Tải bản đầy đủ (.pdf) (293 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ Q3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.93 MB, 293 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 16 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG

CHƯƠNG 2
TÍNH TỐN SÀN SƯỜN BÊ TƠNG CỐT THÉP TỒN KHỐI
TẦNG 8

 Trong cơng trình, hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc khơng gian của kết
cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng, cần phải có sự phân
tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của cơng trình.
 Trong thực tế thường gặp các ơ có kích thuớc mỗi cạnh lớn hơn 6m, về ngun tắc
ta vẫn có thể tính tốn được. Nhưng với nhịp lớn, nội lực trong bản lớn, chiều dày bản
tăng lên, độ võng của bản cũng tăng, đồng thời trong q trình sử dụng bản sàn dễ bị
rung. Để khắc phục nhược điểm này, người ta thường bố trí thêm các dầm ngang và
các dầm dọc thẳng góc giao nhau, để chia ơ bản thành nhiều ơ bản nhỏ có kích thước
nhỏ hơn. Trường hợp này gọi là sàn có hệ dầm trực giao.
 Sàn phải đủ độ cứng để khơng bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang
(gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến cơng năng sử dụng.
 Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào vách cứng,
lõi cứng sẽ giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau.
 Trên sàn, hệ tường ngăn khơng có hệ dầm đỡ có thể được bố trí ở bất kì vị trí nào
trên sàn mà khơng làm tăng đáng kể độ võng sàn.
 Ngồi ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các cơng trình nhà cao tầng,
chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các cơng trình mà sàn chỉ chịu tải trọng
đứng.
 Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp của sàn trên mặt bằng và
tải trọng tác dụng.

2.1. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN

2.1.1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm



Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo cơng thức sau:
d
d
d
l
m
h
1

(2.1)
trong đó:
m
d
hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
m
d
= 10 ÷ 12 đối với hệ dầm chính một nhịp;
m
d
= 12 ÷ 16 đối với hệ dầm chính nhiều nhịp;
m
d
= 16 ÷ 20 đối với hệ dầm phụ;
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 17 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
l
d
: nhịp dầm.
Bề rộng dầm được chọn theo cơng thức sau:

dd
hb )
4
1
2
1
( 
(2.2)
Nhịp dầm
l
d
được tính từ trục gối tựa: vì ta chọn sơ bộ kích thước tiết diện, nên việc
xác định nhịp dầm cũng lấy tương đối chính xác dựa vào các kích thước trên mặt bằng
hình 2.1.
Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng 2.1


Bảng 2.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Dầm

Trục
Nhịp
dầm
l
d
(m)
Hệ số
m
d


Chiều cao
h
d
(m)
Bề rộng
b
d
(m)
Chiều cao tiết
diện
b
d
xh
d
(cmxcm)
Khung
2, 6
9.2 14 0.657 0.263 40x70
3, 5
9.7 14 0.693 0.277 35x70
4
9.9 14 0.707 0.283 35x70
B,E
10.2 14 0.729 0.292 40x70
C, D
9.45 14 0.657 0.263 35x70
Phụ
-
- - - - 25x50


9600 10200 10200 9600
39600
432 5 6
10500
B
C
D
E
30200
9200 10500
4800 4800 3500 3350 3350 48004800350033503350
5250 5250 4600 4600 52505250
S1 S1
S1 S1
S1 S1
S1 S1
S2 S2
S2 S2
S3
S3
S4
S4
S4
S4
S3
S3
S4
S4
S4
S4

S5
S5 S6'
S6 S7
S8
S1S1
S1S1
S1S1
S1S1
S2S2
S2S2
S3
S3
S4
S4
S4
S4
S3
S3
S4
S4
S4
S4
S5
S5S6'
S6S7
Hình 2.1: Mặt bằng dầm sàn tầng 8
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 18 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
2.1.2. Chiều dày bản sàn h
s

Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo cơng thức sau:
l
m
D
h
s
s

(2.3)

trong đó:
D =0.8÷1.4 hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m
s
= 30 ÷ 35 đối với bản loại dầm;
m
d
= 40 ÷ 45 đối với bản kê bốn cạnh;
l: nhịp cạnh ngắn của ơ bản.
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là h
min
= 6cm.
Chọn ơ sàn S3(6.85mx5.25m) là ơ sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ơ sàn điển hình để
tính chiều dày sàn:
l
m
D
h
s
s


=
5250
43
9.0
= 109mm = 10.9cm.
Vậy chọn h
s
= 100mm cho tồn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho các kết
cấu đứng.
Với những điều kiện trên, các ơ sàn được phân loại như sau:


Bảng 2.2: Phân loại ơ sàn
Số hiệu
sàn
Số
lượng
Cạnh dài
l
d
(m)
Cạnh
ngắn
l
n
(m)
Diện tích
(m
2

)
Tỉ số l
d
/l
n
Phân loại ơ sàn
S
1

16 5.25 4.8 25.2 1.09
Bản
2
phương
S
2

8 4.8 4.6 22.08 1.04
Bản
2
phương
S
3

8 5.25 3.5 18.34 1.50
Bản
2
phương
S
4


16 5.25 3.35 17.59 1.56
Bản
2
phương
S
5

4 4.6 3.5 16.1 1.31
Bản
2
phương
S
6

2 4.6 3.35 15.41 1.37
Bản
2
phương

S’
6

2 4.6 3.35 15.41 1.37
Bản
2
phương

S
7


2 4.6 1.75 8.05 2.63
Bản
1
phương
S
8

1 6.7 2.3 15.41 2.91
Bản
1
phương


2.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:
2.2.1. Tĩnh tải
Tải trọng thường xun (tĩnh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn
g
s
tt
= γ
i
. δ
i
.n
i


(2.4)
trong đó:

γ
i
: khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 19 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
δi: chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
n
i
: hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 2.3.


Bảng 2.3: Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình
STT
Các lớp cấu
tạo
γ(daN/m
3
) δ(mm) n
g
s
tc
(daN/m
2
) g
s
tt
(daN/m
2
)

1
Gạch Ceramic
2000 10 1.1 20 22
2
Vữa lót
1800 25 1.3 45 58.5
3
Sàn BTCT
2500 100 1.1 250 275
4
Vữa trát trần
1800 15 1.3 27 35.1
5
Trần treo

1.2 100 120
Σg
s
tt

510.6


1025
10015

-
Gạch Ceramic, γ
1
= 2000 daN/m

3
,

δ
1
= 10mm, n=1.1
- Vữa lót, γ
2
= 1800 daN/m
3
,

δ
2
= 30mm, n=1.3
- Sàn BTCT, γ
3
= 2500 daN/m
3
,

δ
3
= 100mm, n=1.1
- Vữa trát trần, γ
4
= 1800 daN/m
3
,


δ
4
= 15mm, n=1.3


Hình 2.2: Các lớp cấu tạo sàn
 Từ bảng 2.3 ta suy ra trọng lương các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình:

CTAO= Σg
s
tt
– g
s
BTCT

= 510.6 - 275 = 235.6 (daN/m
2
)




THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 20 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG

Bảng 2.4: Tĩnh tải tác dụng lên sàn mái BTCT
STT Các lớp cấu tạo
γ
(daN/m
3

)
δ
(mm)
n
g
s
tc

daN/m
2
)
g
s
tt
(daN/m
2
)
1
2 lớp gạch lá nem
2000 40 1.1 80 88
2
Vữa lót
1800 15 1.3 27 35.1
3
Chống nóng(BT xỉ)
500 120 1.2 60 72
4
Vữa bảo vệ chống thấm
1600 10 1.3 16 20.8
5

2 lớp chống thấm

1.3 10 13
6
Vữa tạo dốc
1600 15 1.3 24 31.2
7
Sàn BTCT
2500 100 1.1 250 275
8
Vữa trát trần
1800 15 1.3 27 35.1
9
Trần treo

1.2 100 120
Σg
s
tt

690.2

 Từ bảng 2.4 ta suy ra trọng lượng các lớp cấu tạo sàn mái:

CTAO= Σg
s
tt
– g
s
BTCT


= 690.2-275 = 415.2 (daN/m
2
).
2.2.2. Hoạt tải
Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737:1995 như sau:
p
tt
= p
tc
.n
p
(2.5)
trong đó:
p
tc
: tải trọng tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3 TCVN 2737:1995;
n
p
: hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3 TCVN 2737:1995:
n = 1.3 khi p
tc
< 200 daN/m
2

n = 1.2 khi p
tc
≥ 200 daN/m
2


Theo 4.3.4/ TCVN 2737:1995 khi tính bản sàn, tải trọng tồn phần trong bảng 3 được
phép giảm như sau:
Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 nhân với hệ số ψ
A1
(A > A
1
= 9m
2
)
1
1
6.0
4.0
A
A
A


(2.6)
Đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 nhân với hệ số ψ
A2

(A > A
2
= 36m
2
)
2
2
5.0

5.0
A
A
A


(2.7)
trong đó: A - diện tích chịu tải.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 21 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 2.5.


Bảng 2.5: Hoạt tải tác dụng lên sàn

hiệu
Cơng năng l
d
(m)

l
n
(m)

Hoạt tải
p
tc
(daN/m
2
)


ψ
A

n
Hoạt tải
p
tt
(daN/m
2
)

S
1

Văn phòng
5.25 4.8 200 0.759 1.2 182.1
S
2

Văn phòng
4.8 4.6 200 0.783 1.2 187.9
S
3

Văn phòng
5.25 3.5 200 0.819 1.2 196.6
S
4


Văn phòng
5.25 3.35 200 0.829 1.2 199.0
S
5

Hành lang
4.6 3.5 300 1 1.2 360.0
S’
6

Hành lang
4.6 3.35 300 1 1.2 360.0
S
6

Nhà vệ sinh
văn phòng
4.6 3.35 200 0.86 1.2 206.4
S
7

Nhà vệ sinh
văn phòng
4.6 1.75 200 1 1.2 240.0
S
8

Hành lang
6.7 2.3 300 1 1.2 360.0


Hoạt tải sàn mái BTCT khơng sử dụng theo TCVN 2737-1995 lấy bằng 75daN/m
2
.
2.2.3. Tải trọng tường ngăn
Trên mặt bằng kiến trúc, và hình 2.1 ta thấy tường ngăn đều nằm trên dầm.
Cho nên tải trọng tường ngăn sẽ được gán trưc tiếp lên dầm.
Tải tườnng ngăn được qui ra phân bố đều tác dụng lên dầm:
g
t
= n
*
g
t
tc
*
h
t *
80%
trong đó: h
t
- chiều cao tường: h
t
= chiều cao tầng – chiều cao dầm.
Chú ý: các dầm ở trục 2, 6, B, E phải được cộng thêm trọng lương kính và khung cửa
kính là 40daN/m.
Kết quả tính tốn đươc lập thành bảng:

Bảng 2.6: Tải trọng tường ngăn phân bố đều
Kí hiệu
Chiều cao

h
d
(m)
Chiều
cao
tầng(m)
h
t
(m)
Trọng lượng
tiêu chuẩn
γ
t
tc
(daN/m
2
)
n
Trọng lượng
tường

g
t
(daN/m)
Trục 3, 5
0.7 3.4 2.7 180 1.2 466.56

Trục 4
0.7 3.4 2.7 180 1.2 466.56


Trục 2&6
0.7 3.4 2.7 340 1.2 921.28
Trục
B&E
0.7 3.4 2.7 340 1.2 921.28
Trục
C&D
0.7 3.4 2.7 180 1.2 466.56
Dầm phụ
có tường
0.5 3.4 2.9 180 1.2 501.12

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 22 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
2.3. TÍNH TỐN CÁC Ơ BẢN SÀN

Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn khơng bị rung
động, khơng bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn
là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang.
 Bản làm việc 1 phương (bản dầm) là bản khi làm việc nội lực của bản chủ yếu xuất
hiện theo 1 phương. Có 2 hình thức bản 1 phương:
 Bản có liên kết theo 1 phương, nội lực xuất hiện theo phương liên kết
 Bản có liên kết theo 2 phương & có tỷ số L
2
/L
1
≥2, nội lưc chủ yếu xuất hiện theo
phương cạnh ngắn (L
1
)


Bản làm việc 2 phương là bản khi làm việc nội lưc xuất hiện theo cả 2 phương, bản
liên kết theo cả 2 phương và L
2
/L
1
<2.


2.3.1. Tính tốn các ơ bản làm việc 1 phương (bản dầm)
Theo bảng 2.2 thì có ơ sàn S7
&
S8 là bản làm việc 1 phương.
Các giả thiết tính tốn:
o Các ơ bản loại dầm được tính tốn như các ơ bản đơn, khơng xét đến ảnh hưởng của
các ơ bản kế cận.
o Các ơ bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
o Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
o
Nhịp tính tốn là khoảng cách giữa 2 trục dầm.


a. Xác định sơ đồ tính
Xét tỉ số để xác định liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:
≥ 3 => Bản sàn liên kết ngàm với dầm;
< 3 => Bản sàn liên kết khớp với dầm;
Ơ bản S8 (h
s
= 10cm) có các cạnh liên kết với các dầm có h
d

>300mm, nên chọn sơ đồ
tính của ơ bản S8 là dầm đơn giản 2 đầu ngàm.
Tương tự cho ơ S7, có 3 cạnh liên kết với vách cứng, 1 cạnh liên kết với dầm phụ có
h
d
= 500mm, nên chọn sơ đồ tính là 1 đầu ngàm(với dầm), 1 đầu khớp(với vách).

s
d
h
h
s
d
h
h
s
d
h
h
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 23 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
0.625Ln
Ln

S7

0.5Ln
Ln

S8



Hình 2.3: Sơ đồ tính và nội lực bản loại dầm S7, S8

b. Xác định nội lực
Các giá trị momen:
Ơ S7


=


8

(
2.8
)



=
9

128

(
2.9
)

Ơ S8:



=


12

(
2.10
)



=


24
(2.11)
Trong sơ đồ tính:
q = g
s
tt
+ p
tt
(2.12)
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng

Bảng 2.7: Nội lực trong ơ bản dầm
KH l
n

(m)
Tĩnh tải Hoạt tải Tổng tải Giá trị momen
g
s
tt
(daN/m
2
) p
tt
(daN/m
2
) q(daN/m
2
) M
nh
(daN.m) M
g
(daN.m)
S
7

1.75 510.6 240 750.6 161.6 287.34
S8
2.30 510.6 360 870.6 191.89 383.79

c. Tính tốn cốt thép
Ơ bản loại dầm được tính như cấu kiện chịu uốn.
Bê tơng B30, cốt thép CI (xem phần 1.4.2),
Giả thiết tính tốn:
a= 15mm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tơng chịu kéo;

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 24 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
ho: chiều cao có ích của tiết diện;
h
o
= h
s
– a = 100 – 15 = 85 mm


b = 1000mm: bề rộng tính tốn của dải bản.
Diện tích cốt thép được tính bằng cơng thức sau:
s
bb
s
R
bhR
A
0


(2.13)
trong đó:
m

211 
(2.14)
2
0
bhR

M
bb
m



(2.15)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo điều kiện sau:
max
0
min


bh
A
s
(2.16)
trong đó: ;
%76.4100
225
17631.0
100
max

x
R
R
s
bRb



. (2.17)
γ
b
=0.9 là hệ số điều kiện làm việc của bê tơng
Giá trị hợp lý đối với bản sàn nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%.
Kết quả tính tốn cốt thép thể hiện trong bảng 2.8.


Bảng 2.8: Tính tốn cốt thép cho bản dầm

Ơ
bản
Momen
(daN.m)
b
(mm)
h
o

(mm)
α
m
ξ

A
s
tt
(mm
2

/m)
Thép chọn
μ
(%)
d(mm)
&
@
A
s

(mm
2
/m)

S7
M
g

287.34 1000 85
0.026 0.0263 152
8@200 251 0.30
M
nh

161.6 1000 85
0.0146 0.0147 85
6@200 141 0.17

S8
M

g
383.79 1000 85 0.035 0.035 204.3 8@200 251 0.30
M
nh
191.89 1000 85 0.017 0.017 101.2 6@200 141 0.17

Hàm lượng cốt thép đều thỏa cơng thức (2.16)

2.3.2. Tính tốn các ơ bản làm việc 2 phương

Theo bảng 2.2 thì các ơ bản kê 4 cạnh là: S1, S2, S3, S4, S5, S’6, S6

Các giả thiết tính tốn:
 Tính tốn như ơ bản đơn.
%05.0
min


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 25 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
 Ơ bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
 Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính tốn.
 Nhịp tính tốn là khoảng cách giữa 2 trục dầm
.


a. Xác định sơ đồ tính
Xét tỉ số để xác địngh liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:
≥ 3 => Bản sàn liên kết ngàm với dầm;
< 3 => Bản sàn liên kết khớp với dầm;

Xem bảng 2.1 (kích thước tiết diện dầm) ta thấy tất cả các dầm đều có h
d
≥ 30cm,
trong khi đó h
b
=10cm, cho nên bản có liên kết ngàm theo cả 2 phương. Từ đó suy ra
các ơ bản thuộc sơ đồ 9 (4 cạnh ngàm).
L
L
L
q
1
M
I
M
1
2
1
1
2
L
M
Ii
M
2
q
2
M
II
M

II
M
I
M
1
M
2
M
I

Hình 2.4: Sơ đồ tính và nội lực bản kê 4 cạnh
b. Xác định tải trọng
Tĩnh tải: g
s
tt
=510.6 daN/m
2
(bảng 2.3)
Hoạt tải :p
s
tt
Các ơ S
1,2,3,4
cùng cơng năng văn phòng nên ta tính hoạt tải trung bình chung
cho cả 4 ơ (dựa vào bảng 2.5)
p
s
tt
=(Σn
i

p
s
i
S
i
)/ ΣS
i

=(
16x5.25x4.8x182.1+8x4.8x4.6x187.9+8x5.25x3.5x196.6
+16x5.25x3.35x199)/ (16x5.25x4.8+8x4.8x4.6+8x5.25x3.5+16x5.25x3.35)

=
190
daN/m
2
)
Trong đó n
i
: là số ơ sàn thứ i;
P
s
i
: hoạt tải ơ sàn thứ i;
S
i
: diện tích ơ sàn thứ i;
Tổng tải tác dụng lên ơ sàn: P= (g
s
tt

+ p
s
tt
)
x
L
1
x
L
2
(daN)



s
d
h
h
s
d
h
h
s
d
h
h
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 26 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
c. Xác định nội lực
Mơment dương lớn nhất ở giữa bản:

Mơmen ở nhịp theo phương cạnh ngắn L
1

M
1
= m
i1
P (daNm/m)
Mơmen ở nhịp theo phương cạnh dài L
2

M
2
= m
i2
P (daNm/m)
Mơment âm lớn nhất ở gối:
Mơmen ở gối theo phương cạnh ngắn L
1

M
I
= k
i1
P(daNm/m)
Mơmen ở gối theo phương cạnh dài L
2

M
II

= k
i2
P(daNm/m)
Trong đó:
i : kí hiệu ứng với sơ đồ ơ bản đang xét (i=1,2,…11)
1, 2 : chỉ phương đang xét là L
1
hay L
2
L
1
, L
2
: nhịp tính tốn cuả ơ bảng là khoảng cách giữa các trục gối tựa.
P : tổng tải trọng tác dụng lên ơ bản:
P = (g
s
tt
+ p
s
tt
)
x
L
1
x
L
2
(daN)
Vơí p

s
tt
: hoạt tải tính tốn (daN/m
2
).
g
s
tt
: tĩnh tải tính tốn (daN/m
2
).
Tra bảng các hệ số: m
i1
, m
i2
, k
i1
, k
i2
các hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ tra bảng 1-19
trang 32 sách Sổ tay kết cấu cơng trình( Vũ Mạnh Hùng)

 Nhận xét: ơ S3 và S4 có kích thước gần như nhau nên chỉ tính cốt thép cho ơ S3, lấy
kết quả bố trí cho cả ơ S4. Tương tự cho ơ S5 & S’6 (xem kích thước các ơ trong bảng
2.2).
Kết quả tính tốn được trình bày thành bảng:



























1
2
L
L
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 27 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
Bảng 2.9:Xác định nội lực bản 2 phương
Ơ sàn S

1
S
2
S
3&S4
S
5&S’6
S
6

L
2
(m)
5.25 4.8 5.25 4.6 4.6
L
1
(m)
4.8 4.6 3.5 3.5 3.35
L
2
/L
1
1.1 1.04 1.5 1.3 1.35
m
91

0.0194 0.0187 0.0208 0.0208 0.0210
m
92


0.0161 0.0171 0.0093 0.0123 0.0115
k
91

0.045 0.0437 0.0464 0.0475 0.0474
k
92

0.0372 0.0394 0.0206 0.0281 0.0262
g
s
tt
(daN/m
2
)
510.6 510.6 510.6 510.6 510.6
p
s
tt
(daN/m
2
)
190
190 190 360

206.4
q
s
tt
(daN/m

2
)
700.6 700.6 700.6 696.4

717.0
P(daN)
17655 15469 12874 14017 11049
M
1
(daNam/m)

343 289 268 291.55 232.028
M
2
(daNam/m)

284 265 120 172.4 127.063
M
I
(daNam/m)

794 676 597 665.79 523.721
M
II
(daNam/m)

657 609 265 393.87 289.483

d. Tính tốn cốt thép
Bê tơng B30, cốt thép CI (xem phần 1.4.2);

a
1
= 15mm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tơng chịu kéo;
a
2
= 15mm + 10mm = 25mm
h
o
:chiều cao có ích của tiết diện; h
o
= h
s
– a
b = 1000mm - bề rộng tính tốn của dải bản; h
s
=100mm
Diện tích cốt thép được tính bằng cơng thức (2.13), (2.13), (2.16).
Kết quả tính tốn đươc trình bày trong bảng sau:







THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 28 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
Bảng 2.10:Tính tốn cốt thép bản 2 phương

Ơ sàn



Momen
(daNm/m)

h
o

(mm)

α
m

ξ


A
s
tt
(mm
2
/m)
Thép chọn

μ
(%)
d(mm),
@

A

s

(mm
2
/m)


S1

M
1
343
85
0.031 0.0315 182.1
6@150 188 0.22
M
2

284
75
0.033 0.0336 171.4 6@160

177 0.24
M
I

794
85
0.0718 0.0746 431.2 8@110
457 0.54

M
II

657
75
0.0763 0.0795 405.5 8@120
419 0.56

S2

M
1
289
85
0.0261 0.0264 152.6 6@170

166 0.19
M
2

265
75
0.0308 0.0313 159.6 6@170

166 0.22
M
I

676
85

0.0612 0.0632 365.3 8@130
387 0.46
M
II

609
75
0.0708 0.0735 374.9 8@130
387 0.52
S3
&
S4

M
1
268
85
0.0242 0.0245 141.6 6@200

141 0.17
M
2

120
75
0.0139 0.014 71.4 6@200

141 0.19
M
I


597
85
0.054 0.0555 320.8 8@150
335 0.39
M
II

265
75
0.0308 0.0313 159.6 8@200
251 0.34
S5
&
S’6

M
1
291.55
85
0.0264 0.0267 154.5 6@170

166 0.20
M
2

172.4
75
0.02 0.0202 103.2 6@200


141 0.19
M
I

665.79
85
0.0602 0.0622 359.3 8@130
387 0.46
M
II

393.87
75
0.0458 0.0469 239 8@200
251 0.34

S6

M
1
232.028
85
0.021 0.0212 122.6 6@170

166 0.20
M
2

127.063
75

0.0148 0.0149 75.86 6@200

141 0.19
M
I

523.721
85
0.0474 0.0486 280.7 8@130
387 0.46
M
II

289.483
75
0.0336 0.0342 174.5 8@200
251 0.34


Hàm lượng cốt thép đều thỏa cơng thức (2.16)

e. Bố trí cốt thép

Cốt thép được bố trí trong bản vẽ KC 01.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 29 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ CẦU THANG


 Cầu thang là một kết cấu giải quyết việc giao thơng theo phương đứng.
 Trên mặt bằng cầu thang có thể bố trí ở nhiều vị trí khác nhau phụ thuộc vào điều kiện
thốt hiểm (khoảng cách xa nhất trên mặt bằng đến cầu thang).
 Để đảm bảo lưu thơng trên mặt bằng thì bề rộng chiếu nghỉ, l
1
phải lớn hơn bề rộng
thân thang,B nhưng nếu bề rộng chiếu nghỉ lớn q thì mặt bằng cầu thang sẽ xấu. Từ
đó cần cân nhắc giá trị l
1
khi thiết kế.
 Bề rộng thân thang B phụ thuộc vào việc lựa chọn mật độ lưu thơng trên cầu thang,
thường khoảng 1.1m ÷ 1.6m.
 Chiều cao lan can, tay vịn được xác định sao cho thật thoải mái (tránh vói cao, tránh
cúi thấp): giá trị thích hợp khoảng 0.8~ 1.0 m.
 Quan hệ giữa chiều cao bậc h
b
và chiều rộng bậc l
b
:
2h
b
+ l
b
= 60-62-65 (cm)
Ví dụ: Quảng trường: h
b
= 10cm l
b
= 40cm
Cơng sở: h

b
= 15cm l
b
= 30cm
Nhà ở: h
b
= 17.5cm l
b
= 25cm

 Cầu thang từ tầng 2 đến 17 là giống nhau vì cùng chiều cao tầng 3.4m; cầu thang tầng
1 khác các tầng trên vì có chiều cao tầng 4.2m. Vì vậy ta sẽ thiết kế 2 cầu thang khác
nhau:
 Tầng 1: thiết kế cầu thang dạng răng cưa TREAD-RISER STAIRS (mang tính thẩm
mỹ);
 Tầng 2-17:thiết kế cầu thang 2 vế dạng bản chịu lưc.













THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3

GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 30 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
3.1. THIẾT KẾ CẦU THANG 2 VẾ DẠNG BẢN CHỊU LỰC (TẦNG 2-17)

Thiết kế cầu thang 2 vế dạng bản chịu lưc bao gồm tính tốn bản thang vế 1, vế 2 và
dầm chiếu nghỉ (hoặc tới). Trong trường hợp đồ án này thì cầu thang nằm trong lõi
BTCT khơng có dầm chiếu nghỉ chỉ có dầm chiếu tới nên ta tính dầm chiếu tới.

3.1.1 Sơ đồ tính vế thang V1, V2

 Cắt dải bản bề rộng b =1m theo phương liên kết để tính, ta có sơ đồ tính như sau:
Bản thang 1 đầu liên kết với lõi thang, đầu còn lại liên kết với dầm chiếu tới
(350x200) có h
d
/h
b
< 3 nên là liên kết khớp.
Việc chọn sơ đồ: 1 gối cố định, 1 gối di động nhăm tạo ra momen lớn nhất M
o
=ql
2
/8
nhằm đảm bảo an tồn tuyệt đối cho cầu thang.
 Sơ bộ chọn chiều dày bản thang h
bt
=140 cm.


Hình 3.1. Sơ đồ tính bản thang vế 1, vế 2

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3

GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 31 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
1
1
4
0
280x11=3080 1320
165x8=1320 160x3=480
1600280x10=2800
1
4
0
160x10=1600
10x280=2800 1600
14001001400
3504700
200
100
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
21 20 19 18 17 16 15 14 13 12
LÕI
THANG
BẢN
CHIẾU
NGHỈ
VẾ 1
VẾ 2
DẦM
CHIẾU
TỚI
7000
350 2900 350
VẾ 1
VẾ 2
DẦM
CHIẾU
TỚI
DẦM
CHIẾU
TỚI
1800


Hình 3.2. Cầu thang tầng 2-17
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 32 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
3.1.2. Xác định tải trọng

a. Tĩnh tải


-
Đá hoa cương - Đá hoa cương
-Vữa lót -Vữa lót
-Bậc xây gạch -Bản BTCT
-Bản BTCT -Vữa trát
-Vữa trát
Hình 3.3.Cấu tạo bậc thang& bản chiếu nghỉ
 Từ bản chiếu nghỉ
g
bcn
=Σ γ
i
δ
i
n
i
.1m (daN/m) (3.1)

Bảng 3.1.Tĩnh tải bản chiếu nghỉ
Các lớp cấu tạo
γ(daN/m

3
)

δ(mm)

n

g
tt
i
(daN/m)
Đá hoa cương
2400 20 1.1
52.8
Vữa lót
1800 20
1.3
46.8
Bản BTCT
2500 140
1.1
385
Vữa trát
1800 15 1.3
35.1
Tổng cộng
g
bcn
=Σ g
tt

i

519.7

 Từ vế thang
Tải lan can g
lc
= 30 daN/m
Tải trọng bản thân vế thang:

G = G
1
+ G
2
+G
3
+G
4
+G
5
(3.2)
G
1
= γ
1
δ
1
.n
1
.(l

b
+h
b
).1m (daN) Đá hoa cương
G
1
= γ
2
δ
2
.n
2
.(l
b
+h
b
).1m (daN) Vữa lót
G
1
= γ
3
.n
3
.0.5.l
b
.h
b
.1m (daN) Bậc xây gạch
G
1

= γ
4
.




δ
4
.n
4
.1m (daN) Bản BTCT
G
1
= γ
5
.




δ
5
.n
5
.1m (daN) Vữa trát

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 33 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
Bảng 3.2.Tĩnh tải vế thang

Vế thang Cấu tạo γ
i
(daN/m
3
)

δ
i
(mm)

n
i

h
b
(mm) l
b
(mm) G
i
(daN)







Vế
1



Bậc
1-8
Đá hoa cương
2400 20 1.1 165
280
23.496
Vữa lót
1800 20 1.3 165
280
20.826
Bậc xây gạch
1400 1.2 165 280
38.808
Bản BTCT
2500 140 1.1
l
b
/cosα=280/cos29.5
=321.74 mm
123.87
Vữa trát
1800 15 1.3
11.293
G=ΣG
i

218.3
Tải phân bố đều trên mặt bậc: g
b

= G/l
b
=
218.3/ 0.28 =779.64daN/m


Bậc
9-
11
Đá hoa cương
2400 20 1.1 160
280
23.232
Vữa lót
1800 20 1.3 160 280
20.592
Bậc xây gạch
1400 1.2 160
280
37.632
Bản BTCT
2500 140 1.1
l
b
/cosα=280/cos29.5
=321.74 mm
123.87
Vữa trát
1800 15 1.3
11.293

G=ΣG
i

216.62
Tải phân bố đều trên mặt bậc: g
b
= G/l
b
=
216.62/ 0.28 = 773.64daN/m



Vế 2
Đá hoa cương
2400 20 1.1 160 280
23.232
Vữa lót
1800 20 1.3 160
280
20.592
Bậc xây gạch
1400 1.2 160
280
37.632
Bản BTCT
2500 140 1.1
l
b
/cosα=280/cos28.9

=319.79
123.12
Vữa trát
1800 15 1.3
11.225
G=ΣG
i

215.8
Tải phân bố đều trên mặt bậc: g
b
= G/l
b
=
215.8/ 0.28 = 770.72daN/m


b. Hoạt tải

P= p
tc
.n
p
.1m (daN/m)
P
tc
= 300 daN/m
2
:hoạt tải tiêu chuẩn (tra TCVN 2737-1995); n
p

= 1.2
P=300 x 1.2 x 1m = 360 daN/m.


c. Tổng tải trọng
 Bản chiếu nghỉ
q
bcn
= g
bcn
+ p (3.3)
=
519.7 + 360 = 879.7 (daN/m)

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 34 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
 Vế thang


Vế 1:
tính giá trị trung bình trên tồn vế 1



=
(779.64x8 +773.64x3)/11 = 778
(daN/m)




= g
tb
b
+ p + g
lc
(3.4)
=
778 + 360 +30 = 1168
(daN/m)



: là tải phân bố trên mặt bậc (nằm ngang).
Qui tải về theo phương xiên:



= 


.cos
29.5= 1168.cos29.5 = 1016.6(daN/m)


Vế 2:






= g
b
+ p +g
lc
(3.5)
=
770.72 + 360+30 = 1160.72
(daN/m)



: là tải phân bố trên mặt bậc (nằm ngang).
Qui tải về theo phương xiên:



=


.cos
28.9= 1160.72.cos28.9 = 1016.2 (daN/m)


Hình 3.4.Tải trọng tác dụng lên cầu thang

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 35 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
3.1.3. Xác định nội lực
Dùng phần mềm Sap2000 v.10.01 để xác định nội lực trong bản thang: 3 mơ hình
để so sánh.

 Vế 1:


Biểu đồ mơ men vế 1

Hình 3.5. Nội lực vế thang
Mơ hình 1: có divided dầm
Mơ hình 2: khơng có divided dầm
Mơ men M
max
=
3002.22 daNm/m
Phản lực gối tựa:
V
trai
1
= 2648.95 daN/m

V
phai
1
= 2358.96 daN/m

Phản lực gối tựa vế
1
Mơ hình 3: mơ hình tương đương thường dùng khi tính tay
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 36 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
Nhận xét:
 Phần mềm Sap2000 là phần mềm phân tích kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu

hạn cho nên ta sẽ chon nội lực ở Mơ hình 1 để tính cốt thép (mơ hình sát với thực tế và
cho nội lưc chính xác hơn).
 Mơ hình 3 là mơ hình tương đương thường dùng khi tính tay (mơ hình này thường
thiên về an tồn hơn).
 Mơ hình 1 & mơ hình 3 cho nội lực gần như nhau.
 Vế 1 có nhiều bậc thang hơn (11 bậc ) vế 2 (10 bậc) nên ta tính cho vế 1 rồi bố trí cho
cả vế 2.

3.1.4. Tính tốn cốt thép

Bê tơng cấp độ bền B30, cốt thép CII (xem phần 1.4.2)
Từ M
max
tính cốt thép dọc.
Bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính tốn:
a= 20mm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tơng chịu kéo;
h
o
: chiều cao có ích của tiết diện.
h
o
= h
b
– a = 140 – 20 = 120 mm

b = 1000mm - bề rộng tính tốn của bản thang.
Diện tích cốt thép được tính bằng cơng thức:
(2.13), (2.14), (2.15), (2.16) chương 2
γ

b
=0.9 là hệ số điều kiện làm việc của bê tơng
Giá trị hợp lý đối với bản nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%.
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.3.Tính tốn cốt thép cho cầu thang tầng 2-17


Momen
(daN.m)
b
(mm)
h
o

(mm)
α
m

ξ


A
s
tt
(mm
2
/m)
Thép chọn
μ

(%)
d(mm)
&
@
A
s

(mm
2
/m)
3002.22 1000 120
0.1363 0.15 964.4
12@110 1028 0.86
Kiểm tra khả năng chịu lực
A
s

(mm
2
/m)
a
tt

(mm)
h
ott
(mm)

ξ



α
m

[M]
(daNm/m)
1028 21
119
0.1581 0.1456 3154.54

THỎA
3.1.5. Bố trí cốt thép

Bố trí cốt thép trong bản vẽ KC 02.

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 37 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
3.2. THIẾT KẾ CẦU THANG DẠNG RĂNG CƯA TẦNG 1 (H
t
=4.2m)
(TREAD-RISER STAIRS)

3.2.1. Sơ đồ tính
 Sơ bộ chọn chiều dày bản thang h
bt
=140 cm
 Bản thang vế 1 có nhịp(do độ dốc lớn) và cấu tạo lớn hơn nên ta tính vế 1 rồi bố
trí cho cả 2vế.
13x170=2210100 100
12x270=3240

4675
BẢN
CHIẾU
NGHỈ
VẾ 1
140
140
140
10x165=1650
170170140
DCT
(350x200)
DCT
(350x200)
8x275=2200
VẾ 2
BẢN
CHIẾU
NGHỈ
280 280 280
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Hình 3.6. Cầu thang tầng 1
32 1 0 1 46 5
46 7 5
sơ đo à 2
sơ đ ồ 1


Hình 3.7. Sơ đồ tính bản thang vế 1
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 38 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
3.2.2. Xác định tải trọng
a.
Tĩnh tải




Đá hoa cương 20mm
Vữa lót 20mm
Bản BTCT 140mm

Vữa trát 15mm

T = 270mm (giống l
b
); R =170mm (giống h
b
); h
bt
= 140mm

Hình 3.8.Cấu tạo bậc thang
 Từ bản chiếu nghỉ
Xem bảng 3.1
g
bcn
=
519.7 daN/m


 Từ vế thang
Tải lan can g
lc
= 30 daN/m
Tải trọng bản thân vế thang:


G = .1m (daN) (3.6)
g
tt
i
= G/T (daN/m)
Bảng 3.4.Tĩnh tải vế thang
Các lớp
cấu tạo



(daN/m
3
)

(mm)
T
(mm)
R
(mm)
G
(daN)
g
tt
i
(daN/m)

Đá hoa
cương

1.1 2400 20 270 170
23.23 86.04
Vữa lót
1.3 1800 20 270
170
20.59 76.27
Bản
BTCT
1.1 2500 140 270
170
169.4 627.4
Vữa trát
1.3 1800 15 270
170
15.44 57.2
Tổng cộng
846.92
(daN/m)

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 39 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG
b.
Hoạt tải

P= p
tc
.n
p
.1m (daN/m)
P

tc
= 300 daN/m
2
:hoạt tải tiêu chuẩn (tra TCVN 2737-1995); n
p
= 1.2
P=300 x 1.2 x 1m = 360 daN/m

c.
Tổng tải trọng

 Bản chiếu nghỉ
q
bcn
= g
bcn
+ p


=
519.7 + 360 = 879.7 (daN/m)
 Vế thang

Vế 1:

=
846.92 + 360 + 30 = 1236.92 (daN/m)

3210 1465
4675

q
bcn
q
q
q
q
q
q
q
q
q
q
q
q
q
bcn
q
sơ đồ 2
sơ đồ 1

Hình 3.9.Tải trọng tác dụng lên cầu thang

3.2.3. Xác định nội lực

Dùng phần mềm Sap2000 v.10.01 để xác định nội lực trong bản thang:
 Vế 1:

Biểu đồ mơ men sơ đồ 1
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ –QUẬN 3
GVHD: TH.S TRẦN THẠCH LINH TRANG 40 SVTH: VÕ CHÍ CÔNG


Biểu đồ mơ men sơ đồ 1: Phần tử có M
max

Biểu đồ mơ men sơ đồ 2
Nhận xét:
 Với sơ đồ 1: được mơ hình hóa trên Sap sát với thực tế hơn cho giá trị mơ men
M
max
= 3150.09 daNm/m
 Với sơ đồ 2: thường dùng trong phương pháp tính tay và thiên về an tồn hơn với
giá trị mơ men M
max
= 3160.43 daNm/m (có divided dầm xem biểu đồ bên trên).
 Hai giá trị mơ men M
max
ở 2 sơ đồ gần như là như nhau.
 Để tính cốt thép ta lấy giá trị M
max
= 3150 daNm/m ở sơ đồ 1 vì mơ hình này sát
với thực tế hơn. Giá trị M
max
ở sơ đồ 2 để ta tham khảo và an tâm hơn khi thiết kế (thực
chất 2 giá trị này chênh lệch khơng nhiều: 10 daNm/m).

Có divided dầm
Khơng có divided dầm

×