Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8 BÀI 5-6-7 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.01 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8
BÀI 5-6-7
BÀI 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871

I. Sự thành lập công xã

1. Hoàn cảnh ra đời của công xã
- 1870 Nước Pháp bại trận, mâu thuẩn giai cấp
sâu sắc. Chính phủ lâm thời tư sản đả đầu hàng
quân Phổ khi chúng tiến vào Pa-ri
- Nhân dân Pa-ri kiên quyết chiến đấu bảo vệ tổ
quốc
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự thành
lập công xã
- 18/3/1871 khởi nghĩa thắng lợi
- Tính chất: Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu
tiên trên Thế giới giành thắng lợi, lật đổ giai
cấp tư sản đưa giai cấp vô sản lên cầm quyền
- 26/3/1871 Bầu cử Hồi đồng công xã
II. Tổ chức bộ máy và chính sách của Công
xã Pa-ri
- Cơ quan cao nhất của nhà nước mới là hội
đồng công xã. Mọi thành viên trong công xã
phải chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể
bị bải miển
- Những chính sách của Công xã Pa-ri phục vụ
quyền lợi cho nhân dân
 Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới: của dân,
do dân, vì dân
III. Nội chiến ở Pháp. Y nghỉa lịch sử của
Công xã Pa-ri


- Từ 20/5  28/5/1871 Cuộc chiến đấu ác liệt
giửa các chiến sỉ công xã và quân Véc-Xai (
Tuần lể đẩm máu )
- Y nghĩa: Mặc dù chỉ tồn tại 72 ngày nhưng
công xã là hình ảnh của một chế độ mới, xã
hội mới.
- Bài học kinh nghiệm
 Phải có Đảng lãnh đạo
 Liên minh công nông

BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC,
MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU TK XX

I. Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ

1. Anh
- Cuối thế kỉ XIX nền kinh tế Anh tụt xuống
hàng thứ 3 TG, nhiều công ty độc quyền về
công nghiệp và tài chính ra đời  chi phối đời
sống, kinh tế nước Anh đặc biệt là ngân hàng
- Chính trị: Hai Đảng tư sản thay nhau cầm
quyền, phục vụ quyền lợi cho giai cấp tư sản
- Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc thực dân ( xâm
chiếm và bóc lột hệ thống )
2. Pháp
- Kinh tế: tụt xuống hàng thứ 4 TG
- Đầu TK XX một số ngành công nghiệp phát
triển nhưng nông nghiệp sản xuất nhỏ  các
công ty độc quyền ra đời
- Phần lớn tư bản xuất cảng ra nước ngoài, chủ

yếu cho các nước chậm tiền vay
- Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
- Chính trị: đàn áp nhân dân, chãy đua vũ trang,
tăng cường xâm lược thuộc địa
3. Đức
- Kinh tế: sau khi thống nhất, kinh tế đứng đầu
Châu Âu, đứng thứ 2 TG
- Cuối TK XIX hình thành các công ty độc
quyền ( Xanh – đi – ca ) chi phối nền kinh tế
Đức
- Chính trị: thi hành chính sách đối nội, đối
ngoại phản động, dùng vũ lực phân chia lại TG
- Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu
chiến
4. Mĩ
- Kinh tế: cuối TK XIX, nền kinh tế phát triển
đứng đầu TG
- Đầu TK XX xuất hiện các công ty độc quyền
khổng lồ đứng đầu là những “ Ông vua công
nghiệp ”
- Chính trị: đề cao vai trò tổng thống. Hai đảng
giai cấp tư sản thay nhau cầm quyền
- Thực hiện chiến lược toàn cầu “ Nhằm làm bá
chủ Thế giới ”
II. Chuyển biến quan trọng ở các nước đế
quốc
1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền
- Công ty độc quyền là đặc điểm chung quan
trọng của chủ nghĩa đế quốc ( CNTB độc
quyền )

2. Tăng cường xăm lược thuộc địa, chuẩn bị
chiến tranh chia lại thế giới
- Do yêu cầu phát triển của chủ nghĩa đế quốc,
các nước phương Tây tăng cường xăm lược
thuộc địa
- Đầu TK XX TG bị phân chia xong

BÀI 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC
TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU TK XX

I. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ
XIX. Quốc tế thứ hai
1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ
XIX
- Ơ Anh, 1889 cuộc bải công của khuân vác
Luân Đôn
- Ơ Pháp, 1893 công nghiệp dành dược thắng lợi
- Ơ Mĩ, 1886 nhiều cuộc bãi công nổ ra đặc biệt
1/5/1886 có 40 vạn công nhân (si-ca-gô) bãi
công đòi ngày làm 8 giờ
 Phong trào công nhân vẫn tiếp tục phát triển
2. Quốc tế thứ hai
a. Hoàn cảnh:
- Sự ra đời những tổ chức chính trị ở từng nước,
đòi hỏi thành lập tổ chức quốc tế mới thay thế
cho Quốc tế thứ nhất
- 14/7/1889 Quốc tế thứ hai thành lập ở Pa-ri do
Ăng-Ghen lãnh đạo
b. Hoạt động: thông qua một số nghị quyết đúng
đắn

 Có những đóng góp quan trọng trong việc phát
triển phong trào công nhân Thế giới
 1914 Quốc tế thứ hai dần phân hóa và tan rã
II. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách
mạng 1905-1907
1. Lê-nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu
mới ở Nga
- Lê-nin sinh 22/4/1870 trong một gia đình nhà
giáo tiến bộ, là người thông minh, ham học,
sớm tham gia phong trào cách mạng
- 1903 Le-nin thành lập đảng công nhân xã hội
dân chủ Nga, là đảng kiểu mới
 Triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động
 Chống chủ nghĩa cơ hội và tuân theo những
nguyên lí của chủ nghĩa Mác
 Dựa vào Lê-nin lảnh đạo nhân dân đấu tranh
2. Cách mạng Nga 1905-1907
- Nguyên nhân: Do mâu thuẩn giửa nhân dân
Nga và chế độ phong kiến Nga hoàng
- Diễn biến:
 Ngày chủ nhật 9/1/1905), 14 vạn công nhân
Pê-téc-bua kéo đến cung điện Mùa Đông đưa
đơn thỉnh nguyện, bị Nga hoàng đàng áp đẩm
máu
 5/1905 Nông dân nổi dậy đánh phá dinh cơ của
địa chủ
 6/1905 thủy thủ tàu Pô-tem-kin khởi nghĩa
 12/1905 Khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va
 1907 phong trào chấm dứt

- Y nghĩa:
 Tuy that bại nhưng cuộc cách mạng giáng đòn
nặng vào nền thống trị của địa chủ, tư sản
 Làm suy yếu chế độ Nga hoàng
 Ảnh hưởng phong trào giải phóng dân tộc ở
các nước thược địa, phụ thuộc
- Tính chất: Đây là cách mạng dân chủ tư sản
kiểu mới
 Nguyên nhân làm cho quốc tế thứ 2 tan ra:
do thiếu nhất trí về đường lối, chia rẻ về tổ
chức, các đảng trong Quốc tế thứ hai xa
dần đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa
hiệp với giai cấp tư sản

×