Tải bản đầy đủ (.ppt) (134 trang)

Dung Sai Va Ki tuat Do-Bo DE on Tap-Nguyen Viet Chung CDOT11TH pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 134 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
1. Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích
thước danh nghóa là:
a. Dung sai.
b. Sai lệch giới hạn trên.
c. Sai lệch giới hạn dưới.
d. Sai lệch giới hạn.
Back
Home
Đáp án:
c
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
2. Cho một lắp ghép có độ dôi, N
max
được tính bằng công thức
sau:
a. N
max
= D
min
− d
max
.
b. N
max
= d
max
− D
min
.


c. N
max
= D
max
− d
min
.
d. N
max
= d
min
− D
max
.
Back
Home
Đáp án:
b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
3. Loạt chi tiết gia công có kích thước d =
φ
40 , T
d
= 16
µ
m ,
ei =

25

µ
m . Đánh giá hai chi tiết với kích thước thực
sau đây d
t1
=
φ
39,9925 và d
t2
=
φ
39,976 có đạt yêu cầu
không?
a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt.
b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt.
c. Cả hai chi tiết đều đạt.
d. Cả hai chi tiết đều không đạt.
Back
Home
Đáp án:
b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
4. Chọn câu sai:

a. Sai lệch giới hạn có thể có giá trò dương, âm hoặc bằng 0.

b. Sai lệch giới hạn trên luôn luôn lớn hơn sai lệch giới hạn
dưới.

c. Dung sai luôn luôn dương.


d. Sai lệch giới hạn dưới luôn luôn âm
Back
Home
Đáp án:
d
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
5. Trong các mối lắp sau, mối lắp nào là lắp ghép có độ hở:
a. D = φ63
+ 0,030
mm; d = φ63 mm .
b. D = φ24
– 0,033
mm; d = φ24
– 0,021
mm.
c. D = φ75 mm; d = φ75
– 0,019
mm.
d. D = φ110
+ 0,035
mm; d = φ110 mm.
Back
Home
Đáp án:
a
Next
0850
060

,
,
+
+
0380
0730
,
,


014,0
033,0


CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM CHÖÔNG I
6. Cho D =
φ
28 , d =
φ
28
–0,021
. Tính N
max
, N
min
:
a. N
max
= 0,081mm ; N
min

= 0,027 mm.
b. N
max
= 0,081mm ; N
min
= 0,021mm.
c. N
max
= 0,048mm ; N
min
= 0,021mm.
d. N
max
= 0,048mm ; N
min
= 0,027mm .
Back
Home
Ñaùp aùn:
a
Next
0,048
0,081


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
7. Cho một lắp ghép có D =
φ
34 mm, d =
φ

34
+0,019
mm. Tính
dung sai của lắp ghép T
S,N
:
a. 42µm. b. 23µm.
c. 36µm. d. 25µm.
Back
Home
Đáp án:
a
Next
0,006
0,017
+

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
8. Chi tiết lỗ có kích thước D =
φ
45
+0,025
. Chọn chi tiết trục sao
cho tạo ra lắp ghép trung gian:
a. d = φ45
−0,021
. b. d = φ45 .
c. d = φ45 . d. d =φ45 .
Back
Home

Đáp án:
c
Next
0,006
0,017
+

0,085
0,06
+
+
0500
0280
,
,
+
+
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
9. Cho một chi tiết lỗ có D =
φ
110
+0,035
. Chọn chi tiết trục có
kích thước d sao cho tạo ra lắp ghép trung gian với S
max
=
32µm
a. d = φ110 . b. d = φ110 .
c. d = φ110 . d. d =φ110 .
Back

Home
Đáp án:
c
Next
0,012
0,032


0,032
0,012
+
+
0,054
0,032
+
+
0,025
0,003
+
+
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
Với các số liệu cho trong các câu sau, chọn sơ đồ phân bố
dung sai của các lắp ghép thích hợp:
Back
Home
Đáp án:
c
Next
ei = 0
es = 40

ES = 20
EI = -15
Sơ đồ 1
T
D
T
d
ei = 10
es = 60
ES = 20
EI = -15
Sơ đồ 2
T
D
T
d
ei = 15
es = 60
ES = 20
EI = -15
Sơ đồ 3
T
D
T
d
ei = 10
es = 50
ES = 20
EI = 0
Sơ đồ 4

T
d
T
D
10. D = d =
φ
120mm, es = 60
µ
m, ES = 20
µ
m, N
max
= 75
µ
m, S
max

= 5
µ
m.
a. Sơ đồ 1. b. Sơ đồ 2. c. Sơ đồ 3. d. Sơ đồ 4.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
Với các số liệu cho trong các câu sau, chọn sơ đồ phân bố
dung sai của các lắp ghép thích hợp:
Back
Home
Đáp án:
d
Next
ei = 0

es = 40
ES = 20
EI = -15
Sơ đồ 1
T
D
T
d
ei = 10
es = 60
ES = 20
EI = -15
Sơ đồ 2
T
D
T
d
ei = 15
es = 60
ES = 20
EI = -15
Sơ đồ 3
T
D
T
d
ei = 10
es = 50
ES = 20
EI = 0

Sơ đồ 4
T
d
T
D
11. D = d =
φ
35mm, ES = 20
µ
m, EI = -15
µ
m, N
max
= 75
µ
m, S
max
= 20
µ
m.
a. Sơ đồ 1. b. Sơ đồ 2.
c. Sơ đồ 3. d. Cả 4 sơ đồ đều sai .
End
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
1. Nếu gia công một loạt chi tiết có đường cong phân bố theo
hình bên, có thể kết luận rằng loạt sản phẩm:
a. Không có phế phẩm.
b. Chỉ có phế phẩm không sửa được.
c. Chỉ có phế phẩm sửa được.
d. Có cả phế phẩm sửa được và không sửa được.

Back
Home
Đáp án:
b
Next
+x
p
Trung tâm dung sai T
T
D
Khoảng phân tán W
x
2
x
1
y = f(x)
x
Trung tâm phân bố
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
2. Chi tiết gia công có kích thước thiết kế d =
φ
120
±
0,018mm.
Với điều kiện kích thước gia công phân bố theo qui luật
chuẩn, trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai,
khoảng phân tán bằng khoảng dung sai, xác suất xuất
hiện kích thước chi tiết có giá trò từ d
1
=

φ
119,994 đến d
2
=
φ
120,012 được tính như sau:
Back
Home
Đáp án:
b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
3. Gia công chi tiết có kích thước thiết kế D =
φ
110
–0,054
. Nếu
kích thước phân bố theo qui luật chuẩn, trung tâm phân
bố trùng với trung tâm dung sai, sắp xếp các xác suất
xuất hiện kích thước có giá trò D
1
=
φ
109,954 , D
2
=
φ
109,973 và D
3
=

φ
109,987 theo thứ tự nhỏ dần:
a. Xác suất của D
1
lớn nhất, rồi đến D
3
và D
2
.
b. Xác suất của D
2
lớn nhất, rồi đến D
1
và D
3
.
c. Xác suất của D
2
lớn nhất, rồi đến D
3
và D
1
.
d. Xác suất của D
3
lớn nhất, rồi đến D
1
và D
2
.

Back
Home
Đáp án:
c
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
Câu 4 và 5: Cho một lắp ghép với d = φ40 ; D = φ40
+0,027
. Giả thiết
kích thước lỗ và trục tuân theo qui luật phân bố chuẩn, trung tâm
phân bố trùng với trung tâm dung sai, khoảng phân tán bằng
khoảng dung sai.
Back
Home
Đáp án câu 4:
c
Next
4. Để khi lắp ghép với bất kỳ chi tiết trục nào trong loạt cũng đều tạo ra lắp ghép có độ
hở thì chi tiết lỗ phải có kích thước nằm trong khoảng từ D
1
đến D
2
với :
a. D
1
= φ40 ; D
2
= φ40,027. c. D
1
= φ40,018 ; D

2
= φ40,027.
b. D
1
= φ40 ; D
2
= φ40,018. d. D
1
= φ40,003 ; D
2
= φ40,027.
0,018
0,003
+

5.
Đáp án câu 5:
d
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
6. Gia công loạt chi tiết có d =
Φ
80mm, es = 0,
σ
= 7,5
µ
m,
toàn bộ chi tiết đều đạt yêu cầu. Xác đònh kích thước thiết
kế của chi tiết đó:
a. d = Φ80
−0,030

. c. d = Φ80
−0,045
.
b. d = Φ80
+0,030
. d. d = Φ80
+0,045
.
Back
Home
Đáp án:
c
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
7. Dấu hiệu "

" dùng để biểu thò cho sai lệch hình dạng
hoặc vò trí nào?
a. Sai lệch hình dạng của bề mặt cho trước.
b. Sai lệch hình dạng của prôfin cho trước.
c. Độ giao nhau giữa các đường tâm.
d. Độ đảo hướng tâm toàn phần.
Back
Home
Đáp án:
b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
8. Ký hiệu độ đảo hướng tâm toàn phần là:


a. b. X c. d.
Back
Home
Đáp án:
a
Next
÷
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
9. Yêu cầu kỹ thuật quan trọng của các lỗ trong chi tiết dạng
hộp như hình bên là:
a. Độ đảo hướng tâm và độ giao nhau giữa các đường tâm
lỗ.
b. Độ giao nhau và độ vuông góc giữa các đường tâm lỗ.
c. Độ đồng tâm giữa các đường tâm lỗ.
d. Độ vuông góc và độ đối xứng giữa các đường tâm lỗ.
Back
Home
Đáp án:
b
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
10. Cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghóa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ trụ của bề mặt A so với đường tâm không quá
0,01mm.
b. Dung sai độ đảo của bề mặt A không quá 0,01mm.
c. Dung sai độ trụ của bề mặt A không lớn hơn 0,01mm.
d. Dung sai độ tròn của bề mặt A không lớn hơn 0,01mm.
Back
Home
Đáp án:

c
Next
0.01
A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
11. Sử dụng ký hiệu bên khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết,
trong đó ô 4 dùng để ghi:
a. Trò số chiều dài chuẩn.
b. Phương pháp gia công lần cuối.
c. Thông số R
a
hoặc R
z
.
d. Ký hiệu hướng nhấp nhô.
Back
Home
Đáp án:
d
Next
2
1
3
4
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
12. Nếu góc trên bên phải của một bản vẽ chi tiết có ghi ký hiệu
độ nhám , điều đó có nghóa là:
a. Có một số bề mặt của chi tiết không qui đònh phương pháp
gia công.
b. Có một số bề mặt của chi tiết cho phép dùng phương pháp

gia công cắt gọt hoặc gia công không phoi.
c. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký hiệu độ nhám thì
không cần gia công cắt gọt .
d. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký hiệu độ nhám thì dùng
phương pháp gia công cắt gọt.
Back
Home
Đáp án:
c
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
13. Chọn cách ghi độ nhám bề mặt đúng cho chi tiết sau:
Back
Home
Đáp án:
d
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
14. Chọn cách ghi độ nhám bề mặt đúng cho chi tiết sau:
Back
Home
Đáp án:
a
Next
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
15. Đối với chi tiết bánh răng, ký hiệu độ nhám bề mặt làm việc
của răng phải được ghi trên:
a. Prôfin răng.
b. Đường biểu diễn mặt chia.
c. Đường kính đỉnh răng hoặc chân răng.

d. Prôfin răng hoặc đường biểu diễn mặt chia.
Back
Home
Đáp án:
d
Next

×