Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án toán lớp 5 - Tiết 37 : SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.95 KB, 5 trang )

Giáo án toán lớp 5 - Tiết 37 : SO SÁNH SỐ
THẬP PHÂN
Tuần : 8 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân
và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ
bé đến lớn (hoặc ngược lại).
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Hoạt động 1 : hướng
dẫn HS tìm cách so

sánh hai số thập phân
có phần nguyên khác
nhau, chẳng hạn so
sánh 8,1 và 7,9.
GV hướng dẫn H tự so
sánh 2 độ dài 8,1m và
7,9m để H tự nhận ra :
8,1m > 7,9m nên 8,1 >
7,9
G giúp H nêu được
nhận xét :
Trong 2 số thập phân
có phần nguyên khác


nhau , số thập phân
nào có phần nguyên
lớn hơn thì số đó lớn


Nếu HS không tự tìm
được cách so sánh 5,1
và 4,98 thì GV có thể
hướng dẫn HS đưa về
so sánh các độ dài,
chẳng hạn : 5,1m và
4,98m, rồi thực hiện
như SGK để có : 510m
> 498cm, tức là : 5,1m
> 4,98m, như vậy : 5,1
> 4,98.
HS tự nêu được nhận
xét : Trong 2 phân số
thập phân có phần
hơn.
Hoạt động 2 : hướng
dẫn HS tìm cách so
sánh 2 phân số thập
phân có phần nguyên
bằng nhau, phần thập
phân khác nhau, chẳng
hạn so sánh 35,7 và
35,698.
Có thể thực hiện tương
tự như hướng dẫn ở

trên
Hoạt động 3 : hướng
dẫn HS tự nêu cách so
sánh hai số thập phân
và giúp HS thống nhất
nguyên khác nhau, số
thập phân nào có phần
nguyên lớn hơn thì lớn
hơn.







Chẳng hạn ,để so sánh
5,1 và 4,98 có thể dựa
vào so sánh
100
510

100
498
.

nêu như SGK
Chú ý : GV có thể tổ
chức, hướng dẫn HS tự
so sánh 2 số thập phân

bằng cách dựa vào so
sánh 2 phân số thập
phân tương ứng (đã có
cùng mẫu số).
Nên tập cho HS tự nêu
cách so sánh hai số
thập phân, tự nêu và
giải thích các ví dụ
minh hoạ (như trong
SGK).
Hoạt động 4 : thực
hành



Bài 2 : Kết quả là :
6,375 ;6,765 ;7,19
;8,72 ;9,01.
Bài 3 : Kết quả là
0,4 ; 0,321 ; 0,32
; 0,197 ; 0,187
GV hướng dẫn HS tự
làm bài tập và chữa bài.

Bài 1 : HS tự làm bài
rồi chữa bài. Khi chữa
bài nên cho HS giải
thích kết quả bài làm.

3. Củng cố, dặn dò :

III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :






×