rh (Rhesus).
- Năm 1940 - 1950: Landsteiner và cộng sự phát hiện di truyền nhóm
máu giữa bố, mẹ và con. Đồng thời qua nhiều thí nghiệm Ông đã đƣa ra kết
luận: các hệ M, N, P và Rh không có kháng thể tự nhiên, kháng thể chống
kháng nguyên này chỉ có thể nhận đƣợc từ mẹ chửa đẻ nhiều lần, hoặc ngƣời
đƣợc truyền máu nhiều lần gọi là kháng thể miễn dịch [26].
- Năm 1943: T. Loutit đã phát triển công thức ACD (Acide – citrate
dextrose) để chống đông lƣợng máu lớn và máu có thể bảo quản ở nhiệt độ
lạnh lâu dài ở 4
o
C.
- Năm 1958: Jean Dausset ngƣời Pháp phát hiện ra hệ thống kháng
nguyên bạch cầu (HLA) đã giải thích đƣợc những phản ứng miễn dịch ở bệnh
nhân truyền máu toàn phần.
- Năm 1960: Gibson và cộng sự đã phát triển túi lấy máu bằng chất dẻo
thay thế túi nhựa Polyvinyl do Water đƣa ra ý tƣởng vào năm 1452. Nhờ đó
mà cho phép lấy huyết tƣơng và các thành phần khác của máu ra khỏi túi dễ
dàng và có thể bảo quản đông lạnh. Nhƣ vậy sự phát triển của các chất chống
đông và khả năng nuôi dƣỡng hồng cầu, tiểu cầu của chất chống đông vẫn
đang là vấn đề hấp dẫn nhà nghiên cứu trong lĩnh vực an toàn truyền máu.
- Năm 1970: Do nhu cầu bảo quản máu dài ngày hơn, chất chống đông
mới CPD (Citrate phosphate dextrose) thay thế ACD [26].
- Năm 1981: Một bệnh mới đƣợc phát hiện – AIDS và một trong những
đƣờng lây truyền của nó là truyền máu.
- 13 -
- Năm 1983: L. Montaguiger, R. Gallo và cộng sự đã tìm ra nguyên
nhân của AIDS là HIV [29],[32].
.
- Năm 1986: Hội nghị truyền máu quốc tế tổ chức tại Sydney Australia
đã thảo luận nhiều về sự lây nhiễm của HIV qua đƣờng truyền máu.
- Từ những năm 1980 đến nay ngày càng nhiều các xét nghiệm sàng lọc
để ngăn chặn lây nhiễm các virus qua đƣờng truyền máu, rút ngắn giai đoạn
cửa sổ của nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây qua đƣờng truyền máu [26].
- Năm 1989: HCV đƣợc phát hiện và một trong những đƣờng lây
truyền chính là truyền máu [24],[26].
- Năm 2000: Tổ chức Y tế thế giới WHO, hội chữ thập đỏ và trăng lƣỡi
liềm đỏ thế giới và hiệp hội truyền máu thế giới thống nhất chọn ngày 7 tháng
4 năm 2000 là ngày “Thế giới dành cho an toàn truyền máu” với thông điệp
gửi tới mọi ngƣời trên thế giới là “An toàn truyền máu bắt đầu từ tôi”.
- Năm 2004: Các tổ chức này tiếp tục chọn ngày 14 tháng 6 hàng năm
(ngày sinh của nhà bác học Karl Landsteiner) là ngày “Thế giới tôn vinh
ngƣời hiến máu” [13],[24],[26],[29],[32].
1.1.2.
- Tr 1954: Truyền máu trong thời kỳ này do quân đ
(nay là Bệnh viện Trung
ƣơng quân đội 108 [26].
- 1954 - 1974: T
[26]
- 1975 – 1992: N
(>90%).
- 14 -
trung
[26].
- 1993 – 2005: T
[26].
+
q
>65%).
(1/1995) nhƣ các nƣớc phát triển.
ác b định
.
.
: C
.
1.2.1. Trên thế giới
Truyền máu hiện nay đã phát triển và trở thành chƣơng trình quốc gia
của nhiều nƣớc trên thế giới, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đƣa việc
sản xuất các chế phẩm máu đi vào công nghiệp hóa.
.
Các qui định pháp lý về truyền máu đƣợc đảm bảo đầy đủ trên cả 3 lĩnh
vực là vận động hiến máu tự nguyện, ngân hàng máu và truyền máu lâm sàng.
- 15 -
- Chƣơng trình vận động hiến máu tự nguyện không lấy tiền đã đạt
đƣợc kết quả tốt. Hiến máu tự nguyện đã trở thành trách nhiệm, nghĩa vụ của
ngƣời dân. Ngƣời hiến máu đƣợc tƣ vấn đầy đủ nên họ tự bảo vệ sức khỏe của
mình để tiếp tục cho máu nhắc lại. Do vậy nguồn ngƣời hiến máu đƣợc đảm
bảo cả về số lƣợng – chất lƣợng.
Th
[8]:
).
+ ).
).
).
).
).
- Hệ thống tổ chức ngân hàng máu đƣợc bắt đầu từ năm 1921 ở nƣớc
Anh, Úc, Hà lan là những nƣớc đầu tiên thành lập trung tâm truyền máu. Sau
đó là các nƣớc tiên tiến đều đã có ngân hàng máu tập trung. Do vậy chất
lƣợng máu và an toàn truyền máu đƣợc đảm bảo.
Tổ chức hiến máu với số lƣợng lớn, đáp ứng nhu cầu máu cho điều trị.
Đây là hoạt động mà nhiều nƣớc, nhiều trung tâm truyền máu đã tổ chức
thành công nhƣ Ấn Độ, Mỹ … có ngày hiến máu đã lập kỷ lục thế giới về số
ngƣời hiến máu lớn nhất trong một ngày (25065 ngƣời tham gia) [28].
cao nhƣ ELISA, PCR, .
Các thành phần máu đƣợc bảo quản trong điều kiện thích hợp, thiết bị an toàn
nên có thể đảm bảo lƣu trữ dài ngày.
- 16 -
- Truyền máu lâm sàng đã có nhiều tiến bộ. Những quan điểm về
truyền máu hiện đại đã đƣợc đƣa ra “Lấy tối thiểu, sử dụng tối đa”. “Bệnh
nhân cần gì truyền đấy, không cần không truyền”.
Việc truyền máu từng phần, tự thân, máu lọc bạch cầu ngày càng phát
triển và chiếm chủ yếu trong truyền máu [24],[26].
1.2.2. Tại Việt Nam
tr
.
Nguồn ngƣời hiến máu tự nguyện không lấy tiền đã tăng từ 41,8%
(năm 2003) lên đến 84,1% (năm 2010) nhƣng chỉ tập trung ở những tỉnh,
thành phố lớn và chƣa bền vững. Ngƣời cho máu thiếu về số lƣợng và chƣa
đảm bảo về chất lƣợng, đại đa số vẫn là học sinh - sinh viên [4].
Nƣớc ta với 101 cơ sở truyền máu cấp trung ƣơng và cấp tỉnh, 550 cơ
sở cấp huyện, tổ chức cơ sở truyền máu nhỏ, rải rác nằm trong hệ thống các
bệnh viện. Đến nay hệ thống truyền máu đang trong tiến trình tập trung hóa.
Trung tâm truyền máu khu vực đã đƣợc triển khai tại Hà Nội, Huế, thành phố
Hồ Chí Minh, Cần Thơ [31].
Chất lƣợng máu thu gom đƣợc nâng cao do việc sàng lọc HBV trƣớc
đối với ngƣời hiến máu lần đầu, kiểm tra hemoglobin trƣớc cho máu bằng
dung dịch CuSO
4
, số lƣợng đơn vị máu 350 ml tăng cao. Sàng lọc các bệnh
nhiễm trùng: 100% số đơn vị máu thu gom đều đƣợc sàng lọc 5 bệnh lây
truyền theo qui định: HBV, HCV, HIV, giang mai, sốt rét. Ở các trung tâm
truyền máu lớn còn kiểm tra kháng thể bất thƣờng.
200
- 17 -
ú .
Những kết quả thu đƣợc trong thời gian qua đã đáp ứng đƣợc nhu cầu
về số lƣợng máu và các chế phẩm máu, nâng cao chất lƣợng trong dịch vụ
truyền máu cũng nhƣ đảm bảo an toàn truyền máu, khẳng định xu hƣớng tất
yếu trong sự phát triển của ngành truyền máu Việt Nam nhằm đảm bảo truyền
máu an toàn, hiệu quả và tiết kiệm.
số địa phƣơng đặc biệt là các tỉnh vùng sâu, vùng xa,
nguồn máu chủ yếu vẫn là ngƣời cho máu chuyên nghiệp, cơ sở vật chất
nghèo nàn, trang thiết bị lạc hậu, không sản xuất đƣợc các chế phẩm máu nên
chủ yếu là truyền máu toàn phần, do đó chƣa đảm bảo chất lƣợng máu. Nhiều
địa phƣơng vẫn không có cán bộ đào tạo về truyền máu ở cơ sở truyền máu
cấp tỉnh. Hầu hết các nhà quản lý y tế và các bác sỹ lâm sàng còn chƣa có
hiểu biết cơ bản về truyền máu hiện đại [31],[35],[36].
1.2.3. Tại Bệnh viện Việt Đức
Bệnh viện Việt Đức
. Hàng năm bệnh viện tiếp nhận trên 30000
trƣờng hợp mổ lớn và trung bình bao gồm cả mổ phiên và mổ cấp cứu. Trong
mổ phiên rất nhiều trƣờng hợp là ca mổ phức tạp do tuyến dƣới chuyển lên,
trong mổ cấp cứu chủ yếu do tai nạn giao thông và tai nạn lao động … nên
nhƣ cầu sử dụng máu là rất lớn. Hiện nay, trình độ khoa học kỹ thuật phát
triển mạnh nên bệnh viện tiến hành nhiều ca mổ ghép tim, ghép gan, ghép
thận …cũng tăng lên đáng kể. Những yếu tố trên đã làm số lƣợng và chất
lƣợng sử dụng máu tại bệnh viện tăng lên theo.
- 18 -
Theo thống kê trong 5 năm tại khoa truyền máu tại Bệnh viện Việt Đức
cho thấy nhu cầu sử dụng máu tăng lên theo từng năm, ƣớc chừng năm sau
cao hơn năm trƣớc khoảng 10%.
Lƣợng máu thu đƣợc ở nƣớc ta hàng năm vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu
cầu cấp cứu và điều trị cho ngƣời bệnh. Tình trạng thiếu máu đó làm cho việc
khan hiếm máu “thời vụ” trở nên trầm trọng hơn, đó là vào mùa hè và dịp Tết
nguyên đán, đặc biệt là ở Hà Nội. Bệnh viện Việt Đức nằm trong hoàn cảnh
thiếu máu chung của cả nƣớc, vì vậy vào những lúc khó khăn này bệnh viện
vẫn phải vận động và duy trì nguồn máu từ ngƣời thân.
Nguồn thu gom tại Bệnh viện Việt Đức đƣợc lấy từ 3 nguồn: Ngƣời
hiến máu tình nguyện, ngƣời cho máu chuyên nghiệp, ngƣời nhà cho máu.
Trong đó nguồn máu từ ngƣời hiến máu tình nguyện là chủ yếu chiếm 79%,
đặc biệt vào tháng 3 và tháng 4 tỷ lệ này là 100%, nguồn ngƣời cho máu
chuyên nghiệp đã giảm hẳn chỉ còn khoảng 11%, và nguồn ngƣời hiến máu
thay thế 10%. Nguồn ngƣời hiến máu thay thế đƣợc Bệnh viện áp dụng vào
những thời điểm thiếu máu nhƣ tháng Tết Nguyên Đán và các tháng hè.
Trong số ngƣời hiến máu thay thế có một tỷ lệ đáng kể là ngƣời hiến máu
Bệnh viện Việt Đức cũng đã áp dụng phát triển truyền máu từng phần chiếm
tỷ lệ 97,5%.
Việc sàng lọc các bệnh HIV, HCV, HBV, đƣợc áp dụng 100% các đơn
vị máu bằng kỹ thuật ELISA và hoá phát quang. KSTSR đƣợc sàng lọc bằng
kỹ thuật sắc ký miễn dịch, bƣớc đầu đã áp dụng sàng lọc kháng thể bất thƣờng
cho các đơn vị máu [15],[21].
- 19 -
1.3
- nhƣ một “ ”
.
-
.
đã
:
)
= (0,02) x ( ân) [6]
. [6]
10 – 15 %.
-
.
- [9]:
c của kinh
tế
.
tại
nhƣ , mổ ƣợng máu lớn.
- 20 -
thông: Mật độ và lƣu lƣợng gia tăng làm tăng số
lƣợng tai nạn giao thông.
: N
.
.
1.4
ến [4],[41].
1.4
*
-
áu.
-
không làm .
- áu chuyên nghiệp
, họ
.
- áu chuyên nghiệp ,
, dễ bị
.
-
.
-
. .
- 21 -
* Nguy cơ
.
- Nguy cơ
G , không ề
.
-
–
.
chất lƣợng .
.
+ Hiện nay tỷ lệ ngƣời cho máu chuyên nghiệp đã giảm đáng kể, tại
các trung tâm lớn tỷ lệ này chỉ còn vài phần trăm.
.
1.4.2.
hiến
, không lấy .
:
- Hiến :
+ .
, c
- 22 -
ến
.
+ ến
, không gi .
ến
. ến
.
- :
+ ến ến
ến tiếp.
+
.
+ hiến máu nên họ .
+ hiến
.
+ Hiến ó
.
- :
+ , hiến
ến .
+ ến
.
+ Nhóm ngƣời hiến máu này ,
.
- 23 -
+ ến ên
,
ến .
+ Những ngƣời này đƣợc qu ến máu
.
+
ến ến
, hoặc
những trƣờng hợp nhóm máu hiếm…
1.4.3. Người hiến máu thay thế
*
Ngƣời hiến ững (cha m
, nhân viên cơ quan của , hiến
.
sau:
- Thân nhân cho
, ng
,
.
-
.
Đơ ấy
.
- 24 -
-
tổ chức Y (WHO) không
.
: B
.
*Nguy cơ
- Nguy :
+ không ổn định, thuộc mọi từng lớp trong ,
họ có trình độ hiểu biết và ý thức xã hội khác nhau,
này ó nguy cơ cao.
,
.
. Hiện tƣợng này thƣờng xảy ra ở các
.
- :
.
, và cả cho ngƣời nhà bệnh nhân với tâm
lý , lo âu.
.
- 25 -
1.5.
1.5.1.
The (WHO)
[68].
[69].
, năm 2009 thu
[69].
[69].
, trong đó
[69].
. ) [69].
1.5
–
trong toàn quốc là 40.838
đơn vị máu .
thu gom B :
+ Trung tâm truyền máu Huế 3,5%
+ Trung tâm truyền máu Khánh Hoà 2,5%