Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 8 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.83 KB, 14 trang )



-
99
-

Đối với ống cỡ từ 4
1
2
đến 7
5
8
bớc ren 5 vòng ren/in, độ côn
1
96
.
Đối với ống cỡ 10
3
4
ở mối nối có 2 mặt tiếp xúc căng A và B đảm bảo mối nối
có độ kín tuyệt đối.
Ưu điểm của kiểu ống Extremline: Kín tuyệt đối, hiệu quả mối nối
rất cao (92100%). Thi công rễ dàng vì đờng kính mối nối ít thay đổi so với
thân ống.
4.1.3.2. Cấu trúc phần dới của cột ống chống :
Để chống ống dễ dàng và trám xi măng đạt chất lợng cao thì phần
dới cột ống chống phải đợc cấu tạo đặc biệt. Chúng gồm có các bộ phận:
Để ống chống, van ngợc, vòng dừng, định tâm, chổi quét màng voẻ sét.
1. Đế ống chống :
Đế ống chống đợc tạo thành bởi 3 chi tiết lắp nối vào nhau, đó là:
a/ Đầu định hớng(1)


Làm nhiệm vụ dẫn hớng cho cột ống chống đi xuống, không cho ống
cắt đất đá trên thành lỗ khoan. Đầu định hớng đợc chế tạo bằng nhiều loại
vật liệu khác nhau (gang đúc, xi măng đúc, gỗ) (xem hình vẽ 8)








a) b) c)

Hiện nay đầu định hớng bằng gang đúc đợc sử dụng nhiều nhất.

3
2
1
1

1



-
100
-
b/ Chân đế: (2)
Là ống thép dày: 1519mm, dài 300600mm. Đầu dới tiện ren để vặn
vào đầu định hớng bằng gang hay bê tông đúc: hoặc để trơn khi dùng đầu

định hớng bằng gỗ. Đầu trên có ren trong để nối với phần dới của ống chân
đế. Chân đế chịu toàn bộ tải trọng tác động lên phần dới của ống chống. Là
khâu nối giã đầu định hớng và ống chân đế.
c/ ống chân đế:(3)
Là đoạn ống thép thành dày dài: 1,52m, tiện ren 2 đầu. Đầu dới nối
với chân đế, đầu trên nối với ống chống. Sau khi lắp phải hàn lại để tránh tự
tháo. Trên ống chân đé có khoan các lỗ thoát để lu thông dung dịch và dung
dịch xi măng trám đề phòng đầu định hớng bị tắc khi đáy giếng khoan nhiều
mùn. Kích thớc tiết diện ngang của các lỗ thoát bằng diện tích tiết diện của
các ống dẫn dung dịch xi măng đến đầu bơm trám.
2. Van ngợc:
Dùng để giảm bớt trọng lợng trên móc nâng khi thả ống, đẩy dung
dịch bẩn bên ngoài ống chống lên trên mặt, không cho dung dịch xi măng
chảy ngợc vào bên trong ống chống. Van ngợc đợc lắp ở phía trên đế ống
chống. Có nhiều loại van ngợc; dạng đĩa, dạng bi. Hiện nay dạng van đĩa
đợc sử dụng nhiều nhất (xem hình vẽ 9)

1 - đế van
2 - đĩa van
3 - thanh đẩy
4 - lò xo
5 - êcu hãm


Các lỗ khoan xuất hiện khí thì dù thả ống chống đến độ sâu nào cũng
nhất thiết phải lắp van ngợc để tránh hiện tợng phun trong quá trình chống
ống cũng nh trám xi măng.
2
1
3


4
5


-
101
-
Vì lắp van ngợc nên bên trong không có nớc rửa. Bởi vậy cứ thả
khoảng 100200m thì nên đổ nớc rửa vào bên trong ống chống nhằm tránh
áp lực bên ngoài có để đạt tới giá trị làm bóp méo ống hoặc hỏng van ngợc.
3. Vòng dừng:
Là một vòng bằng ngang, dày 1520mm, đợc lắp trong mupfta của
ống chống cách đáy một khoảng h = 2030m. Công dụng của vòng dừng là
giữ lại các mút trám xi măng phục vụ cho công tác bơm trám.
Vòng dừng đợc lắp đặt ở độ cao nh vậy là để ngăn lại lợng dung
dịch xi măng cuối cùng (có lẫn bùn sét) không bị ép ra ngoài ống chống.
4. Vòng định tâm ống chống:
Công dụng là để định tâm cột ống chống không cho cột ống tựa vào
thành lỗ khoan, tạo cho vành đá xi măng trám đồng đều xung quanh cột ống
chống, nhằm nâng cao chất lợng trám xi măng. Có nhiều loại định tâm khác
nhau (xem hình vẽ 10)
Loại có bản thép thẳng đứng (a), loại có bản thép uốn khúc b, loại có
bản thép uốn cong(c).








5. Chổi quét màng vỏ sét
Công dụng: Cao sạch lớp vỏ sét bám trên thành lỗ khoan khi thả ống
chống nhằm tạo rự dính kết tốt giữa xi măng trám với đất đá thành lỗ khoan.
Cấu tạo của chổi quét màng vỏ sét gồm 2 dạng chính, loại thẳng đứng
(a), loại nằm ngang (b), xem hình 11.
Loại thẳng đứng làm việc bằng cách quay cột ống chống khi thả.


-
102
-
Loại nằm ngang làm việc bằng cách dạo lên dạo xuống cột ống chống.
Ngoài ra còn lại chổi quét kết hợp với vòng định tâm mang lại hiệu quả cao
nhất hiện nay.

Hình : Chổi quét màng sét
a. Loại thẳng đứng b. Loại nằm ngang

4.1.3.3. Đầu ống chống
a/ Công dụng:
Là thiết bị bề mặt đợc lắp ở phần trên cùng của cột ống chống nhằm
treo các cột ống và làm kín các khoảng không vành xuyến giữa chúng và
kiểm tra áp suất tại các khoảng vành xuyến tơng ứng.
b/ Cấu tạo và lắp ráp:




5


4
6


3

1


2





Hình 5.6 Đầu ống chống
1. Mặt bích đơn 2. ống dẫn hớng 3. Mặt bích
kép 4. Chấu chèn 5. Đệm cao su 6. ống dẫn

Việc lắp ráp đầu ống chống
đợc tiến hành theo từng bớc. Sau
khi khoan và chống, trám xi măng
xong ống dẫn hớng (2), chúng đợc
treo trên mặt bích đơn (1) bằng ren
hoặc bằng hàn.
Trên mặt bích đơn (1) sẽ làm
bệ để lắp đối áp để khoan tiếp khoảng
sau đó. Sau khi đã khoan xong cột
ống trung gian tiến hành theo thiết bị

đối áp.



-
103
-
Tiến hành chống ống và trám xi măng cột ống trung gian (6). Sau khi
trám xi măng cột ống (6) thì trên mặt bích đơn (1) ta lắp mặt bích kép (3) để
treo cột ống trung gian (6). Bên trong của mặt bích kép có dạng êm để lắp
chấu chèn (4) xiết chặt và giữ ống trung gian và bịt kín nhờ vòng đệm cao su
(5). Lỗ thoát (7) thông ra áp kế cho phép kiểm tra áp suất giữa 2 cột ống (2) và
(6). Cứ nh vậy cho đến cột ống chống củaối cùng.(xem hình vẽ 12).
Ngời ta đã chế tạo ra những đầu ống chống chịu đợc những áp suất
tơng ứng.
4.1.4. Tính toán ứng lực tới hạn của ống chống
4.1.4.1. Tính toán độ bền kéo của ống chống
Nói chung đối với ống chống thì độ bền kéo ở mối nối bao giờ cũng
thấp hơn ở thân ống, đặc biệt ở đầu nối ren. Do vậy trên thực tế ngời ta chỉ
tính ứng lực kéo tới hạn làm đứt hoặc làm tuột mối nối ren.
Các ống theo quy chuẩn của Nga (GOCT) thì ứng lực làm đứt hoặc tuột
mối nối ren đợc tính theo công thức sau:
P
đ
=
. D
tb
. b .
C
1 +

D
tb
2l
cotg +
(Iarkovlev)
Trong đó:
D
tb
- Đờng kính trung bình của ống đo ở vòng ren thứ 5
b- Bề dày của ống đo ở chân của vòng ren đầu tiên nằm trong đoạn ăn
khớp (b = - h - 0,05cm).
- bề dày của thành ống chỗ không tiện ren
h - Chiều cao của ren.
l - Chiều dài làm việc của ren.
- Góc tạo thành giữa cạnh của ren và trục của ống = 62,5
0

- Góc ma sát giữa kim loại và kim loại , = 18
0


C
- Giới hạn chảy của thép làm ống.
+ Hệ số an toàn khi kéo (n
1
) là tỷ số giữa ứng lực làm đứt mối nối và
trọng lợng toàn bộ cột ống chống.


-

104
-
n
1
=
P
đ

Q
(trong đó P
đ
tra bảng)
- Các ống chống theo qui chuẩn API có n
1
= 1,75
- Các ống chống theo qui chuẩn của Nga GOCT nh sau:
D < 219mm n
1
= 1,15 cho tới độ sâu L 3500m
n
1
= 1,30 cho tới độ sâu L >3500m
D 219mm n
1
= 1,25 cho tới độ sâu L 2000m
n
1
= 1,41,5 cho tới độ sâu L >2000m
4.1.4.2 Tính toán ứng lực tới hạn bóp méo ống chống.
Đối với các loại ống đợc chế tạo theo GOCT ứng lực bên ngoài tới hạn

bóp méo ống chống đợc tính theo công thức sau đây: (P
bm
)
P
bm
= 1,1k
min

C
+ Ek
0
2


(1 +
3e
4f
3
k
min
)-
[
C
+Ek
0
2
1 +
3e
4
3

k
min
]
2
- 4Ek
0
2
.
C
(Sarkisov)
Trong đó :
C
- Giới hạn chảy của thép ống, KG/cm
2

- Bề dày của thành ống chống, cm
D - đờng kính định mức của ống chống, cm
K
0
=

0
D
; k
min
=

min

D

; =

0

min
;
min
= 0,875

0
= 0,0903
E - modul đàn hồi của thép = 2,06 . 10
6
KG/cm
2

e - Độ ôvan của ống; Với ống 114 146 mm lấy e = 0,025
với ống lớn hơn lấy e = 0,02.
+ Hệ số an toàn đối với áp suất bên ngoài làm bóp méo ống chống đợc
ký hiệu là n
2
và xác định bằng công thức sau:
n
2
=
P
bm
P
dn
1,3 1,5

Trong đó: P
bm
- áp suất tới hạn bóp méo ống.(tra bảng)
P
dn
- áp suất d bên ngoài ống.


-
105
-
4.1.4.3. Tính toán ứng lực tới hạn bên trong làm nổ ống.
áp suất tới hạn bên trong làm nổ ống đợc xác định bằng công thức của
Barlov sau đây: (P
T
)
P
T
=
2
e
.
min
D
, KG/cm
2
(Barlov)
ống sản xuất theo qui chuẩn GOCT
+ Hệ số an toàn đối với áp suất bên trong làm nổ ống đợc gọi là n
3


đợc tính nh sau:
n
3
=
P
T
P
đt
1,3 1,5 trong đó P
t
(tra bảng)
P
dt
- áp suất d trong
Đơng nhiên điều kiện làm việc phức tạp thì lấy hệ số dự trữ bền cao
hơn ở điều kiện ít phức tạp.
4.1.5. Tính toán bền cột ống chống.
Tính bền cột ống chống có nghĩa là tính chiều dài từng đoạn ống, bề
dày thành ống, mác thép, đảm bảo độ bền của ống chống trong suốt qua trình
làm việc của giếng khoan. Đồng thời đảm bảo giá thành hạ nhất với sự tiêu
hao vật liệu thép ống tối thiểu.
4.1.5.1 Phơng pháp tính toán bền cột ống chống trung gian
Phơng pháp tính toán cột ống trung gian phụ thuộc vào: mục đích,
điều kiện và chiều sâu thả ống.
Thông thờng cột ống trung gian đợc tính toán dựa vào tải trọng kéo
cho phép. Tính áp suất bên ngoài gây bóp méo ống trung gian chỉ đợc áp
dụng trong trờng hợp giếng khoan gặp những vùng mất nớc. Hay sau khi
chống ống tiếp tục khoan bằng dung dịch có tỷ trọng nhỏ hơn dung dịch
khoan trớc đó (ngoài ống chống ).

Trong tính toán ta xem rằng lực kéo căng đạt giá trị cực đại trong quá
trình trám xi măng cột ống chống. Lực kéo căng sinh ra do trọng lợng bản
thân của cột ống ở trạng thái treo và lực phụ sinh ra trong thời điểm kết thúc
bơm trám (nút xi măng trên tỳ lên nút dới tại vòng dừng).


-
106
-
Tại một điểm nào đó ở chiều sâu Z của ống, lực kéo căng có giá trị Q
Z
:
Q
Z
= Q + Q
ph

Trong đó: Q - Lực kéo căng do trọng lợng bản thân cột ống.
Q
ph
- Tải trọng phụ sinh ra trong giai đoạn cuối của quá
trình bơm trám.
Q
ph
= (P
th
+ P
d
) .
d

2
tv
4

Trong đó: P
th
- Tổn thất áp suất do tuần hoàn dung dịch
P
d
- áp suất d sinh ra khi nút trám trên tỳ lên nút trám
dới tại vòng dừng.
d
tV
- Đờng kính trong của ống chống tại chỗ đặt vòng dừng
P
th
= 0,02H + 16, at; H - chiều sâu của ống chống,m
P
d
= 1520, at
Để cho cột ống chống đảm bảo bền thì Q
Z
Q
cf
=
P
đ
n
1


Q
cf
- Là tải trọng kéo cho phép của ống chống
P
đ
- Tải trọng tới hạn làm đứt ống chống
ứng suất kéo có giá trị nhỏ nhất ở phần dới cùng của cột ống và tăng
dần theo chiều dài và đạt tới giá trị cực đại ở phần trên cùng. Do vậy nếu nh
cột ống chống đợc tạo thành bằng một loại mác thép thì độ dày của thành
ống chống bao giờ cũng phải tăng dần từ dới lên trên. Nếu nh mác thép
khác nhau thì chất lợng thép phải tăng dần từ dới lên trên.
Sơ đồ phân bố ứng suất kéo của cột ống đợc minh hoạ bằng hình vẽ
dới (hình 13)
Do vậy việc tính toán cột ống chống đợc
bắt đầu từ dới lên trên. Đối với cột ống này
(trung gian) sau khi chống xong vẫn tiếp tục công
tác khoan tiếp theo cho nên cột cần khoan sẽ quay
trong cột ống này. Để tránh hiện tợng tháo ren và
mài mòn, ta lắp ở phần dới cùng của cột ống một
L

k

O



-
107
-

đoạn khoảng 50100m có bề dày thành ống lớn nhất (la). Trọng lợng đoạn
ống có chiều dài la sẽ là Q
a
:
Q
a
= l
a
. q
a
q
a
- Là trọng lợng 1 mét của đoạn ống.
Đoạn ống chống đợc lắp tiếp theo (l
1
) sẽ có bề dày thành nhỏ nhất.
Chiều dài l
1
sẽ giới hạn bởi độ bền của nó. Ta có thể viết
l
1
.q
1
+ l
a
.q
a
+ Q
ph
Q

i
cf
=
P
đ
n
1
,
Suy ra : l
1
=
Q
I
cf
- Q
a
- Q
ph
q
1
,m
Trong đó: q
1
- Là trọng lợng 1 mét của đoạn ống l
1
.
Cứ nh vậy ta tính đợc chiều dài đoạn ống tiếp theo ở phía trên là
l
2
nh sau:

l
2
=
Q
II
cf
- Q
ph
+ Q
I
+ Q
a

q
2
,m
l
n
=
Q
n
cf
- Q
cf
n-1
q
n
,m
Khi nào tính đợc tổng chiều dài các đoạn ống từ l
a

+ l
1
+ l
2
+ bằng
chiều dài của cột ống chống theo thiết kế thì kết thúc tại đó ta cũng có thể
biểu diễn trắc diện mặt cắt của cột ống chống bằng hình vẽ sau (hình 14)


l
n




L

l
2


l
1

l
a


Hình . Trắc diện cột ống
theo tải trọng kéo


Sau khi tính và chọn đợc ống chống theo tải
trọng kéo cho phép chúng ta tiến hành kiểm tra độ
bền của ống đối với áp suất d ngoài và d trong.
- Nếu sau khi thả ống trung gian, tiếp tục
khoan với dung dịch nặng hơn dung dịch đã khoan
thì áp suất bên trong thực tế sẽ tính nh sau:
P
dt
=

na
-
nh
10
H
x
, KG/cm
2





-
108
-

na
,

nh
- dung dịch nặng (bên trong), dung dịch nhẹ (bên ngoài).
H
x
- Khoảng cách từ miệng ống đến đoạn kiểm tra (tức là đoạn có bề
dày thành bé nhất)
- Kiểm tra hệ số dữ liệu bền với áp suất d trong: n
3
=
P
T
P
dt

P
T
- áp suất tới hạn bên trong của ống (tra bảng)
P
dt
- áp suất d trong.
- Chúng ta cũng cần phải tính áp suất cực đại xuất hiện tại thời điểm
cuối của quá trình bơm trám.
P
x
= 0,1 (H
x
- h)(
dx
-
d

) + (0,02H + 16)
Trong đó : H
x
,h - Chiều cao trám và chiều cao cộc xi măng

dx
,
d
- trọng lợng riêng dung dịch xi măng trám và dung
dịch khoan lúc này hệ số dự trữ bền n
3
=
P
T
P
x

- Chiều cao cho phép hạ mực chất lỏng ở bên trong ống đợc xác định (H
0
)
H
0
=
10P
bm

d
.n
2


- Nếu trong thời gian mở vỉa chúng ta khoan với dung dịch có trọng
lợng riêng nhỏ hơn dung dịch ngoài ống chống thì phải kiểm tra độ bền vơi
áp suất bên ngoài ở đoạn ống có bề dày thành bé nhất.
áp suất bên ngoài P
n
đợc tính nh sau:
P
n
=
H
x
(
na
-
nh
)
10

Hệ số dự trữ bền bóp méo ống n
2
=
P
bm
P
n

4.1.5.2. Phơng pháp tính toán cột ống chống khai thác
Trong thời gian thả ống cũng nh trong suốt quá trình làm việc, ống
chống khai thác chịu những ứng lực chủ yếu sau đây:
- Lực kéo do trọng lợng bản thân cột ống và tải trọng phụ

- áp lực ngoài ống do cột thuỷ tĩnh ngoài cột ống.


-
109
-
- áp lực bên trong
áp lực bên ngoài đạt cực đại trong trờng hợp bên trong ống chống
hoàn toàn không có dung dịch.
Có nhiều phơng pháp tính toán cột ống chống khai thác, sau đây
chúng ta đề cập tới một vài phơng pháp.
1. Tính toán cột ống chống khai thác theo ứng suất bóp méo và kiểm tra
theo ứng lực kéo tới hạn của ống:
Chúng ta tính toán cột ống chống khai thác dựa theo áp lực bên ngoài
bóp méo ống chống, lực kéo căng và áp suất bên trong.
Để tính toán chúng ta cần biết: Đờng kính ống: D; chiều dài : l trọng
lợng riêng dung dịch:
d
; trọng lợng riêng của dầu mỏ:
dm
; Chiều cao hạ
thấp của mực chất lỏng bên trong ống: H
0
; Chúng ta lu ý rằng, trong khi
tính toán thì xem nh chiều cao của cột dung dịch bên ngoài ống chống luôn
luôn đầy, còn bên trong ống chỉ có từng phần hoặc hoàn toàn không có.
Chiều cao H
0
do phía địa chất xác định. Chúng ta cũng có thể lấy H
o

= 2/3. H
nhng không nhỏ hơn 2000m. Đối với những giếng khai thác khí hay giếng
dầu có áp suất của vỉa thấp, chúng ta lấy H
o
= H.
- Để tính toán theo phơng pháp này chúng ta tiến hành tính từ trên
xuống dới. Ban đầu tính theo áp suất bóp méo sau đó tiến hành kiểm tra lại
theo lực kéo căng tới hạn. Chúng ta biết rằng áp suất ngoài có giá trị lớn nhât
ở phần dới cùng và giảm dần tới miệng. Do vậy phần trên ta tính với đoạn
ống có bề dày thành nhỏ nhất và tăng dần cho tới đáy. Chúng ta ký hiệu : i,ii,
iii n là các đoạn ống có bề dày tăng dần từ trên bề mặt xuống đáy giếng
khoan rồi xác định ứng lực tới hạn bóp méo ống theo công thức của Sarkisov.
Giả sử các ứng lực đó ký hiệu là : P
I
bm
, P
II
bm
,P
III
bm
P
n
bm
tơng ứng với bề bày
thành ống là :
i
,
ii
,

iii

n
. Thì trong bất kỳ trờng hợp nào ống chống cũng
phải thoả mạn điều kiện : H
th
(z)H
cf
(z); H
th
(z) ,H
cf
(z) : Chiều sầu thực tế và
chiều sâu cho phép thả cột ống khai thác. Chiều sâu cho phép thả cột ống
đợc tính bằng công thức tổng quát sau:


-
110
-
+ Khi bên trong ống chống không có chất lỏng
H
n
cf
=
10P
n
bm

n

2
.
d
-(1)
+ Trơng hợp chất lỏng trong ống chỉ hạ xuống một phần : H
o
z L
Xuất phát từ công thức:
P
nx
=
1
10
H
0

n
+ (H- H
o
- H
(x)
(
n
-
t
)
P
nx
=
1

10
H
o

t
+ (H - H
(x)
) (
n
-
t
)
áp suất bên ngoài tại đáy ống chống:
H
(x)
=0
P
nL
=
1
10
H
0

t
+ (H- H
(x)
)(
n
-

t
)
=
1
10
H
0

t
+ H (
n
-
t
)



H
0


H
Z
L








Hình. Hạ thấp mực chất
lỏng trong giếng


Trong đó:
n
,
t
- trọng lợng riêng của chất lỏng bên ngoài và bên
trong ống chống.
Nh vậy: áp suất bên ngoài cho phép tác dụng lên cột ống đợc tính
bằng phơng trình sau:
P
(n)
ncf
=
P
(n)
bm
n
2
=
1
10
H
0

t
+ H

(n)
cf
(
n
-
t
)
Từ đây chúng ta rút ra:
H
n
cf
=
10.P
n
bm
- H
o
.
t
.n
2
n
2
(
n
-
t
)
- (2)
Cả hai trờng hợp (1)và (2) trên chiều dài mỗi đoạn đều đợc tính:

l
1
= H
1
cf

l
2
= H
2
cf
- H
1
cf

.
l
n
= H
n
cf
- H
n-1
cf

Sau khi tính cột ống theo áp suất bóp méo bên ngoài ống, chúng ta tiến
hành kiểm tra độ bền kéo ở mối nối ren phía trên và phía dới của mỗi đoạn.
H
0



-
111
-
Nếu đoạn nào hệ số dự trữ bền với tải trọng kéo n
1
quá thấp dới giới hạn cho
phép thì chúng ta chuyển sang tính toán cột ống từ đó lên theo tải trọng kéo
cho phép ở mối nối.
Phơng pháp kiểm tra nh sau:
- Đối với đoạn ống l
1
t a kiểm tra độ bền ở đầu nối phía trên và phía
dới:
Phía trên:
P
1
đ
Q
th
n
1

Trong đó: P
1
đ
- Lực kéo căng tới hạn của mối nối ren (hàn) của đoạn ống
sô1 theo công thức Iakovlev.
Q
th

- trọng lợng thực tế của ống chống đã đợc tính (chọn) theo áp suất
bóp méo, Q
th
=Q+ Q
ph

Q

- trọng lợng bản thân cột ống đã đợc tính ở trên Q =


n
i 1
li.qi
Q
ph
= ( P
th
+ P
d
)
d
2
tv

4
Tải trọng phụ đã nói ở trên.
Nếu hệ số dự trữ bền phần trên không thoả mản, chúng ta tiếp tục kiểm
tra phần nối dới của đoạn ốngl
1

nh sau:
P
1
đ
Q
th
- Q
1
n
1
( Q
1
là trọng lợng đoạn l
1
)
Nếu n
1
không thoả mản thì kiểm tra đoạn ống thứ hai tiếp theo l
2

Phía trên:
P
2
đ

Q
th
- Q
1
n

1

Phía dới:
P
2
đ
Q
th
- Q
1
- Q
2
n
1

Nếu không thoả mản hệ số bền n
1
thì tiếp tục kiểm tra đến đoạn ống
thứ I:
Phía trên
P
I
đ
Q
th
-



1

1
i
i
Q
i
n
1



-
112
-
Phía dới :
P
i
đ

Q
th
-

i
1
Q
i
n
1

Khi đoạn ống thứ I thoả mãn điều kiện của n

1
thì từ đây trở lên chúng ta
tiếp tục kiểm tra ống theo tải trọng kéo cho phép giống nh tính toán cột ống
chống trung gian.
+ Sau khi kiểm tra xong theo áp suất bên ngoài và tải trọng kéo chúng
ta tiến hành kiểm tra phần trên của cột ống với áp suất nổ ống ở bên trong
theo hệ số n
3

n
3
=
P
T
P
v
-
H
t
10

P
v
- áp suất vỉa
P
T
- áp suất trong tới hạn gây nổ ống

t
- trọng lợng riêng của chất lỏng trong ống ( lấy bằng trọng lọng

riêng của dầu mỏ: (
t
=
dm
)
2. Phơng pháp tính toán cột ống chống khai thác theo biểu đồ áp suất.
Các bớc tính toán nh sau:
+ Tính áp suất d (trong, ngoài)
+ Vẽ biểu đồ áp suất d (có kể đến hệ số bề dự trữ)
+ Chọn ống dựa vào biểu đồ áp suất d
Việc xác định áp suất d trong và d ngoài tại các điểm
Z = 0; Z = H
0
; Z=h và Z = L








Trờng hợp h > H
0
Trờng hợp h < H
0


L


H
0
H
c
h

H
c
H
0

×