Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 8 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.57 KB, 15 trang )


244
- Kẹt cần khoan cũng có thể gây ra do chênh lệch
giữa áp lực vỉa và áp lực nớc rửa, độ dính của vỏ sét khi
cột cần khoan dựa vào thành lỗ khoan. (hình d)
Khi cần khoan đang quay (hình d) xung quanh cần
khoan bị tác dụng bởi áp lực của nớc rửa. Khi cần
khoan đứng yên và dựa vào thành lỗ khoan (hình e).
Trong quá trình khoan thì áp lực vỉa nhỏ hơn áp lực nớc
rửa, cho nên phần áp lực d của dung dịch sẽ ép lên cần
khoan và gây kẹt cần.
Thiết diện tiếp xúc giữa cần khoan và thành lỗ
khoan, có thể tính bằng công thức:
A =
c
. D. H.

360

Trong đó : A: Thiết diện tiếp xúc.

c
nửa góc tiếp xúc.
D. Đờng kính của giếng khoan.
H . độ dài của phần tiếp xúc.
Lực kéo cần thiết để nhổ cần khoan
khỏi thành giếng khoan sẽ là :
T = f. A. P.
Trong đó : T - là lực kéo .
f- hệ số dính kết giữa
sắt và sét, f trung bình:


f = 0,6.
P = P
t
- P
v
áp suất chênh
lệch giữa nớc rửa và vỉa.
- Kẹt cần khoan trong lỗ khoan hình chìa khoá.
Thờng xảy ra ở những lỗ khoan có độ cong
lớn. Cần khoan có khuynh hớng cọ xát và
bào mòn vào thành những lỗ hình chìa khoá (hình f).
có cạnh gần bằng đờng kính của lỗ


P
v

P
d

P
d

P
d

P
d

P

d

P
d

P
d

P
d

P
d

P
d

P
d

P
v

P
v

Vỏ sét

Hình c
Hình d


P
d
P
d
P
d
P
d
P
d
P
d
P
d
P
d
P
v
P
v
P
v
P
v
P
v

P



c
Hình e

245
khoan hay lớn nhất bằng của đầu nối.
Trong quá trình kéo thả, cần nặng có
đờng kính lớn hơn nên dễ bị kẹt ở vùng này.
Để phòng và ngăn ngừa kẹt cần khoan phải:
1- Dùng dung dịch sét có chất lợng cao,
tạo lớp vỏ sét mỏng và chặt xít lên thành
lỗ khoan.
2- Bảo đảm tốc độ đi lên của dung dịch
sét đủ lớn, trớc khi kéo cần lên phải bơm
rửa sạch lỗ khoan và phải điều chỉnh thông
số của dung dịch cho phù hợp với yêu cầu của thiết kế.
3 - Bảo đảm lọc sạch mùn khoan ra khỏi dung dịch.
4 - Thờng xuyên doa lại những đoạn có khả năng hình thành lớp vỏ sét dày.
5 - Trong các lỗ khoan sâu, cần phải theo dõi nhiệt độ chảy từ lỗ khoan. Sự
giảm nhiệt độ đột ngột chứng tỏ rằng dung dịch khoan chảy qua các chỗ rò rỉ
của cột cần bên trên lỗ khoan.
6 - Để ngăn ngừa kẹt cột cần khoan, khi sử dụng dung dịch nặng phải cho
thêm các chất bôi trơn không quá 0,8% grafit, 1 - 3% Xunfanôn (dung dịch 1-
3% trong nớc). Tỷ lệ pha chế dung dịch cho từng trờng hợp riêng phải đợc
xác định chính xác trong phòng thí nghiệm.
Hiện tợng kẹt nhẹ thờng đợc cứu chữa bằng cách dạo bộ dụng cụ
(kéo thả nhiều lần) và quay cần nhờ bàn quay rôtơ. Lực kéo cần khoan có thể
lớn hơn nhiều so với trọng lợng bản thân của cần khoan nhng phải giới hạn
trong độ bền của nó và hệ thống palăng, cần theo dõi đồng hồ trọng lợng
Nếu biện pháp dạo bộ dụng cụ không có kết quả mà nớc rửa vẫn còn lu

thông thì dùng biện pháp ngâm dầu, nớc hoặc axit.
Lợng dầu (nớc, axit) cần thiết để ngâm đợc tínhtheo công thức sau
đây:
V =

4
(D
2
c -
d
n
2
)H
1
+

4
d
2
t
. h
1
. m
3
Trong đó
Hình f


246
V - thể tích của chất lỏng để ngâm (m

3
)
D
c
- đờng kính lỗ khoan (m).
H
1
- độ cao (dầu , axit, nớc ) dâng lên chung quanh cần khoan (m).
d
t
- đờng kính trong của cần khoan (m).
h - độ cao của dầu (axit, nớc ) trong cần khoan (m).
d
n
đờng kính ngoài của cần khoan.
Thực tế cho thấy là khi ngâm dầu ở các lỗ khoan rửa bằng nớc lã hay
lỗ khoan đã chứa đầy nớc lã thì dầu bị nổi lên rất nhanh, trong trờng hợp đó
để có kết quả tốt cần phải bơm vài m
3
dung dịch sét trớc và sau khi bơm dầu.
Dung dịch sét sẽ hạn chế hiện tợng dầu bị nổi lên và biện pháp ngâm dầu
mới có kết quả.
Trong thời gian ngâm dầu, ngời ta dự trữ một lợng dầu (axit, nớc )
trong cần khoan, để cứ sau 1 - 2 giờ thì bơm ép thêm cho (dầu, axit, nớc ở
ngoài cần khoan) phần bị kẹt.
Để biện pháp ngâm dầu có kết quả cần phải xác định đúng độ sâu kẹt
cần khoan. Trong thực tế sản xuất thờng xác định độ sâu kẹt bằng cách dựa
vào độ dãn dài của phần cần khoan tự do bị kéo căng. Để xác định chính xác
hơn chiều dài phần cần tự do (theo độ dãn dài) ngời ta làm nh sau:
1- Kéo cần lên với lực P

1
lớn hơn trọng lợng của toàn bộ cột cần khoan
khi cha bị kẹt là 5 vạch chia ở đồng hồ trọng lợng và đánh dấu lên cần
vuông hay cần khoan vào ngang mặt bàn roto.
2. - Kéo thêm một lực phụ bằng 5 vạch chia ở đồng hồ trọng lợng rồi
lại hạ xuống đến P
1
rồi đánh dấu. Hai đầu thứ nhất và thứ 2 không trùng nhau
vì có lực kéo trong hệ thống ròng rọc.
3- Chia đôi khoảng cách giữa 2 dấu, lấy điểm giữa hai dấu làm vạch
trên để tính độ dãn dài.
4 - Kéo cần lên với lực P
2
lớn hơn P
1
từ 10 - 20 vạch đồng hồ đo trọng
lợng và đánh dấu thứ 3 lên cần.
5 - Kéo thêm một lực bằng 5 vạch rồi lại hạ xuống đến P
2
rồi đánh dấu
thứ 4 lên cần. Lấy điểm giữa hai dấu (thứ 3 và 4) làm vạch dới để tính độ
dãn dài.

247
6 - Đo chính xác khoảng cách giữa vạch trên và vạch dới ta thu
đợc độ dãn dài của phần cần khoan bị kẹt (tự do).
Bề dài của phần cần khoan tự do (không bị kẹt) đợc tính bằng công
thức sau đây:
L = 1,05
E.A.l

p
(m)
Trong đó : L - độ sâu bị kẹt của cột cần (m).
1,05 - hệ số điều chỉnh do hiện diện của các đầu nối .
A là thiết diện của cần, cm
2

l là độ dãn dài của phần cần khoan không bị kẹt.
P = P
2
- P
1
tính bằng KG.
Nếu biện pháp ngâm dầu (axit, nớc ) không có kết quả thì phải rửa
toàn bộ lỗ khoan bằng dầu mỏ hoặc nớc. Chỉ cho phép rửa bằng nớc lã khi
khoan trong đất đá ổn định.
Trong trờng hợp tuần hoàn của dung dịch không lu thông đợc hay
lu thông rất khó, việc đầu tiền là ngừng bơm, sau đó dạo lên dạo xuống nhiều
lần. Nếu nh không thành công thì cho bơm từ từ dung dịch, tốt nhất là dùng
thiết bị bơm trám ximăng, tăng dần lu lợng từng bớc cho đến khi phục hồi
lu lợng bình thờng. Trong bất cứ tình huống nào cũng không nên dùng áp
suất bơm quá lớn sẽ gây nên hiện tợng nứt nẻ ở các tầng làm mất dung dịch rửa.
Nếu nh dùng các biện pháp trên mà vẫn không kéo cần khoan lên đợc
thì phải tháo rời từng đoạn bằng cần trái, cắt cần hoặc nổ mìn để tháo cần
khoan.
Trớc khi tháo đoạn cần khoan bị kẹt phải khoan rửa vỏ sét bao quanh
đó là một quá trình mất nhiều thời gian và ít kết quả nhất. Vì vậy nếu cứu cần
khoan kẹt tốn nhiều thời gian thì ngời ta bỏ phần còn laị của cần, đổ cầu
ximăng và khoan xiên.
Việc dùng biện pháp nổ mìn để tháo cần khoan đã tạo một bớc tiến

mới cho kỹ thuật cứu kẹt. Trong phơng pháp này sóng va đập làm nới lỏng
chỗ nối ren. Nếu nh trớc lúc nổ mìn ta đặt vào cột cần khoan một momen
quay trái vào đầu ren cần tháo, đợc giải phóng khỏi lực nén bởi trọng lợng

248
của cần trên đó, thì sau khi nổ mìn đầu ren đợc nới lỏng và sau đó có thể
tháo ra bằng rôtơ một cách dễ dàng. Rất nhiều trờng hợp phơng pháp này
cho phép tháo đoạn cần trên chỗ bị kẹt mà không cần dùng cần khoan trái.
8.5. Phòng và chống phun.
8.5.1. Nguyên nhân và hiện tợng xuất hiện dầu khí hoặc nớc.
Trong các vỉa khoan qua, có thể có khí nớc hoặc dầu. Qua các kẽ nứt,
lỗ hổng, khí xâm nhập vào lỗ khoan. Nếu áp lực vẫn lớn hơn áp lực dung dịch
thì khí đẩydung dịch ra khỏi lỗ khoan, gây ra phun khí và nhiều khí sẽ phun
dầu. Hiện tợng phun xẩy ra không phải chỉ do khí có áp lực xâm nhập vào lỗ
khoan. Khí có thể xâm nhập dần dần vào dung dịch, dới dạng những bọt khí
cùng dung dịch đi lên, áp lực lên bọt khí giảm dần, kích thớc của chúng tăng
dần lên. Cuối cùng, các bọt khí trở nên rất lớn chiếm phần lớn thể tích và làm
cho tỷ trọng dung dịch giảm hẳn xuống. Trọng lợng của cột nớc không đủ
để chống lại áp lực của vỉa và hiện tợng phun sẽ xảy ra.
Nớc và dầu ngấm dần vào dung dịch cũng làm giảm tỷ trọng của nó và
gây phun. Hiện tợng phun cũng có thể xảy ra khi mực nớc rửa trong lỗ
khoan bị hạ thấp (do ngừng tuần hoàn hoặc do kéo cần khoan lên mà không
bù dung dịch vào lỗ khoan).
Các dấu hiệu xuất hiện khí nh sau:
a) Khi phục hồi tuần hoàn, dung dịch đi lên mặt đất có chứa nhiều khí,.
b) Sủi bọt trong lỗ khoan, trong trờng hợp khí xâm nhập với một lợng
hạn chế và dung dịch sét có độ nhớt, ứng suất cắt tĩnh nhỏ .
c) Tăng mực nớc rửa trong hố chứa của bơm (dù không thêm nớc rửa
vào hệ thống tuần hoàn ).
d) Có xuất hiện khí do trạm carota báo hiệu .

8.5.2.Các biện pháp ngăn ngừa và khắc phục hiện tợng phun.
a) - Để ngăn ngừa các hiện tợng phun, áp suất trong lỗ khoan phải lớn
hơn với áp suất vỉa. Trị số áp lực d phải phụ thuộc vào độ sâu lỗ khoan, độ
rỗng và độ thấm của đất đá ở vỉa. Ngời ta tạo áp lực d bằng dung dịch nặng.
Khi làm nặng dung dịch sét phải chú ý giữ độ nhớt của nó nhỏ nhất. Trong
suốt thời gian khoan qua, tỷ trọng dung dịch phải kiểm tra thờng xuyên.

249
b) - Trong trờng hợp khí xâm nhập vào dung dịch cần phải tiến hành
sử dụng các biện pháp khử khí ở trên mặt. Trong trờng hợp khoan các tầng
khí có áp lực lớn, để hạn chế lợng khí lớn xâm nhập vào dung dịch, trong
thời gian ngắn, cần khoan với tốc độ cơ học bé và lu lợng dung dịch tuần
hoàn lớn.
c) -Không mở vỉa có khả năng xuất hiện dầu khí mà trớc đó không
chống ống theo thiết kế .
d) - Khi kéo cần khoan lên phải đổ thêm dung dịch vào lỗ khoan một
cách liên tục, không đổ gián đoạn.
đ) - Cột ống định hớng phải đợc trám ximăng đến tận miệng, bảo
đảm bịt kín lỗ khoan khi chống phun dầu khí .
e) - Khi tỷ trọng dung dịch giảm đi hơn (0,02 )phải tìm cách phục hồi.
g) - Phải dự trữ một lợng dung dịch bằng 1,5 3 lần thể tích lỗ khoan
với các thông số quy định trong bảng thiết kế, phải dự trữ chất làm nặng .
h) - Chỉ đợc kéo cần khoan lên sau khi đã bơm rửa sạch lỗ khoan bằng
dung dịch có thông số nh đã quy định theo thiết kế, và quay cột cần khoan .
i) Khi dó cần, nếu mực dung dịch sét ở ngoài cần khoan không hạ
xuống thì có nghĩa là đã xuất hiện hiện tợng piston. Trong trờng hợp đó
phải hạ cột cần xuống dới đoạn xuất hiện, bơm rửa rồi mới tiếp tục kéo cột
cần lên.
k) Trớc khi mở vỉa áp lực lớn, phải đặt van ngợc ở dới cần vuông.
l) Để ngăn chặn hiện tợng phun đột ngột, cần phải đóng kín lỗ khoan

bằng một thiết bị đợc gọi là máy đối áp preventor. Ngời ta đã đặt các thiết
bị đối áp khi mới bắt đầu khoan. Sau đó bơm dung dịch nặng vào lỗ khoan.
8.5.3. Thiết bị đối áp preventor.
Thiết bị đối áp đợc lắp ở mặt bích ở đầu ống chống của ống chống sau
cùng đã đợc trám ximăng. Thiết bị đối áp cho phép đóng kín miệng lỗ khoan
trong trờng hợp giếng khoan có xuất hiện hiện tợng phun, và cho phép bơm
dung dịch nặng vào giếng để khắc phục hiện tợng phun.



250
Thiết bị đối áp miệng giếng :











1 - máy đối áp thẳng đứng 2 - Máy đối áp có chấu cặp vào cần khoan.
3 - Máy đối áp có thớt đóng toàn bộ lỗ khoan 4 - Bảng điều khiển
5 - ống nối điều chỉnh. 6 - bộ phận khử khí 7 - đờng ra đuốc
8 - mặt bích kép.
= Sơ đồ bố trí thiết bị đối áp =



Một thiết bị đôí áp chống phun cấu tạo bởi các thành phần chính sau
đây. Máy đối áp thẳng đứng 1. Hai máy đối áp ngang 2 và 3 có thớt đóng.
Máy đối áp 2 có thớt đóng cặp vào cần khoan, máy đối áp ngang 3 có thớt
đóng toàn phần (đóng miệng lỗ khoan). Hai máy đối áp ngang đợc nối với
nhau qua moson (4). Mặt bích đúp 8 để lắp thiết bị đối áp preventor với mặt
bích của đầu ống chống. Manifon (6) của thiết bị đối áp đợc tạo thành bởi
nhiều van cao áp, ống nối và ống nối điều chỉnh van xả áp suất và đồng hồ đo
áp suất. Thiết bị đối áp phải bảo đảm khả năng rửa lỗ khoan bằng bơm khoan
với áp lực d trong miệng lỗ khoan và nớc rửa có thể chảy qua hệ thống
máng lắng, qua bộ khử khí. Cũng cần phải bảo đảm khả năng bơm chất lỏng
vào khoảng trống giữa cần khoan và ống chống bằng bơm khoan hoặc thiết bị
bơm ximăng. Có thể rửa ngợc theo ống đứng đặc biệt. Ngời ta dùng các ống
nối đặc biệt để điều chỉnh tốc độ dòng chất lỏng từ lỗ khoan ra và vì thế mà
điều chỉnh đợc áp lực d trong miệng lỗ khoan.
1
2
3
7
8
6

4

5


251
Nếu hiện tợng phun xảy ra trong thời gian cần khoan ở trong giếng thì
việc đầu tiên là phải đóng máy đối áp thẳng đứng và sau đó bơm dung dịch
nặng vào lỗ khoan. Khi máy đối áp ngang cần phải thay bạc lót thì phải đóng

máy đối áp ngang có thớt đóng ở ngang thân cần khoan.
Trờng hợp giếng khoan phun khi cần khoan đã kéo hết ra ngoài thì
phải đa nhanh vào giếng khoan một số bớc cần dựng rồi tiến hành đóng van
đối áp nh đã nói ở trên . Trờng hợp không thành công thì tiến hành đóng
van đối áp ngang có thớt đóng toàn phần để đóng kín miệng lỗ khoan.
Máy đối áp:
Về phơng diện cấu trúc, máy đối áp có thể chia thành các loại theo
bảng dới đây:
Máy đối
áp
Loại
đứng
yên
Thẳng đứng

Điều khiển bằng cơ học loại A
Đối áp vạn năng điều khiển bằng thuỷ lực VH

Nằm ngang

Điều khiển
bằng cơ học
Loại B
1

Kép loại B
2
đóng khoảng
không vàng xuyến và toàn
phần.

Điều khiển thuỷ lực
-

kép loại DF và T
-

dùng
để đóng khoảng vành xuyến và toàn phần.
Loại
quay
Để khoan lỗ khoan dới áp suất.
Để khoan bằng phơng pháp thổi khí.

8.5.3.1. Máy đối áp thẳng đứng.
a)- Máy đối áp loại A điều khiển bằng cơ học
Máy đối áp thẳng đứng loại A điều khiển bằng cơ học đợc tạo thành
bởi các chi tiết sau. Thân bằng thép1, conus 2, hai chẽ ngang 3 và 4 để thông
với ống chống và ống thoát nớc.
ở phía trên có ren ngoài (5) để vặn ốc 6 có đờng kính lớn và rìa 7.
Conus 2 đợc tạo thành bởi bạc cao su 11 lắp giữa hai vòng nhẫn thép
9,10 nhờ đinh ốc 12. Comus đợc tạo thành từ hai nửa với thiết diện thẳng
đứng. Có thể đóng vào mở ra nhờ các khớp bản lề.

252














Hình a. Máy đối áp thẳng đứng laọi A (Điều khiển kiểu cơ học)
Phơng pháp sử dụng máy đối áp thẳng đứng loại A khi giếng khoan có
hiện tợng phun nh sau:
ở miệng lỗ khoan lắp thân 1 với mặt bích trên của đầu ống chống qua
mặt bích 8. Phía trên thân 1 có lắp ốc 6 nhng không xiết chặt.
- Kéo cột cần khoan với cần chủ đạo lên phía trên bàn quay rôtơ.
- Nâng conus 2 gần miệng lỗ khoan nhờ tời phụ và sau đó đóng conus
vào thân của cần khoan nhờ chấu ở thân conus.
- Thả nhẹ cần khoan sao cho conus 2 vào trong thân 1 qua miệng 7 của ốc 6.
- Thả một phần trọng lợng của cần khoan xuống conus và bạc cao su
11 bị nén lại và ép khít vào thân của cần khoan. Sau đó vặn ốc 6 lại và miệng
7 của ốc 6 cũng sẽ giữ cho bạc cao su ở vị trí ép. Để tháo máy đối áp chỉ việc
kéo cần khoan lên,giải phóng conus khỏi trạng thái nén. Mở ốc 6 và sau đó lấy
cunus ra ngoài.
b). Máy đối áp vạn năng loại VH điều khiển bằng thủy lực (hình b)
Đợc tạo thành bằng thân 1 đúc bằng thép. (phần dới có mặt bích 2) và
trong đó có xi lanh 3 làm việc, xi lanh 3 đợc điều khiển bằng thủy lực. Thành
phần để đậy kín cần khoan là bạc cao su đặc biệt 4.
8

3



4

10
1
11

5
2
6
7
9

253










Hình b. Máy đối áp vạn năng điều khiển bằng thuỷ lực (loai VH)

Trong trờng hợp cần đóng máy đối áp. Chúng ta cho chất lỏng dới áp
suất cao vào lỗ số 5 và pitton 3 sẽ chuyển dời lên phía trên và nén ép cao su 4.
Cao su 4 bị nén và bị biến dạng ngang và áp sát vào thân cần khoan. Khi mở
đối áp, thì ngợc lại tháo chất lỏng khỏi lỗ số 5 và cho chất lỏng dới áp suất
vào lỗ số 7 và đẩy piston 3 xuống, bạc cao su 4 lại trở về vị trí ban đầu.

Đo biến động của bạc cao su lớn, do đó máy đối áp vạn năng có thể
đóng với bất cứ vị trí nào của của cột cần khoan (thần cần, đầu nối) và ngay cả
khi đóng toàn phần giếng khoan khi cần khoan kéo hoàn toàn ra ngoài.
8.5.3.2. Máy đối áp nằm ngang.
a) Máy đối áp vạn năng điều khiển bằng cơ học loại B
1
là một máy đối
áp đơn giản. Bên trong thân của chúng lắp các cặp thớt đợc chế tạo dùng để
đóng vào thân của cần, hay đóng kín toàn phần miệng lỗ khoan (hình c).






Hình c. Đối áp có thớt đóng ngang thân cần điều khiển bằng cơ học

2

5
1
7

6

3

4

1

2

254
Để dịch chuyển cặp thớt 2 trong trờng hợp cần thiết đóng hoặc mở chỉ
cần quay tayđiều khiển mà trên đó nửa tiện ren bên phải và nửa tiện ren bên
trái. Truyền chuyển động quay cho trục quay đi qua từ phía bên ngoài. Sơ đồ
biểu diễn cặp thớt để đóng ngang thân cần khoan.
Máy đối áp đóng kín toàn phần miệng lỗ khoan có cấu trúc tơng tự
nh máy đối áp trên. nhng cặp thớt không có lỗ ở giữa mà kín hoàn toàn.
b) Máy đối áp nằm ngang điều khiển bằng thủy lực loại DF. (hình d)
Nguyên lý hoạt động của máy đối áp này rất đơn giản, nh hình vẽ dới đây.








Hình d. Máy đối áp nằm ngang đóng mở bằng thuỷ lực (loại DF)

Cặp thớt 1 có thể chuyển dời nhờ trục của piston 2 trong xi lanh 3.
Pitston 2 hoạt động đợc nhờ chất lỏng dới áp suất đợc dẫn vào phía mặt
phải hay mặt trái của pitton. Khi đóng máy đối áp, cho chất lỏng vào ống dẫn
4. Khi bộ phận điều khiển thủy lực hỏng thì có thể điều khiển bằng cơ học nhờ
đĩa và tay quay 6 qua ren vô cực 7.
4

2
3

7
6

3
3

3
6

5

5

1

1


Đóng

Mở
Thùng
dầu

255
Chơng IX
Sự cố trong công tác khoan, biện pháp ngăn ngừa
và cứu chữa chúng

9.1. Các dạng sự cố, nguyên nhân và biện pháp ngăn ngừa chúng

Các dạng sự cố kỹ thuật ở đáy đợc phân theo nhiều loại sau đây: gãy
cần khoan,cần nặngvà cần chủ đạo, đứt và tuột các perekhôt và các đầu nối
zamốc.
- Rơi choòng khoan và đầu lấy mẫu
- Rơi tuốc bin khoan
- Rơi dụng cụ khoan và các vật khác xuống lỗ khoan.
- Sự cố với ống chống và trám xi măng.
a) Gãy cần khoan.
Gãy cần khoan, cần nặng, cần chủ đạo, các perekhốt, đầu nối damốc
phần nhiều do chế độ làm việc không phù hợp. Cần khoan bị khuyết tật trong
quá trình sản xuất, do đó xuất hiện sự tập trung ứng suất dẫn đến đứt hoặc tuột
ren cần.
- Đứt gãy cần khoan, do hiện tợng ểoi sinh ra, hiện tợng mỏi của cột
cần khoan là do tác động lập lại của các tải trọng kéo, xoắn, uốn cộng với giao
động của cột cần khoan trong quá trình làm việc.
- Đứt gãy có thể do hiện tợng ăn mòn cần khoan do các chất hoá học,
điện hoá sinh ra trong dunh dịch khoan. Để phòng tránh các hiện tợng này,
dung dịch khoan cần phải chứa dới 7% hay trên 7% Na Cl. Bởi vì dung dịch
muối NaCl 7% có khả năng ăn mòn rất lớn. Thời gian làm việc của cần khoan
trong môi trờng ăn mòn sẽ giảm đi khhoảng 11 lần so với trong môi trờng
không ăn mòn. Do đó chúng ta cần chú ý nhiều trong khâu điều chế dung
dịch. Sự mài mòn của cột cần khoan còn do các chất mài mòn có trong dung
dịch và do ma sát của cột cần khoan và thành lỗ khoan trong quá trình làm
việc. Để tránh các hiện tợng này. Dung dịch khoan phải lọc sạch những chất
có độ cứng lớn. Giữ cho vị trí lỗ khoan thẳng đứng. Tải trọng đáy phải bé hơn

256
80% , trọng lợng của cần nặng để tránh cho cột cần bị cong và mốt ổn định.
Tẩi trọng chiều trục vợt quá tải trọng giới hạn của ren cũng là nguyên nhân
gây nên sự cố tuột cần khoan.

Đứt hay tuột cần khoan ở các đầu nối gia mốc thông thờng do da mốc
bị khuyết tật. Tải trọng chiều trục vợt quá tải trọng giới hạn của ren, vv
b) Sự cố đối với choòng khoan và đầu lấy mẫu
Sự cố đối với choòng khoan thờng xảy ra do việc sử dụng không hợp
lý, do tác dụng lên choòng với tải trọng tải trọng quá lớn và do choòng làm
việc quá lâu ở đáy lỗ khoan, do choòng bị hỏng hóc, khuyết tật trong quá trình
chế tạo các chóp xoay bị kẹt ở trong ổ đỡ của chúng. Các dạng sự cố đối với
choòng khoan thờng là bị vỡ choòng đứt thân, vỡ vòng bi, tuột đầu nối. Sự cố
đối với choòng khoan nhiều nhất vẫn là rơi chóp ở đáy lỗ khoan, do mòn ổ tựa
hay ngõng trục.
Đứt gãy các đầu lấy mẫu có thể sinh ra ở thân, đầu nối và có thể ở các
chóp xoay. Sự đứt gãy nảy sinh ra do khi đa nó vào làm việc và bị kẹt ở giếng
do đờng kính lỗ khoan bị bó hẹp lại. Do áp dụng chế độ làm việc không phù
hợp với nó đối với từng loại. Do không kiểm tra và thử trớc khi đa choòng
xuống làm việc.
c) Rơi các dụng cụ xuống đáy.
Sự rơi các dụng cụ xuống đáy có thể gây nên những hậu quả hết sức
nặng nề trong quá trình khoan . Những vật rơi nh cần khoan, cần nặng các
perekhôt, choòng khoan hay bất cứ các dụng cụ kim loại nào xuống lỗ khoan
nh búa, chấu chèn, ống công và các dụng cụ khác.
Những sự cố này do nhiều nguyên nhân gây nên
- Các dụng cụ bị lỏng trong quá trình làm việc
- Không giữ cẩn thận ở miệng lỗ khoan trong thời gian nâng thả cũng
nh khi kéo hết cần ra khỏi miệng lỗ khoan.
- Thao tác nâng thả sai trong quá trình nâng và tháo vặn cần
- Làm việc thiếu chú ý ở miệng lỗ khoan.
Cần khoan có thể bị rơi, bởi quá trình nâng thả clevatơ bị hỏng. Hay trong quá
trình nâng thả không chú ý đóng clevatơ. Cũng có thể gây ra do thao tác nâng

257

thả cần khoan bị tháo ren. Trong khi rơi choòng khoan bị cắm xuống đáy và
cần bị cong và có trờng hợp không thể nào lấy lên đợc.
Cần nặng bị rơi có thể do không sử dụng các chấu chèn đặc biệt dùng
cho cần nặng.
Còn rơi các dụng cụ khác có thể do những sơ suất, hay do bị h hỏng
trong quá trình làm việc. Hậu quả của nó có thể gây nên kẹt cần, rơi xuống
đáy. Ngăn cản quá trình tiếp tục khoan.
9.2. Dụng cụ cứu chữa sự cố và cách sử dụng chúng.
9.2.1. Giải quyết sự cố đối với cần khoan.
Trong trờng hợp cần khoan bị đứt hay tuột ren ở vùng đầu nối ( đứt ở
đầu nối da mốc, hay ở vùng chồn dày ở đầu cần khoan, cần nặng. Để bắt nối
với phần cần khoan còn lại ngời ta dùng metric ( hình dới).





Mét trích
Đo dạng cấu trúc hình côn của mettric, và bên ngoài có tiện ren. Mettric
đợc đa vào bên trong cần khoan bị đứt. Dới tác dụng quay và tải trọng nén.
ở những giếng khoan có đờng kính lớn ngời ta sử dụng met tric có loa định
hớng. Loa và ống định hớng có tác dụng hớng đầu cần đứt vào tầm lỗ
khoan đúng vị trí làm việc của met trích.
Trong trờng hợp cần khoan bị đứt ở thân, hay những cần khoan sử
dụng met trích để cứu nhng không thành côngngời ta dùng côlôcôn để tiện
ren bên ngoài cần khoan.
Côlôcôn cũng có hai loại:
- Loại có lắp loa định hớng
- Loại không lắp loa định hớng.


Cô lô côn
2

1

258
Cô lô còn đợc chế tạo bằng thép đặc biệt và nhiều kích thớc khác
nhau dành cho từng loại cần khác nhau. ở phía trên mettric hay cô lô côn bao
giờ cũng phải lắp đầu nối an toàn. Đầu nối an toàn dùng để tháo cần khoan
khỏi dụng cụ cứu trong trờng hợp cần khoan không thể lôi lên đợc.
Khi giải phóng cần khoan khỏi dụng cụ cứu, chúng ta kéo cần sao cho
tải trọng chiều trục tại điểm đó bằng không và quay cột cần khoan để tháo
phần dới của đầu nối an toàn ở lại với dụng cụ cứu và nửa phần trên đợc kéo
lên với cần khoan.
Đầu nối an toàn đợc tạo bởi hai phần 1 và 2 và đợc liên kết với nhau
qua ren có thiết diện hình thang và bớc răng lớn. Vì vậy đợc tháo bởi mô
men bé hơn.
+ Trong trờng hợp cần bị đứt ở giếng khoan có đờng kính lớn, đầu
cần bị biến dạng hay bị đứt không đồng đều, khi làm việc với côlô côn không
an toàn ngời ta sử dụng một dụng cụ mới gọi là ống hom giỏ. ống hom giỏ
đợc chế tạo bằng ống chống thành dày. bên trong của nó có thể xuyên qua
đầu một cần bị đứt nằm trong giếng khoan. ống hom giỏ cho phép xuyên qua
nó một đoạn cần khoan có độ dài 9m bởi vì rằng chấu chỉ bắt đợc ở đầu nối
đặc biệt.
khi đầu cần bị đứt xuyên qua ống hom giỏ, chấu 1 mở ra. Khi kéo ống
hom giỏ lên thì chấu 1 đóng lại và bắt vào phần dới của đầu nối mupta. Đoạn
lót cao su sẽ bịt giữa mupta và ống hom giỏ. Trong trờng hợp không thể kéo
lên đợc và muốn giải phóng nó khỏi đoạn cần bị đứt thì chỉ việc quay nó về
phải hoặc trái thì các chốt 2 sẽ khép lại và giải phóng khỏi cần. ống hom giỏ
dùng để cứu các đoạn cần có chiều dài bé.

+ Nếu chỗ gãy của cần khoan không phẳng và có thể nứt dọc, thì dùng
ống chụp mà cần khoan có thể chui qua, có lắp thêm một đoạn ống thích hợp.
ống chạp có thể cặp vào dới da mốc và mupta ở gần chỗ gãy nhất, hoặc cặp
vào thân cần khoan dới tác dụng của tải trọng kéo nhờ chấu chèn làm việc
trong một cái ổ hình nón. Nguyên tắc giống nh chấu chèn ở miệng lỗ khoan.
Dùng ống chạp cũng có thể cho phép bơm rửa.

×