Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

20 thủ thuật chụp ảnh part 4 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 5 trang )

Hafoto |
16 | P a g e

Nễu chụp Full-Length (Chụp "nguyên con"), th? camera phải được đặt ngang thắt lưng để giũ đúng
perspective.



Nói chung, từ những điểm chuẩn để giữ cho chủ đề đúng "perspective" kể trên, nếu ta di chuyển
camera cao lên th? sẽ làm cho chủ để thấp đi, hoặc thấp xuống th? chủ đề sẽ cao lên. V? vậy điều chỉnh
camera sao cho chủ đề nh?n "l? tưởng" nhất (việc này th? tùy theo quan điểm riêng của người chụp).

2. Head Positions (vị trí đầu): Nếu Camera Height ảnh hưởng đến chiều cao của chủ đề th? Head
Positions ảnh hưởng đến trọng lượng của chủ đề (tuy nhiên củng tùy thuộc vào cách đặt ánh sáng
nữa).
Có 3 vị trí đầu cơ bản nhất trong chân dung là: 7/8, 3/4, và profile.
Seven-Eighths View (7/8): Ở vị trí này một bên mặt
của chủ đề được thấy nhiều hơn phía bên kia, tuy
nhiên ta vẫn thấy đươc cái tai.

Three-Quarters View (3/4): Chếch sang 1 tí nữa
cho đến khi cái tai khuất đi th? ta có 3/4 view.



Hafoto |
17 | P a g e

Profile: Tại góc chụp này, ta chỉ thấy một bên
của mặt.



Bạn có thể kết hợp "camera height techique" và
"head positions" để làm cho chủ đề "nhỏ con" đi.
Ảnh này được chụp high angle và 3/4 view.




3. Framing: Đây là 1 kỹ thuật rất quan trọng đến CNNCĐ (Cách nh?n nhận chủ đề). Thường th? ảnh
được chụp trên những format tiêu chuẩn như: 4-by-6, 5-by-7, 5-by-5, 5-by-4, để tăng thêm tính đa
dạng cho format th? ta dùng phương pháp Framing, có nghĩa là dùng những đường thực và đường ảo
để tạo nên 1 cái frame khác bên trong một trong những frame tiêu chuẩn kể trên.




 Xem anh trang tiếp theo 

Hafoto |
18 | P a g e

Ảnh này cái cột bên trái (đóng vai tr? đường thực)
và cánh tay (đường ảo) "frame" chủ đề lại để phá
đi cái frame kinh điển tỉ lệ 3/2.

Ảnh này bố cục được chặc chẽ hơn là nhờ cái v?m
phía sau "frame" chủ đề lại.




Đây là một dạng đặc biệt của framing. Chủ đề
được đặt sau tấm lưới. Tấm lưới tạo nên những
đương chéo để phá đi tính cô đọng của frame
kinh điển và đồng thời "frame" chủ đề thành
những m?ng nhỏ.




Đây là một kiểu rất sáng tạo về cách framing của
anh Soneros. Trong ảnh này ta thấy framing không
nhất thiết phải là cái "frame" được tạo bởi những
đương thật mà có thể là sự kết hợp giữa đương
thực và cạnh của frame. Và đặc biệt là frame trong
ảnh này có tính chất "implied" và "abstract" đ?i hỏi
người nh?n phải suy tưởng ra (chứ không phải suy
diễn ra).










Hafoto |
19 | P a g e


4. Tilted Camera (Kỹ thuật nghiêng máy): Kỹ thuật này được dùng để tạo bố cục ảnh, nếu
mục đích này không đạt được th? có nghĩa là "lệch" máy :lol:

Ảnh này chủ đề pose thiếu linh động nên máy được nghiêng để tạo bố cục đường chéo và L-form.



Ảnh này máy được nghiêng, tuy nhiên , không giống như ảnh trên, người xem không biết máy đươc
nghiêng theo góc độ nào v? chung quanh không có g? căn cứ theo để so sánh.



Tóm lại, những kỹ thuật kể trên giúp ta làm chủ được bố cục, thay đổi hay giữ CNNCĐ (perspective) để
đạt đươc kết quả theo ỹ muốn.
Hafoto |
20 | P a g e

Tip 5: Basic Studio Lighting và Artificial Light.

Đây là 2 chủ đề mà người ta có thể viết thành 2 cuốn sách nên em chỉ xin mạn phép trình bay những
điểm cơ bản nhất (khách sáo nhệ).

1. Basic Studio Lighting: Studio Lighting là tái tạo lại (hay bắt chước) ánh sáng tự nhiên nên
nguồn sáng chính LUÔN LUÔN được đặt ít nhất là ngang tầm mắt của chủ đề hay là cao hơn. (Bởi vậy
mấy phim kinh dị hay chiếu đèn mấy con quỹ từ phía dưới lên :lol: ).
Có 4 loại đèn chính trong studio: Key light, fill light, background light, và hair light.



Sự thay đổi trong sắp xếp của các nguồn sáng này tạo nên tính đa dạng của kỹ thuật studio lighting. Ví

dụ như: Loop Lighting, Paramount Lighting, Rembrand Lighting, Profile Lighting, Split Lighting.

Không có một chỉ số nhất định về cường độ ánh sáng và camera setting vì nhũng thồng số này phụ
thuộc vào diện tích của studio, ví trí đặt của đèn flash, loại đèn flash được dùng, và ngay cả màu sắc
của background.

1. Key light: Là nguồn ánh sáng chính quyết định phần nào của chủ đề được "chiếu sáng"
(illuminate). Đây là nguồn sáng chính quyết định sự khác nhau giữa các thể loại ánh sáng setting trong
studio.

2. Fill light: Mục đích chính của Fill Light là làm nhẹ đi phần shadow tạo bởi Key Light. Vì vậy, Fill
Light luôn luôn "nhẹ" hơn (less powerful) Key light, c?n nhẹ hơn như thế nào quyết định cái "mood"
của ảnh.

Tỉ lệ thông thường giữa Key và Fill là 3:1. Tỉ lệ càng lớn (4:1, 5:1, và ngay cả no fill light) thì nhìn kịch
tính hơn (more dramatic). Những tỉ lệ này thuộc về nhóm "high contrast" (chênh lệch cao giữa
highlight và shadow).

Tỉ lệ càng nhỏ thì nhìn "dịu" hơn (pleasing). Ví dụ như: 3:2.

×