Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

tâm lý học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.56 KB, 32 trang )

LOGO
Hoạt
động
nhận
thức
Tâm lí học đại cương
CHủ đề:
1. So sánh hoạt động nhận thức cảm tính và hoạt
động nhận thức lí tính?
2. Tại sao tư duy lại được xếp vào mức độ nhận
thức lí tính?
I. So sánh hoạt
động nhận thức
cảm tính và hoạt
động nhận thức
lí tính.
Hoạt động nhận thức
Nhận thức cảm tính1
Nhận thức lí tính2
1. Khái niệm:
Nhận thức cảm tính
là: là giai đoạn được
tạo nên do sự tiếp
xúc trực tiếp của cơ
quan cảm giác với sự
vật hiện tượng đem
lại cho chúng ta hiểu
biết về đặc điểm bên
ngoài của chúng
Hoạt động
nhận thức


Nhận thức lí tính là:
được nảy sinh từ nhận
thức cảm tính. Nó phản
ánh một cách gián tiếp,
trừu tượng, khái quá,
sâu sắc những đặc
điểm, tính chất, quan hệ
bên trong của sự vật vào
trong bộ óc con người và
được biểu đạt bằng ngôn
ngữ.
a).Biểu hiện của nhận thức cảm tính
Biểu tượng
Cảm giác
Tri giác
Nhận thức
cảm tính
Cảm
b) Biểu hiện nhận thức lí tính:
T
2. So sánh
a) Điểm giống nhau
12
2. So sánh
b) Điểm khác nhau
Nhận thức cảm tính Nhận thức lí tính
Là mức độ hoạt động
tâm lý,nhận thức bậc
thấp của con người và
động vật.

Chỉ có ở con người,
không có ở động vật
chỉ phản ánh được
những đặc điểm bên
ngoài của những sự vật,
hiện tượng
phản ánh những cái bên
trong thuộc về bản chất
có tính qui luật, phản
ánh những cái mới, cái
chưa biết
Nhận thức thực hiện
trong thời gian ngắn và
tức khắc
Được thực hiện 1 cách
từ từ, lâu dài
b) Điểm khác nhau
Nhận thức cảm tính Nhận thức lí tính
Chịu tác động của các
yếu tố bên ngoài tác
động
Chịu sự ảnh hưởng của
các yếu tố vô thức, bản
năng và di truyền
Nhận thức không có
mục tiêu. Được biểu
hiện qua hình ảnh của
sự vật hiện tượng
Sự phản ánh bao giờ
cũng có mục tiêu, có ý

thức. Được biểu hiện
dưới dạng các hình ảnh
trừu tượng
Được tiến hành bằng :
thị giác, thính giác, vị
giác, khứu giác, xúc
giác.
Được tiến hành 1 cách
gián tiếp thông qua
ngôn ngữ : nói, viết,
hình ảnh
b) Điểm khác nhau
Nhận thức cảm tính Nhận thức lí tính
Nhận thức cảm tính (trực
quan sinh động) phản ánh
một cách trực tiếp, cụ thể,
sinh động, hời hợt những đặc
điểm, tính chất bề ngoài của
sự vật vào trong bộ óc con
người, và được thể hiện dưới
3 hình thức cơ bản là cảm
giác, tri giác và biểu tượng.
Nhận thức lý tính (tư duy trừu
tượng) được nảy sinh từ nhận
thức cảm tính. Nó phản ánh
một cách gián tiếp, trừu
tượng, khái quá, sâu sắc
những đặc điểm, tính chất,
quan hệ bên trong của sự vật
vào trong bộ óc con người và

được biểu đạt bằng ngôn ngữ,
và được thể hiện dưới 3 hình
thức cơ bản là khái niệm,
phán đoán và suy luận
b) Khác nhau về ý nghĩa đối với đời
sống:
Nhận thức cảm tính Nhận thức lí tính
Bao gồm:
+Cảm giác
+Tri Giác
Bao gồm:
+Tư duy
+Tưởng tượng
+cảm giác giúp chúng ta
nhận biết được sự muôn màu,
muôn vẻ của thế giới xung
quanh, biết được các âm
thanh, màu sắc, mùi vị, nhiệt
độ, độ lớn.
+Nhờ các cơ quan cảm giác
mà cơ thể con người tiếp
nhận được lượng thông tin
phong phú, đa dạng dưới
dạng các cảm giác về trạng
thái của môi trường xung
quanh và của cả bản thân
mình
+tư duy: Giúp chúng ta nhận
thức thế giới 1 cách sâu sắc
hơn, khám phá ra những quá

trình, những qui luật mới mẻ,
phản ánh sâu sắc và đúng
đắn sự vật, giúp con người
hiểu đầy đủ và toàn diện về
sự vật, giúp con người mở
rộng đến vô hạn năng lực của
mình.
Nhận thức cảm tính Nhận thức lí tính
+Cảm giác đưa lại cho chúng ta
nguồn tài liệu phong phú về hiện
thực, cảm giác giúp cho con người
định hướng trong hành vi, hành
động, hoạt động.
+cảm giác nhiều khi tạo nên ở
chúng ta một năng lực đặc biệt –
đó là tính nhạy cảm. Tính nhạy
cảm giúp con người định hướng 1
cách nhanh chóng trong hoạt động
cũng như trong giao tiếp, nó làm
cho con người trở nên tinh vi, nhạy
bén và tế nhị.
+Tưởng tượng: Đóng vai trò quan
trọng trong bất kỳ hoạt động nào
của con người, tưởng tượng giúp
cho con người định hướng hoạt
động của mình bằng cách xây
dựng trước mô hình tâm lý về kết
quả cuối cùng của hoạt động và
đảm bảo việc thành lập chương
trình đi đến kết quả đó.

+Tưởng tượng phong phú là phẩm
chất của tư duy sáng tạo, là yếu tố
cần thiết để phát minh, sáng chế
ra các sản phẩm mới
+tri giác: phản ánh thế giới 1 cách
đầy đủ, hoàn chỉnh hơn cảm giác.
Tri giác giúp cho con người định
hướng nhanh chóng và chính xác
hơn trong thế giới.
II. Tại sao tư duy lại
được xếp vào mức độ
nhận thức lí tính?
1. Khỏi nim t duy:
Định
nghĩa
Là một quá trình tâm lý nhận thức
Phản ánh những thuộc tính bản chất
Phản ánh những mối liên hệ và quan
hệ có tính quy luật
2. Đặc điểm của tư duy:
Xuất
Liên
T duy xut hin trong hon cnh cú vn
Hoàn cảnh có vấn đề
là hoàn cảnh trong đó
chứa đựng những yếu
tố mới mà con ngời
ta cha biết hoặc biết
mà con ngời cha
giải quyết đợc.

Tư duy gắn với ngôn ngữ
Ph¬ng tiÖn cña qu¸
tr×nh t duy (ng«n ng÷
thÇm)
Lµm cho ng«n ng÷ cña
con ngêi phong phó
vµ s©u s¾c h¬n
Tư duy phản ánh khái quát
Phản ánh khái
quát bằng các
khái niệm, quy
luật…
T duy phn ỏnh giỏn tip
Phán ánh gián tiếp là
Sự vật tác động gián
tiếp s v t hi n
t ng không chỉ diễn
ra ở hiện tại mà còn
trong quá khứ và t
ơng lai.
T duy phản ánh cái
bản chất, cái khái
quát, phản ánh cái
quy luật và dùng
ngôn ngữ làm phơng
tiện.
T duy không tách rời quá trình nhận thức cảm tính
T duy
Nhn thc
cm tớnh

Tham gia, cung cấp cung cấp
nguyên liệu cho t* duy
làm cho nhận thức cảm tính phong
phú hơn và mang một chất l*ợng
mới
T duy liên hệ hữu cơ với hoạt động thực tiễn
T duy
Hot ng thc
tin
Chỉ đạo, định h*ớng cho hoạt động
thực tiễn có hiệu quả
Kiểm nghiệm tính xác thực, độ
chính xác của vấn đề t* duy
Nhận thức vấn đề
Xuất hiện các liên t*ởng
Sàng lọc liên t*ởng và
hình thành giả thuyết
Kiểm tra giả thuyết
Giải quyết vấn đề
Chính
xác hoá
Phủ định
Hành động
t* duy mới
3. Các giai đoạn của t
duy:
4. C¸c thao t¸c t duy
C¸c
thao
t¸c

t
duy
Thao t¸c ph©n tÝch-tæng hîp
So s¸nh
Trõu tîng ho¸ vµ cô thÓ ho¸
Kh¸i qu¸t ho¸

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×