Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

DỰ ÁN KIỂM SOÁT LŨ BẮC VÀM NÀO (NVNWCP) CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.44 KB, 16 trang )

trang 49
Bảng 2: Kết quả các biến bình quân trên hộ tỉnh An Giang, huyện Phú Tân và huyện Chợ Mới
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 %thay đổi từ 95-03
Nhân khẩu hộ (5 người/hộ)

Tỉnh An Giang

Diện tích đất (ha) 0,9 0,9 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 -9
Diện tích lúa (ha) 1,0 1,1 1,0 1,1 1,2 1,1 1,1 1,1 1,2 12
Diện tích cây trồng khác (ha) 0,026 0,025 0,015 0,014 0,023 0,026 0,027 0,028 0,033 25
Rau (ha) 0,026 0,025 0,024 0,029 0,031 0,032 0,034 0,039 0,044 65
Cây công nghiệp (ha) 0,014 NA 0,008 0,014 0,011 0,008 0,012 0,011 0,009 -32
Bò (con) 0,091 0,089 0,084 0,086 0,085 0,090 0,095 0,112 0,123 35
Trâu (con) 0,013 0,013 0,011 0,009 0,008 0,008 0,007 0,009 0,009 -34
Heo (con) 0,390 0,386 0,438 0,431 0,403 0,448 0,393 0,422 0,473 21
Dê (con) 0,001 0,002 0,002 0,003 0,004 0,003 0,003 0,008 0,013 843
Gà (con) 3,3 3,2 3,6 3,7 3,7 3,2 3,4 3,2 3,6 9
Vịt (con) 2,8 2,8 2,8 2,5 3,3 2,8 4,1 4,4 5,0 77
Nhân khẩu hộ (5 người/hộ)

Huyện Phú Tân

Diện tích đất (ha) 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,6 -2
Diện tích lúa (ha) 1,0 1,0 1,0 1,0 1,1 1,1 1,0 1,2 1,2 19
Diện tích cây trồng khác (ha) 0,004 0,003 0,003 0,002 0,002 0,003 0,007 0,006 0,005 29
Rau (ha) 0,006 0,007 0,004 0,006 0,005 0,005 0,005 0,006 0,011 89
Cây công nghiệp (ha) 0,019 0,009 0,023 0,019 0,016 0,016 0,020 0,009 -55
Bò (con) 0,014 0,013 0,011 0,011 0,010 0,011 0,009 0,019 0,020 39
Trâu (con) 0,019 0,018 0,017 0,015 0,008 0,008 0,007 0,009 0,009 -52
Heo (con) 0,469 0,449 0,545 0,502 0,687 0,794 0,397 0,818 0,916 95
Năng suất cây trồng (%): Cropping intensity 154 152 156 159 176 166 158 187 186 21


Gia súc trên hộ (kg/hộ): Livestock Biomass/hh 45 43 50 46 57 65 34 69 77 69
Nhân khẩu hộ (5 người/hộ)

Huyện Chơ mới

Diện tích đất (ha) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 -3
Diện tích lúa (ha) 0,6 0,6 0,6 0,6 0,7 0,7 0,7 0,8 0,8 38
Diện tích cây trồng khác (ha) 0,024 0,023 0,021 0,029 0,037 0,033 0,037 0,039 0,042 76
Rau (ha) 0,065 0,057 0,061 0,080 0,087 0,101 0,107 0,143 0,162 150
Cây công nghiệp (ha) 0,023 NA 0,007 0,014 0,020 0,012 0,022 0,016 0,015 -33
Bò (con) 0,026 0,027 0,028 0,030 0,030 0,034 0,049 0,074 0,095 265
Trâu (con) 0,001 0,001 0,001 0,001 0,000 0,000 0,001 0,001 0,001 23
Heo (con) 0,331 0,401 0,451 0,470 0,366 0,471 0,363 0,311 0,366 10
Năng suất cây trồng (%): Cropping intensity 133 132 130 143 173 172 181 196 203 52
Gia súc trên hộ (kg/hộ): Livestock Biomass/hh 32 37 41 43 35 44 40 42 52 63
trang 50
Bảng 3: Thống kê nông nghiệp và nhân khẩu học của huyện Phú Tân
ã Số ấp
Diện tích
(km2)
Dân số
Mật độ dân
số/km2
Số hộ
Số hộ
nghèo
Tỷ lệ hộ
nghèo
Nhân
khẩu/hộ

Số
hộ/km2
Diện tích/hộ
(ha/hộ)
Diện tích đất
Nông nghiệp (ha)
Đất chuyên
dùng
Thổ

chư a
sử
dụng
Thị trấn Phú Mỹ 5 7,06 23.340 3.306 5.096 216 4,2 4,6 722 0,14 417 99 60 130
Thị trấn Chợ Vàm 3 16,56 18.444 1.114 4.121 190 4,6 4,5 249 0,40 1.270 133 79 174
Long Sơn (a) 4 12,13 13.095 1.080 2.851 88 3,1 4,6 235 0,43 1.009 48 48 108
Long Hoa 3 7,80 8.825 1.131 2.086 75 3,6 4,2 267 0,37 677 24 31 48
Phu Long (b) 3 16,34 4.520 277 1.078 62 5,8 4,2 66 1,52 1.524 50 39 21
Phuú Lâm (a) 3 14,28 13.171 922 3.051 158 5,2 4,3 214 0,47 1.208 129 49 42
Phú Hiệp 4 17,01 14.335 843 3.174 138 4,3 4,5 187 0,54 1.279 174 58 190
Phu Thanh (a) 4 25,69 14.431 562 3.392 160 4,7 4,3 132 0,76 2.186 242 60 81
Hoà Lạc 3 25,51 16.869 661 3.613 131 3,6 4,7 142 0,71 2.178 71 73 229
Phú Thanh (b) 3 21,53 7.918 368 1.808 146 8,1 4,4 84 1,19 1.791 224 53 85
Phú An (a) 4 20,10 12.484 621 2.768 171 6,2 4,5 138 0,73 1.583 141 63 223
Phú Xuân (b) 4 17,49 5.188 297 1.257 118 9,4 4,1 72 1,39 1.442 258 49 NA
Hiệp Xương (a,b) 3 21,98 9.383 427 2.227 126 5,7 4,2 101 0,99 1.760 357 47 44
Phú Bình 3 20,78 13.737 661 3.138 83 2,6 4,4 151 0,66 1.683 149 55 191
Phú Tho 4 15,44 12.475 808 3.065 168 5,5 4,1 199 0,50 1.308 95 67 74
Phú Hưng (a) 3 15,08 14.630 970 3.437 138 4,0 4,3 228 0,44 1.260 188 60 NA
Bình Thạnh Đông (a) 5 15,45 15.639 1.012 3.334 161 4,8 4,7 216 0,46 968 110 72 395

Tân Hoà 4 8,94 8.243 922 1.829 172 9,4 4,5 205 0,49 1.251 119 78 236
Tân Trung 5 7,90 11.238 1.423 2.493 4,5 316 0,32
Tổng 70 307.07 237.965 775 53.818 2.501 4,6 4,4 175 0,57 24.794 2.611 1.041 2.261
(a) Các xã nằm trong vùng được bảo vệ chống lũ; (b) Những xã nghèo nhất; (c) Diện tích được thu hoạch
























trang 51



Bảng 3 (Tiếp theo): Thống kê nông nghiệp và nhân khẩu học của huyện Phú Tân

Diện tích đất canh tác lúa (ha) (a) Số lượng gia súc

DT đất
NN/hộ
(ha/hộ)
DT đất trồng
lúa/hộ (ha/hộ)
AW A S Tổng
Sản lượng
lúa (tấn)
Năng suất
lúa
(tấn/ha)
Sản lượng
lúa trên hộ
(tấn/hộ)
Nhu cầu
đối với hộ
(tấn/hộ)
Dư thừa/thiếu
hụt /hộ
Bò Trâu Heo
Thị trấn Phú Mỹ 0,08 0,29 498 500 498 1.496 0.469 5,7 1,7 1,2 0,5 62 3 2.359
Thị trấn Chợ
Vàm 0,31 0,83 1.159 1.134 1.134 3.427 19.096 5,6 4,6 1,2 3,5 25 23 5.034
Long Sơn (a) 0,35 1,11 125 1.535 1.505 3.165 18.512 5,8 6,8 1,2 5,3 7 35 2.600
Long Hoa 0,32 0,28 575 575 2.888 5,0 1,4 1,1 0,3 32 30 2.410

Phu Long (b) 1,41 2,66 1.431 1.435 2.866 16.709 5,8 15,5 1,1 14,4 17 40 965
Phuú Lâm (a) 0,40 1,00 900 1.077 1.075 3.052 17.175 5,6 5,6 1,1 4,5 16 50 3.164
Phú Hiệp 0,40 0,76 1.208 1.211 2.419 14.256 5,9 4,5 1,2 3,3 34 24 1.591
Phú Thanh (a) 0,64 1,69 1.592 2.074 2.072 5.738 32.653 5,7 9,6 1,1 8,5 4 56 2.951
Hoà Lạc 0,60 1,13 2.038 2.038 4.076 24.475 6,0 6,8 1,2 5,6 140 28 1.994
Phú Thanh (b) 0,99 1,97 1.777 1.777 3.554 21.877 6,2 12,1 1,1 11,0 9 7 1.564
Phú An (a) 0,57 1,71 1.535 1.634 1.555 4.724 26.759 5,7 9,7 1,2 8,5 27 53 2.874
Phú Xuân (b) 1,15 2,31 1.450 1.450 2.900 17.071 5,9 13,6 1,1 12,5 19 27 890
Hiệp Xương (a,b) 0,79 1,56 1.737 1.727 3.464 20.354 5,9 9,1 1,1 8,0 38 1 1.195
Phú Bình 0,54 1,04 7 1.622 1.642 3.271 19.178 5,9 6,1 1,1 5,0 107 12 1.617
Phú Tho 0,43 1,26 1.284 1.298 1.295 3.877 21.478 5,5 7,0 1,1 5,9 40 16 2.666
Phú Hưng (a) 0,37 0,78 408 1.132 1.130 2.670 14.711 5,5 4,3 1,1 3,2 68 4 3.161
Bình Thạnh
Đông (a) 0,29 0,72 770 810 820 2.400 13.614 5,7 4,1 1,2 2,9 155 31 2.093
Tan Hoa 0,68 1,30 215 1.135 1.027 2.377 13.916 5,9 7,6 1,2 6,4 132 3 4.483
Tan Trung
Tổng 0,46 1,04 9.068 23.592 23.391 56.051 323.191 7,6 6,0 1,1 4,9 932 443 43.611
(a) AW= MùaThu (Autumn)/Mùa Xuân (Winter); A= Mùa (Autumn) S= Mùa Xuân (Spring)






52
PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH SWOT

HỘI THẢO PHÂN TÍCH SWOT
Ngày 27 tháng 1 năm 2005


ĐIỂM MẠNH CHIẾN LƯỢC KHAI THÁC ĐIỂM MẠNH
Thị trường
- Thị trường đầu vào
+ Hệ thống cung cấp vật tư tương đối hoàn
chỉnh
+Mạng lưới cung cấp giống tốt đang phát triển:
Giống thuần chuẩn từ viện. trường. Trung tâm
nghiên cứu giống của tỉnh; các tổ đội sản xuất
giống cơ sở; xã hội hoá công tác giống
xa
- Thị trường đầu ra
+ Nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh ký
kết hợp đồng tiêu thụ: bao tiêu. tiêu thụ
+Mạng lưới thu mua trung gian phát triển
mạnh
- Nhận thức của cộng đồng về thị trường
được nâng cao
- Thị trường đầu vào:
+ Kiểm tra định kỳ chất lượng để phát hiện
hàng giả một cách chặt chẽ và xử lý nghiêm
khắc
+Tổ chức đào tạo nhiều lớp kỹ năng chọn tạo
giống
- Thị trường đầu ra
+ Tăng cường liên kết 4 nhà thông qua phát
triển mạng lưới HTX; Công ty tham gia cổ
phần trong HTX
- Tăng cường mối liên kết chặt chẽ giữa
mạng lưới thu mua và công ty
Cơ sở hạ tầng

- Hệ thống đường+điện phủ khắp thôn ấp
- Trạm y tế phủ khắp vùng dự án theo đơn vị

- Hệ thống trường/chợ phát triển rộng khắp
đảm bảo nghiên cứu giáo dục/sinh hoạt
cho người dân
- Hệ thông thủy lợi đang phát triển tốt đảm
bảo đủ nước tưới tiêu
- Nhà máy c.c. nước sạch phá triển
- Nước dồi dào từ 2 sông lớn phát triển đât t
đai phì nhiêu dẫn đến năng suất cao. sản
xuất cao

- Đầu tư phát triển hơn nữa mạng lưới đường
nông thôn (kiên cưố hoá GTNT): Nhà nước
và nhân dân cùng làm
- Tăng cường trang thiết bị và Bác sĩ để đapư
sứng tốt hơn n/c khám chữa bệnh cho nông
dân
- Trường học: Tăng cường cơ sở vật chất
phục vụ giảng dạy và chất lượng giảng dạy
- Chợ: Nâng cao cơ sở hạ tầng: Nhà nước và
dân cùng làm. Tăng cường quản lý
- Hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi theo mục tiêu
dự án
- Nâng cao hiệu quả quản lý/khai thác thủy
lợi.
- Đầu tư xây dựng để đảm bảo nhu cầu rộng
khắp về nước sạch cho người dân.
Môi trường

- Nhận thức về ô nhiễm môi trường của
người dân (nước. không khí. rác ) được
nâng cao
- Hệ thống hố xí hợp vệ sinh đang phát triển
trong cộng đồng
-
- Đẩy mạnh truyền thông đại chúng về tác
hại của ô nhiểm môi trường (TV. Radio.
qui định )
- Đẩy mạnh chương trình 3G-3T
- Thông qua hội thảo
- Kết hợp giáo dục qua hội họp cộng đồng
- Xây dựng thêm các bãi rác đúng qui định
vệ sinh
- Cần đầu tư phát triển hố xí hợp vệ sinh
bằng cách hỗ trợ vốn vay

53
Định chế tổ chức và chính sách
- Hệ thống khuyến nông đã phát triển đến
tận xã
- Hệ thống chính sách phát triển nông
nghiệp phù hợp/ kịp thời thay đổi(chính
sách đầu tư máy sấy không lãi suất. chính
sách hỗ trợ phát triển công tác giống. giá
giống N.chủng. CS tín dùng j)
- Hệ thống cung cấp thông tin thị trường cho
cộng đồng rất tốt
- Đào tạo kiến thức kinh tế cho CBKNKN
+Nâng cao số lượng và chất lượng cán bộ

khuyến nông-khuyến ngư đáp ứng n/c ngày
càng cao của nông dân
+Tăng cường sự quan tâm của các cấp chính
quyền trong hoạt động của hệ thống khuyến
nông-Khuyến ngư trong việc triển khai các qui
định-kỹ thuật cho cộng đồng
- Cụ thể hoá chính sách và triển khai thực
hiện hiệu quả hơn (cơ sở giống. cơ sở tiêu
thụ sản phẩm)
- Tăng cường phát triển kênh thông tin thị
trường để đảm bảo cung cấp kịp thời cho
cộng đồng

Hệ thống tín dụng-tài chính
- Hệ thống tín dụng chính thức phát triển
rộng khắp (xã); nguồn vốn xã hội ngày
càng tốt hơn
- Xã hội hoá nguồn tài chính (như nguồn
vốn kết hợp từ công ty+NN+dân) để phát
triển cộng đồng
- Cải tiến thủ tục cho vay hợp lý hơn để phát
triển vốn vay (người dân tiếp cận vốn vay
dễ dàng hơn)
- Hỗ trợ xây dựng phương án kinh doanh để
khai thác nguồn đi vay (phát triển hiệu quả
vốn vay)
- Triển khai thực thi chương trình liên kết 4
nhà



ĐIỂM YẾU CHIẾN LƯỢC HẠN CHẾ ĐIỂM YẾU
Thị trường

54
- Chất lượng sản phẩm chưa đồng đều. còn
thấp
- Cơ sở sản xuất giống chưa đáp ứng nhu
cầu
- Nhận thức của người dân chưa quen với
hợp đồng mua bán
- Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp
- Chi phí nguồn nước tưới tiêu còn cao đối
với hộ sản xuất không tập trung-Ngoài
HTX
- Sự liên thông các HTX vùng dự án chưa có











- Tăng cường đào tạo kiến thức sản xuất
- Đẩy mạnh xã hội hoá công tác giống
- Tuyên truyền nhận thức về hợp đồng mua
bán và tham gia HTX của người dân

- Tổ chức lại SX theo hình thức HTX
Cơ sở hạ tầng
- Hệ thống giao thông nông thôn vùng sâu
và giao thông nội đồng
- Chưa có quy hoạch tổng thể vùng sản xuất
- Thu nhập người dân thấp dẫn đến hạn chế
phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
- Chợ nông thôn còn hạn chế một số nơi
- Hệ thống cấp nước sinh hoạt còn thiếu
- Không có cơ sở xử lý chất thảy
- Hệ thống đê bao và cóng ngăn lũ còn thiếu
- Thành lập chương trình phát triển Nông
thôn cho vùng dự án
- Tuyên truyền vận động người dân và Nhà
nước cùng làm-Tranh thủ và kêu gọi vốn từ
nhà nước và các tổ chức phi chính phủ.

Môi trường
3. Môi trường
- Ý thức người dân về vấn đề bảo vệ nguồn
nước sạch và môi trường: Sống còn tập
trung theo dọc bờ sông-kênh rạch, hố xí, sử
dụng hoá chất trong sản xuất

3. Môi trường
- Tăng cường công tác giáo dục: Môi trường
và sản xuất
- Tiếp tục quy hoạch xây dựng tuyến dân cư
- Tận dụng tối đa nguồn vốn chương trình
quốc gia NSNVSMTNT và khác

Định chế tổ chức và chính sách
- Tổ chức quản lý chưa đồng bộ. kế hoạch
sản xuất tự phát
- Trình độ cán bộ quản lý và ý thức người
dân bảo vệ công trình thuỷ lợi
- Tổ chức sản xuất và tiêu thụ chưa đạt
(qđịnh 80)
- Chính sách tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu
cho nông dân
- Tổ chức lại mô hình sản xuất theo HTX
theo luật
- Triển khai mạnh qui định 80
- Nhà nước có chính sách ưu đãi lãi suất vốn
vay cho nông dân
- Chính quyền địa phương cần xây dựng
hướng tới để các HTX có mối quan hệ
nhau
- Chính phủ Úc tiếp tục hỗ trợ vùng dự án
sau khi dự án BVN kết thúc.

55
Hệ thống tín dụng
- Mức vốn vay chưa đáp ứng
- Điều kiện cho vay chưa hợp lý: Định giá
giá trị tài sản; thời hạn cho vay; triển khai
chậm
- Đề nghị ngân hàng nhà nước tăng món vay.
đánh giá lại giá trị tài sản và thời hạn cho
vay hợp lý
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng

cổ phần. quỹ tín dụng phát triển có điều
kiện thuận lợi trong việc tiếp cận người dân

CƠ HỘI CHIẾN LƯỢC KHAI THÁC CƠ HỘI
Thị trường
- Tạo ra thương hiệu hàng hoá (Nếp )
- Thành lập chợ nông sản
- Nâng cao khả năng cạnh tranh (3giảm.3
tăng)
- Tăng giá trị đất đai
- Giải quyết việc làm
- Lưu thông hàng hoá
- Hướng dẫn. hỗ trợ cho các doanh nghiệp
qui trình xây dựng thương hiệu hàng hoá
- Tăng cường xúc tiến thương mại
- Đẩy mạnh công tác qui hoạch chợ
- Đẩy mạnh công tác khuyến nông. khuyến
ngư
- Đẩy mạnh xây dựng CSHT nông thôn
- Phát triển mô hình sản xuất phù hợp
- Phát triển khuyến công. nông
- Đẩy mạnh xây dựng CSHT nông thôn
Cơ sở hạ tầng
2. Cơ sở hạ tầng
- Hệ thống giao thông nông thôn phát triển
- Trường. trạm. chợ. điện phát triển
- Hệ thống thuỷ lợi nội đồng phát triển dẫn
đến sự phát triển chuyển đổi cơ cấu cây
trồng vật nuôi thích hợp
2. Cơ sở hạ tầng

- Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau
- Đẩy mạnh công tác qui hoạch
- Huy động vốn từ nhiều nguồn
- Trang bị kiến thức cho người dân
- Phát triển công tác khuyến nông. khuyến
ngư




Môi trường
- Chương trình 3 giảm –3 tăng (cải thiện môi
trường đất. nước)
- Giảm ô nhiễm môi trường:
+ Bơm dầu chuyển qua bơm điện
+ Luân chuyển nước trong hệ thống (chủ động
tưới tiêu)











- Tăng cường công tác khuyến nông
- Đưa ra nhiều mô hình trình diễn

- Phát triển tuyên truyền. huấn luyện
- Hỗ trợ tài chính (đường dây điện. thiết bị)
- Huy động vốn
- Xây dựng qui trình vận hành

56
Định chế tổ chức&Chính sách
- Phát triển kinh tế hợp tác
- Liên kết 4 nhà
- Phát triển công nghệ thu hoạch và sau thu
hoạch
- Quản lý thuỷ nông có sự tham gia ND
- Tiếp cận tiến bộ KHKT
- XĐGN
- Tuyên truyền vận động
- Huy động vốn (điện. thuỷ lợi )
- Nâng cao chất lượng hoạt động của các
HTX đang hiện hữu
- Xây dựng cơ sở pháp lý giữa các đối tác
- Phát triển đào tạo. tập huấn
- Tuyên truyền vận động
- Xây dựng các tổ chức hợp tác vùng nước
- Chuyển giao tài sản từ NN đến dân
- Phát triển công tác khuyến nông. khuyến
ngư. khuyến công

Hệ thống tín dụng
- Được vay vốn từ ngân hàng theo ý muốn
- Phát huy hiệu quả đầu tư từ quỹ MT-XH
của dự án

- Cải cách thủ tục vay
- Đào tạo nghề
- Nâng cao tính tham gia của nguồn dân trong
vùng dự án
RỦI RO CHIẾN LƯỢC HẠN CHẾ RỦI RO
Thị trường

57
a. Đầu vào
- Lúa: Sâu bệnh; Giá vật tư cao; Giá thành
cao sản xuất; Biến động giá vật tư
- Nếp: tương tự như lúa
- Thuỷ sản: Thiếu giống tôm. không đạt chất
lượng
- Lục Bình: Thiếu nguyên liệu (thiếu nguyên
liệu đáp ứng theo yêu cầu
b. Đầu ra
- Vùng sâu giá thấp hơn vùng ngoài
- Giá bán ra thấp. do lệ thuộc công ty
- Thị trường không ổn định đối với nếp
- Thương buôn ép giá tôm. do tôm thu
hoạch cùng thời điểm
- Thị trường xuất khẩu tôm sú bị hạn chế
ảnh hưởng đến tôm càng xanh
















a. Đối với Nếp
- Sử dụng giống lúa xác nhận
- Áp dụng chương trình 3g-3t
- Ký HĐ tiêu thụ với các doanh nghiệp từ
đầu vụ (thông tin thị trường)
- Phát động phong trào thi đua đến tận cơ sở
b. Đối với Tôm càng xanh
- Đa dạng hoá thị trường (thông tin TT)
- Thu hoạch tỉa
c. Đối với Lục Bình
- Phát triển ngành nghề
Cơ sở hạ tầng
- Đường giao thông nông thôn: sạt lở. độ cao
đồng đều ở phía vùng sâu (chưa đạt được
độ cao ngập lũ). Giao thông (vùng sâu xe 4
bánh chưa đến được)
- Phà nhỏ (tốn nhiều thời gian
- Thủ lợi: Mương nội đồng chưa hoàn chỉnh;
Cống cũ. Bồi lắng phù sa nhanh; Đê sông
hậu chưa hoàn chỉnh. rạch cái tắc
- Điện chưa hạ thế (dân cư thưa thớt)

- Nước sinh hoạt (Trạm cung cấp) còn thiếu
(dân cư không tập trung)
- Vùng sâu đi lại khó khăn trong mùa mưa
- Thông tin liên lạc: Điện thoại. sách. báo.
thông tin thị trường chưa đến nông dân
vùng sâu




- Giao thông:
+ Nâng cao mở rộng mặt đòng cho vùng sâu
(duy tu-bảo dưỡng)
+ Tăng cường phà lớn. Trồng cây chắn sóng.
cồng đồng cùng tham gia
- Thuỷ lợi:
+Hoàn chỉnh kinh mương nội đồng
+ Cải tạo và xây mới
+ phân cấp nạo vét kinh mương
+Củng cố đê sông hậu (Dự án BVN)
+Giảm tỉ lệ đóng góp ở vùng dân cư còn thưa
thớt cho (điện-nước sinh hoạt)
+Bê tông hoá đường nông thôn
- Thông tin liên lạc
+Thành lập tủ sách tại ấp. phóng thanh thông
tin quan trọng nhất là thông tin thị trường

58
Môi trường
3. Môi trường

- Nước: Bị ô nhiễm (dư lượng phân thuốc
BVTV. chất thải con người. chăn nuôi. cơ
sở TTCN. nuôi thuỷ sản lồng bè với mật độ
dày gia tăng tù đọng hệ thống kinh rạch
cạn kiệt mùa khô. nước thảy nuôi cá ao
công nghiệp do thay nước). thức ăn nuôi
thâm canh đăng quầng
- Đất: Đật bạc màu (3 vụ lúa trong năm) dẫn
đến muỗi nhiều tăng dịch bệnh

3. Môi trường
- Nước: 3G-3T; VACB; Cầu tiêu tự hoại tại
cụm tuyến dân cư và nâng cao ý thức cộng
đồng; Xử lý nước công nghiệp và nuôi
trồng thuỷ sản thâm cạnh; Vận hành cóng
hợp lý để tháo rửa định kỳ
Định chế tổ chức&Chính sách
- Cơ chế chính sách thiếu đồng bộ
- Giải quyết đầu ra cho nông dân
- Trình độ quản lý HTX yếu kém
- Nghiên cứu thiếu thứ tự ưu tiên để giải
quyết giống chất lượng cao
- Thiếu sự kết hợp giữa các cấp. các ngành
của địa phương (thu hồi nợ máy sấy lúa)
- Tính đồng bộ đầu tư tăng thu nhập trong
giai đoạn xả lũ.
- Khả năng năng lực cán bộ ở cơ sở yếu để
thực thi chính sách.
- Thiếu nghiên cứu xã hội về phát triển cộng
đồng

- Cơ chế phối hợp liến kết 4 nhà chưa được
thực thi một cách hoàn chỉnh
- Thuế doanh nghiệp chưa ổn định và tăng
nhanh
- Cơ chế hành chánh chưa nhanh và hiệu quả
chưa cao.
- Rà soát các chính sách và quy định rỏ ràng
.nâng cao năng lực nông dân để nông dân
hiểu chính sách
- Nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật theo
thứ tự ưu tiên những sản phẩm chủ lực cho
vùng dự án
- Doanh nghiệp và nông dân cần tăng cường
mối quan hệ hợp tác (HTX mua cổ phần
doanh nghiệp. tăng lợi thế so sánh giải
quyết đầu ra từ sản xuất và chế biến tiêu
thụ sản phẩm. phát triển doanh nghiệp tư
nhân (đặc biệt là chế biến nông sản).
- Nâng cao năng lực cán bộ cơ sở qua tập
huấn các chuyên đề thích hợp.
- Phương pháp nghiên cứu phát triển cộng
đồng quản lý tài nguyên vùng dự án
- Cũng cố và nâng chất HTX qua huấn luyện
ban chủ nhiệp phương pháp tham gia thành
viên lập KH. tạo cơ hội liên kết 4 nhà. nâng
qui mô HTX
- Tạo cơ hội cho nông dân tham gia các hiệp
hội sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Hệ thống tín dụng

5. Tín dụng
- Khả năng trả nợ yếu và trả nợ không đúng
hạn
- Vay nặng lãi trong nông dân
- Cầm cố đất và khả năng trở thành không
đất. do sự cố gđ và thị trường
- Thiếu vốn sx-khả năng vay vốn khó
5. Tín dụng
- Thu hồi vốn đúng thời điểm theo cơ cấu
mùa vụ
- Nghiên cứu nhu cầu của nông dân theo mô
hình sản xuất
- Giảm sự rủi ro về gđ và thị trường. nâng
cao năng lực sản xuất và sử dụng vốn hợp
lý. ý thức quản lý kinh tế hộ
- Cơ chế vay vốn thoáng. phổ biến thể lệ vay
rỏ rạng cho nông dân
- Kết hợp chuyển giao kỹ thuật vay vốn va
phương pháp lập dự án con để vay vốn


59

PHỤ LỤC 3: TÓM TẮT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐỐI VỚI VÙNG DỰ ÁN BVN 2005-2008
(đơn vị 1000đồng)

HỢP PHẦN 1: ĐA DẠNG HOÁ SẢN XUẤT & TẠO THU NHẬP
Hoạt động Địa điểm Thời
gian
Trách nhiệm Kinh phí

thực hiện
Rủi ro Kết quả
- Phát triển CN Bò
(giống & phụ phẩm NN).
- 4 hộ trên 4 nhóm nghèo
vùng DA
2005 -
2008
CB Chăn nuôi & Thú y (So NN
& PTNT) + KN Huyện + Xã &
ĐHCT

60.000 Thiếu sự tham gia của
các bên có liên quan

Tăng thu nhập hộ ít đất, sử dựng hợp
lý phụ phẩm NN (rơm), giảm ô nhiểm
môi trường.

Mô hình 2 lúa-1 màu & 2
màu + 1 lúa

- 8 hộ trên 8 vuông vùng
DA.

2005 -
2008
TT Khuyến nông + Phòng NN
Huyện & KN xã, ĐHCT
320.000


- Hệ thống thuỷ lợi
không hoàn chỉnh, Cơ
cấu mùa vụ không
hợp lý & chọn màu
thiếu thị trường.
Tăng độ phì đất, tăng thu nhập hộ,
nhập hộ, thực thi chương trình mục
tiêu tỉnh.

Mô hình Thuỷ sản trong
thời gian xã lũ.

- Ba nhóm hộ nông dân
tham gia và quản lý nuớc
3 năm 8 vụ

2005 -
2008
TT Khuyến nông tỉnh+ huyện,
xã và , ĐHCT

160.000

- Thiếu sự tham gia
tích cực cộng đồng
vùng xã lũ

Thực thi CT31 của tỉnh, cải tạo đồ phì
đ

ất & giảm ô nhiểm môi trường, tăng thu
nhập nông hộ.

Mô hình nuôi cá ao

- 4 nhóm hộ nuôi cá ao
vùng dự án lủ.
2005-
2008
Sở NN &PTNT , cán bộ
khuyến ngư, trung tâm sản xuất
giống, Hiệp hội nghề cá, Hội
nông dân xã và ĐHCT
450.000

- Thiếu sự tham gia
tích cực cộng đồng và
các đối tác thực hiện
mô hình.
- Cơ hội cải tiến sản xuất, chế biến và
thị trường tiêu thụ cá, giảm ô nhiễm
nguồn nước

Mô hình SX nghề
truyền thống.
-Làng nghề truyền thống 2005 -
2008
Hội phụ nữ Huyện & xã, TT
KN + Dạy nghề Nông thôn ( Sở
Công nghiệp.

50.000 Tạo việc làm nông thôn và cơ hội tăng
thu nhập hộ nghèo


- Mô hình chế biến thuc
an gia suc su dung
nguyen lieu tai cho

Làng chế biến lương thực
truyền thống và các cơ sở
sản xuất heo
2005-
2008
Ngành Chăn Nuôi (Sở NN &PT
NT) Và chuyen gia thức ăn
ĐHCT
50.000

Thiếu sự tham gia của
cộng đồng
Tăng việc làm tại chỗ và gia tăng chăn
nuôi gia súc
Giam gia thanh SX lua
qua ung dung 3G &3T;
xa hoi hoa cong tac
giong; mô hình VACB
Cộng động người nghèo
vùng dự án
2005-
2008

Khuyến nông của tỉnh, huyện,
và xã + Viện nghiên cứu và
Phát triển, ĐHCT
400.000 Thiếu sự tham gia của
cộng đồng và thiếu
tham gia CB KN.
Nâng cao năng suất sản xuất và thị
trường tiêu thụ cho nông dân
Tổng kinh phí của hợp phần 1.490.000

60


Hợp phần 2: Thị Trường
Hoạt động

Địa điểm

Thời
gian

Trách nhiệm

Ngân quỹ

Rủi ro Kết quả
Nâng cao năng lực sản xuất và kinh doanh cho các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ
Huấn luyện qui trình sản xuất
cá giống sạch bệnh cho các
chủ trại ươm.

Mỗi năm mở 2
đợt. mỗi đợt mở
3 lớp tại Trung
Tam SX cá
giống của Sở NN
& PTNT
Trước
khi thả
giống.


TTSX giống và Trung Tâm
KN (TT KN)

30.000

Mức độ tham gia của các cơ
sở thấp.

-Chất lượng cá giống
được nâng cao.
-Tạo được uy tín và
lòng tin cho khách hàng đối với
TTSX giống và các chủ cơ sở ươm
giống

Tập huấn qui trình kỹ thuật
nuôi cá sạch cho hộ sản xuất.

Mỗi năm mở 2

đợt. mỗi đợt mở
6 lớp tại TTSX
giống của Sở NN
& PT NT.
Trước
khi thả
giống.


TTSX giống và TTKN 120.000

Mức độ tham gia của hộ sản
xuất thấp.

Dễ bán và bán được
giá cao.

Nghiên cứu và xây dựng qui
trình cấp phát xác nhận chất
lượng cho các cơ sở sản xuất
cá giống và các hộ sản xuất cá
nguyên liệu.

Long Xuyên 2005

Sở NN & PTNT; Các DN chế
biến; Chi cục đo lường Chất
lượng sản phẩm ; ĐHCT.

30.000


Người mua không quan tâm
đến tiêu chuẩn chất lượng
được đề ra.

-Chất lượng SP cao.
-Tạo được long tin
cho KH
Tập huấn kiến thức kinh doanh
và Marketing cho các doanh
nghiệp vừa & nhỏ. cũng như
cho các tổ chức kinh tế hợp tác
của nông dân.

Mỗi năm 1 đợt.
mỗi đợt mở 6 lớp
tại vùng dự án

Mùa lũ
hàng
năm

Đại Học An Giang (ĐHAG )
và Đại Học Cần Thơ (ĐHCT)

360.000 -Trình độ của các doanh
nghiệp thấp và không đồng
đều.
-Tính tham gia của các
SMEs thấp.

-Vai trò của SMEs không
được đánh giá đúng.

Năng lực kinh doanh
của các doanh nghiệp
được nâng cao.

Phát triển những mô hình kinh tế hợp tác
Khảo sát và nghiên cứu các mô
hình kinh tế hợp tác khả thi
cho vùng dự án.
Tại 2 huyện Phú
Tân và Tân Châu

2005

-Trường ĐH An Giang.
-Trường ĐH Cần Thơ.
-Chi cục HTX tỉnh

90.000

Là cơ sở vững chắc
và khoa học cho việc
thực hiện mô hình và
nhân rộng.


61


Xây dựng một mô hình kinh tế
hợp tác nối kết các hợp tác xã
nông nghiệp với các nhà phân
phối trung gian
Tại 2 huyện Phú
Tân và Tân Châu

2006

-Trường ĐH An Giang.
-Trường ĐH Cần Thơ.
-Chi cục HTX tỉnh

300.000

Sự liên kết giữa địa phương
và các viện. trường thấp

Là cơ sở vững chắc
và khoa học cho việc
thực hiện mô hình và
nhân rộng.

Xây dựng một mô hình kinh tế
hợp tác trong ngành lúa. gạo.
Tại 2 huyện Phú
Tân và Tân Châu

2006


-Trường ĐH An Giang.
-Trường ĐH Cần Thơ.
-Chi cục HTX tỉnh

75.000

Tính tham gia và năng lực
quản lý giữa các thành viên
tham gia thấp

Là cơ sở vững chắc
và khoa học cho việc
thực hiện mô hình và
nhân rộng.

Xây dựng một mô hình kinh tế
hợp tác nối kết giữa các tác
nhân trên kênh thị trường
Tại 2 huyện Phú
Tân và Tân Châu

2006

-Trường ĐH An Giang.
-Trường ĐH Cần Thơ.
-Chi cục HTX tỉnh

75.000

Tính tham gia và năng lực

quản lý giữa các thành viên
tham gia thấp

Là cơ sở vững chắc
và khoa học cho việc
thực hiện mô hình và
nhân rộng.

Thiết lập hệ thống dự báo và quảng bá thông tin thị trường
Huấn luyện phương pháp thu
thập. quản lý và dự báo thông
tin thị trường.

Sở NN & PTNT

2005

Trường ĐHCT 75.000

Cán bộ tham gia tập huấn
không thường xuyên do
kiêm nhiệm

Nâng cao năng lực cho cán bộ của Sở
NN & PT NT

Xây dựng hệ thống cung cấp
và quản lý thông tin thị trường.
Sở NN &PTNT


2006

ĐHCT và Sở NN & PTNT

300.000

Cán bộ tham gia tập huấn
không thường xuyên do
kiêm nhiệm

Nâng cao năng lực cho cán bộ của Sở
NN & PTNT.
Thông tin chính xác và kịp thời hơn
Thiết kế mạng lưới thông tin
cho vùng dự án
Vùng dự án và
Sở NN &PTNT

2006

Sở NN & PTNT; Ủy Ban
Nhân Dân huyện Phú Tân và
Tân Châu; CTU
100.000

Mang lại ý nghĩa thiết
thực trong cuộc sống hang
ngày của cộng đồng.

Thực hiện thương mại hóa sản phẩm nếp

Khảo sát và nghiên cứu thị
trường nếp

Một số tỉnh 2006 ĐHCT & ĐHAG

60.000

Là cơ sở khoa học cho việc hoạch
định chiến lược kinh doanh cho sản
phẩm nếp. cũng như phát triển
thương hiệu và thiết lập hiệp hội sản
xuất nếp.
Thiết lập hiệp hội các nhà sản
xuất nếp trong vùng dự án

An Giang 2006 Sở NN & PTNT; Hội nông
dân; Sở kế hoạch và đầu tư;
Ủy Ban Nhân Dân huyện Tân
450.000

-Trình độ quản lý của BLĐ
hiệp hội thấp.
-Tính tham gia của các hộ
Giúp cho các hộ SX ổn định
trong SX và thu nhập.


62

Châu và Phú Tân.


nông dân thấp.
-Cơ chế hoạt động của hiệp
hội không hiệu quả.
Hỗ trợ cho việc xây dựng
thương hiệu lúa nếp cho vùng
dự án.
An Giang 2006 Sở NN &PTNT; Sở Khoa
Học và Công Nghệ; Sở
Thương Mại và Du Lịch; Chi
Cục Đo Lường Chất Lượng
Sản Phẩm.

135.000

-Tính tham gia của cộng
đồng thấp.
-Khâu kiểm tra quản lý chất
lượng SP còn yếu.

Khả năng tiêu thụ và
giá trị SP được gia tăng.


Tổng kinh phí của hợp
phần 2
2.200.000


HỢP PHẦN 3: PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NÔNG THÔN

Hoạt động Địa điểm Thời
gian
Trách nhiệm Kinh phí
thực hiện
Rủi ro Kết quả
Tổ chức hội thảo và thành viên
tham gia là đại diện các đối
tượng cung ứng dịch vụ và
người vay mượn.

Tại huyện vùng
dự án

2005 Sở NN &PTNT, Dự án, cán
bộ huyện và ĐHCT

20,000

Thiếu sự cộng tác của các
người cho vay.

Thành lập môi quan hệ và nâng cao
năng lực giữa người cho vay và
người đi vay vốn hướng đến đôi bên
cùng có lợi
Khảo sát nhu cầu vay vốn và
năng lực để đáp ứng nhu cầu
đa dạng hoá sản xuất
Chọn 3 mô hình
vùng dự án


2005-
2006

Sở NN &PTNT , dự án, TT
Khuyến Nông, ĐHCT

30,000

Thiếu sự phối hợp của
người nông dân tham gia
thực hiện mô hình.
Xác định nhu cầu thực tế và việc
cung cấp vốn vay.

Khảo sát năng lực cho vay của
tất cả các đối tượng cho vay
vùng dự án
Vùng dự án

2005

Sở NN &PTNT, Dự án,
project, cán bộ huyện và
ĐHCT
50,000

Thiếu sự phối hợp của các
đối tượng cung cấp vốn vay


Tạo nên sự cân bằng giữa nhu cầu
vay và cho vay

Tập huấn kiến thức và kỹ năng
quản lý đến người vay vốn
Bốn khoá huấn
luyện

2005-
2006

Sở NN &PTNT, Dự án, cán
bộ huyện và ĐHCT hoặc
ĐHAG

60,000

Ứng dụng thấp

Nâng cao năng lực của người vay và
giảm rủi ro tín dụng

Nghiên cứu và phát triển mô
hình cung cấp tài chính-tín
dụng cho sự phát triển HTX
Chọn hai HTX
trong hai huyện
của vùng dự án
2005-
2006

Sở NN &PTNT, Dự án, cán
bộ huyện, Liên minh HTX,
ĐHCT

100,000 Thiêú sự phối hợp của các
tối tượng cho vay và sự
quản lý HTX yếu kém
Liên kết mạnh 4 nhà.
Tạo cân bằng đầu vào và đầu ra sản .

Tổng kinh phí của hợp
phần 3
260,000


63


HỢP PHẦN 4: PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH
Hoạt động Địa điểm Thời
điểm
Trách nhiệm (Cơ
quan&Bền vững)
Kinh phí
thực hiện
Rủi ro Kết quả
Chính sách nâng cao năng lực và tổ chức HTX
Xây dựng mô hình Kinh tế
hợp tác


HTX và Ban điều
hành HTX trong
vùng dự án đoợc
chọn là dựa vào kết
quả khảo sát
2005


Sở NN. Phòng Nông nghiệp
huyện. UBND xã. Viện
nghiên cứu. trường Đại Học
65.000 -Tâm lý nông dân
chưa ổn định
-Khả năng đóng
góp vốn của các
thành viên thấp
-Thành lập dựa theo nhu cầu của hộ nên sẽ kích
thích được tính tham gia
-Tập hợp lại những nông dân ít đất. không đất.
nghèo.
-Nông dân có cơ hội tiếp cận được thông tin thị
trường. kỹ thuật và hợp đồng tiêu thụ.
-Nâng cao năng lực BĐH:
Quản lý-điều hành; Thị
trường và Tiếp thị; Khởi sự
doanh nghiệp
HTX đã được chọn
ra
2005 ĐH An Giang+ĐH Cần
Thơ+Sở NN

70.000 -Trình độ thấp
dẫn đến tiếp thu
kiến thức mới hạn
chế
-Kiến thức thị trường và đề xuất chiến lược cạnh
tranh trên thị trường và luật
Phát triển trung tâm thương
mại và dịch vụ. Khảo sát và
hội thảo để thu thập ý kiến
Lồng ghép với các
HTX có sẵn : Tân
Mỹ Hưng
2005 ĐH Cần Thơ. UBNĐ huyện 150.000 -Tâm lý nông dân
chưa tin tưởng
-Nguồn vốn huy
động và tiếp cận
-TTTMDV sẽ tập hợp lại các HTX rời rạc
-Tổ chức đại diện để thu gom sản phẩm và ký kết
hợp đồng tiêu thụ
-Nâng cao năng lực:
Phương pháp thu thập và
phân tích thông tin; Cách
sử dụng Internet
-Xây dựng mô hình
TrungTam Thuong
Mai Dich Vụ mới
dựa theo kết quả
khảo sát
2005-
2008

ĐHCT+Sở NN &PTNT 60.000 -Trình độ thấp
dẫn đến việc tiếp
thu kiến thức bị
hạn chế
-Cung cấp các dịch vụ hàng hoá với giá cả và
chất lượng theo nhu cầu nông dân
Chính sách khuyến nông và vật tư nông nghiệp đầu vào
-Tăng cường quản lý và
giám sát chất lượng sản
phẩm đầu vào và giá
Các Trung tâm
phân phối trong và
ngoài vùng dự án
2005-
2007
Ban quản lý thị trường
tỉnh+Chính quyền địa phương
cấp huyện và xã
10.000 -Sản phẩm
VTNN đa dạng
-Tính phố hợp
giữa các đơn vị
-Mua được chất lượng thật sự hàng hoá với giá
cả hợp lý
-Giảm được rủi ro chất lượng sản phẩm thấp đối
với cá.
Thể chế chính sách đối với thị trường tiêu thụ và môi trường
Nghiên cứu các giải pháp
để thực thi QĐ 80
Vùng dự án 2005 UBND tỉnh và Sở NN 10.000 -Doanh nghiệp và

Nông dân còn
nghi ngờ nhau
-Đầu ra của nông dân được ổn định
-Kích thích sự phát triển đa dạng hoá sản xuất
-Xây dựng tiểu chuẩn hàng
hoá xuất khẩu
Vùng dự án 2005 UBND tỉnh + Sở NN 10.000 -Doanh nghiệp
không muốn tăng
chi phí thông tin
-Nông dân nắm bắt được thông tin và dự đoán
được tình hình thị trường. hạn chế rủi ro

64

Phát triển sản phẩm và đa
dạng hoá bền vững
Vùng dự án 2005-
2007
Sở NN+Sở KHCN&MT+Sở
KHĐT
75.000 Nhận thức nông
dân thấpNông
dân phần lớn có
quan điểm trước
lợi ích trước mắt
-Quy hoạch lại vùng sản xuất
-Hạn chế sự ô nhiễm môi trường


Khảo sát phát triển mô hình

kinh tế bền vững tạo điều
kiện phát triểnvùng
Vùng dự án 2005 UBND huyện & Sở NN &
PTNT
10.000 Điều kiện tư
nhiên vùng không
phù hợp cho một
số ngành nghề
kinh doanh của
doanh nghiệp
-Người dân trong vùng có cơ hội việc làm tăng
thu nhập
-Thị trường cạnh tranh. dẫn đến nông dân sẽ có
lợi
Chính sách xả lũ: Khảo sát
vùng và phát triển mô hình
kinh tế lựa chọn
Vùng dự án 2005 Sở NN+UBND huyện 200.000 -Hệ thống thuỷ
lợi của vùng chưa
hoàn chỉnh
-Sự phối hợp của
các bên tham gia
thiếu đồng bộ
-Tăng thu nhập trong sản xuất vào mùa lũ
-Tăng độ phì nhiêu và màu mỡ của đất
-Tăng việc làm và thu nhập cho nông dân
Nâng cao tính tham gia của
người nghèo.
Vùng dự án 2005-
2007

NHNN&PTNT+UBND
huyện
10.000 -Khả năng đóng
góp vốn
-Trình độ sử dụng
vốn không hiệu
quả
-Người nghèo được giải quyết việc làm
-Người nghèo được nâng cao kiến thức và tiếp
cận được thị trường đầu ra

Tổng kinh phí của hợp
phần 4
565.000


Tổng kinh phí của 4 hợp
phần
4.630.000


×