Tieồu luaọn moõn Trieỏt Hoùc
LI M U
ho giỏo l mt trong nhng t tng trit hc Trung Hoa cú nh
hng sõu rng n mi mt ca i sng kinh t, chớnh tr, vn
húa, xó hi Vit Nam v ó tng l quc giỏo trong c mt chng
ng di ca lch s Vit Nam. Tuy cú nhiu nhc im v thiu
sút, nhng nú ó úng mt vai trũ tớch cc trong vic xõy dng mt nn vn
hin rc r nc ta, gúp phn xõy dng cỏc triu i phong kin vng mnh,
to nờn sc mnh to ln sut mt ngn nm bo v ục lp ch quyn dõn
tc v gúp phn to nờn cỏc giỏ r truyn thng tt p ca dõn tc Vit Nam.
Trong cụng cuc phỏt trin kinh t-xó hi nc ta hin nay, ng v Nh
nc ta ch trng phỏt trin kinh t i ụi vi vic xõy dng v phỏt trin nn
vn húa Vit Nam tiờn tin, m bn sc dõn tc. Do ú, nhng t tng,
truyn thng tt p ca dõn tc m trong ú cú nhng t tng ca Nho giỏo
cn c trõn trng, k tha v phỏt huy.
Vi ti "Trit hc Nho giỏo nguyờn thy k tha v phỏt huy nhng
t tng Nho giỏo trong phỏt trin kinh t xó hi Vit Nam hin nay", tiu
lun nờu túm tt nhng t tng c bn ca Nho giỏo v nh hng ca nú i
vi xó hi Vit Nam, t ú vn dng phỏt huy nhng t tng ú vo cụng
cuc phỏt trin t nc trong thi i hin i.
Ni dung tiu lun gm 2 chng:
Chng 1 : Nhng t tng c bn ca nho giỏo nguyờn thy
Chng 2: Nho giỏo Vit Nam - k tha v phỏt huy nhng t tng Nho
giỏo trong phỏt trin kinh t xó hi Vit Nam hin nay.
Do kin thc, trỡnh cũn hn ch, cng nh s hn hp v thụng tin nờn
tiu lun ny s khụng trỏnh khi nhng hn ch thiu sút, Kớnh mong nhn
c s gúp ý ca Thy v nhng ngi quan tõm.
Xin chõn thnh cỏm n Thy.
N
Tieồu luaọn moõn Trieỏt Hoùc
CHNG 1:
NHNG T TNG C BN CA
NHO GIO NGUYấN THY
1.1 S HèNH THNH V PHT TRIN CA NHO GIO
Trung Hoa c i thi k t th k VII trc CN n th k th III trc CN
(c gi l thi Xuõn thu- Chin quc) cú nhiu bin ng v chớnh tr, tỡnh
hỡnh xó hi ht sc ri ren, cỏc giỏ tr, chun mc cng ng b o ln. c
im kinh t ln nht cú liờn quan n quỏ trỡnh bin ng ú l s hỡnh thnh
nhanh chúng v ph bin ca ch s hu t nhõn v rung t, lm ny sinh
mt lot nhng th lc chớnh tr mi. S tranh ginh a v xó hi ca cỏc th
lc chớnh tr ó y xó hi Trung Hoa c i vo tỡnh trng chin tranh khc
lit huynh tng tn, ni da nu tht Tỡnh hỡnh xó hi nh vy ó lm
xut hin hng lot nhng h thng trit hc khỏc nhau, cú xu hng gii quyt
nhng vn thc tin chớnh tr- o c ca xó hi. Trong ú cú nhng hc
thuyt nh hng cho ti sau ny v lan rng sang nhiu quc gia, dõn tc.
Nho giỏo xut hin vo khong th k VI trc Cụng nguyờn di thi Xuõn
thu. Nhng c s ca nú c hỡnh thnh t i Tõy Chu, c bit l vi s
úng gúp ca Chu Cụng ỏn. n lt mỡnh Khng t phỏt trin t tng Chu
Cụng, h thng húa li v tớch cc truyn bỏ, vỡ vy ễng c xem l ngi
sỏng lp Nho giỏo.
Khng t (551-479TCN), l con mt gia ỡnh quớ tc nc L. Khng t mun
em ti sc ca mỡnh ra giỳp vua, ch trng lp li trt t, l ngha nh Chu
nhng khụng c vua nc L trng dng. ễng i n cỏc nc ch hu khỏc
mong c mang lý tng ci to xó hi ra giỳp nc tr dõn, cu i, nhng
n õu cng khụng thnh cụng. Cui i, nhn thy thc s bt lc trong cụng
vic chớnh tr, Khng t v nc m trng dy hc v vit sỏch. ễng h thng
húa nhng tri thc, t tng i trc v quan im ca ụng thnh hc thuyt
o c chớnh tr ni ting, gi l Nho Giỏo.
Sau khi Khng t cht, nho gia chia lm tỏm phỏi nhng quan trng nht l hai
phỏi : Mnh t (327-289TCN) v Tuõn t (313-238TCN).
Tuõn t phỏt trin mt duy vt ca Khng t, t trng trit hc mang c sc
ch ngha duy vt thụ s, khụng cú lun c khoa hc nờn khụng ng vng
c.
Mnh t, l ngi hc trũ bo v xut sc nht t tng ca Khng t. ễng ó
khai thỏc, phỏt trin quan im duy tõm ca Khng t v cú nhng cng hin
riờng ca mỡnh. T tng Khng Mnh l ct lừi ca t tng Nho gia. Mnh
t ó khộp li mt gia on quan trng giai on hỡnh thnh Nho giỏo, ú l
Nho giỏo nguyờn thy hay cũn gi l t tng Khng - Mnh.
Tiểu luận môn Triết Học
Sang thời trung đại, nho giáo được hồn thiện và bổ sung theo hai hướng:
Một là: Vào thời kỳ nhà Hán (140-87TCN), nhà nho Đổng Trọng Thư đã nhìn
thấy khả năng to lớn của Nho giáo trong việc bảo vệ lợi ích của giai cấp phong
kiến thống trị nên đã tìm cách tơ vẽ cho nho giáo theo chiều hướng có lợi cho
giai cấp này. Từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống và cơng cụ
tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt 2000 năm lịch sử. Tuy
nhiên, trong hệ tư tưởng chính thống này, Nho giáo chỉ là hình thức bề ngồi,
còn nội dung bên trong của nó, giai cấp phong kiến vẫn cai trị theo đường lối
Pháp trị (Ngoại nho, nội pháp). Do vậy mà nho giáo thời kỳ này đã loại trừ
những những giá trị nhân bản và biện chứng của nho gia ngun thủy Khổng-
Mạnh. Chẳng hạn trong quan hệ hai chiều bình đẳng trong tam cương (Vua tơi,
Cha- Con, Chồng-vợ) được thay bằng quan hệ một chiều duy nhất (Trung-Hiếu
– Tiết – Nghĩa), chỉ đòi hỏi trách nhiệm của kẻ dưới đối với người trên. Vì vậy,
Tam cương trở thành những cơng thức hết sức phi nhân bản “qn xử thần tử,
thần bất tử bất trung”; “phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu” “phu xướng phụ
tùy” và mở rộng trách nhiệm của phụ nữ đối với đàn ơng nói chung qua cơng
thức Tam Tòng “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, Như vậy,
với Hán nho, Khổng tử đã được tái sinh lần thứ nhất; nhưng Khổng tử đời này
khơng còn là Khổng tử đời Xn thu nữa.
Hai là vào thời Tống (960-1279), xuất hiện những nhà nho lỗi lạc như Chu Đơn
Di (1017-1073), Trình Di (1023-1085), Trình Hạo, Chu Hy. Học thuyết của
Khổng tử đã được hồi sức bởi sự bổ sung những quan niệm triết học của thuyết
Am Dương Ngũ hành, những quan niệm về bản thể của đạo gia, tư tưởng về
pháp trị của Pháp gia, triết lý nhân sinh của Phật giáo.
KINH SÁCH CỦA NHO GIA gồm có 2 bộ Ngũ kinh và Tứ thư
Ngũ kinh bao gồm 5 quyển kinh
Kinh thi: Sưu tập thơ ca dân gian, trong đó chủ đề chủ yếu là tình u nam nữ.
Khổng tử muốn dùng nó để giáo dục tình cảm lành mạnh cho con người. Hình
thức diễn đạt tư tưởng khúc chiết, rõ ràng.
Kinh thư: Ghi lại những truyền thuyết, biến cố về các vua đời trước như vua
Nghiêu, Thuấn, Kiệt, Trụ nhằm làm gương cho các đời sau. Đặc biệt, sách ghi
lại cách tổ chức hành chính nhà nước.
Kinh Lễ: Ghi chép về lễ nghi đời trước mong dùng làm phương tiện duy trì và
ổn định trật tự xã hội.
Kinh Dịch: Ghi chép, giải thích về những biến đổi của trời đất, con người và
xã hội.
Kinh Xn thu: giảng giải về chính trị và lịch sử để giáo dục các vua chúa.
Đúng ra bộ sách còn một cuốn thứ sáu là Kinh nhạc, nhưng về sau bị thất lạc,
chỉ còn lại một ít làm thành một thiên ghép chung và Kinh Lễ gọi là Nhạc kí.
Vì vậy, Lục kinh thành ra chỉ còn “Ngũ kinh”.
Tứ thư gồm có bốn quyển sách:
Tiểu luận môn Triết Học
Luận ngữ: Sách ghi lại các bài giảng, các lời luận bàn của Khổng tử. Sau khi
ơng mất, các học trò đã tập hợp những lời dạy của Khổng tử lại và chép thành
sách.
Đại học: dạy cách làm qn tử
Trung Dung: cách sống dung hồ khơng thiên lệch
Mạnh tử: do Mạnh tử viết, bổ sung các quan niệm về nhân lễ, làm rõ bản chất
của con người.
1.2 QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA NHO GIÁO NGUN THỦY
1.2.1 Quan điểm về thế giới:
Trong quan điểm của Nho gia về thế giới nó đã dao động giữa duy vật và duy
tâm, giữa vơ thần và hữu thần ở chỗ Khổng tử cho rằng vạn vật trong vũ trụ
ln ln sinh thành và biến hóa khơng ngừng, sự vận động biến hóa ấy của vũ
trụ lại bắt nguồn từ sự liên hệ tương tác giữa hai lực âm dương, thế nhưng trong
chững mực khác, Khổng tử lại tin cho thiên mệnh: trời có ý chí chi phối vận
mệnh của xã hội và số phận của mỗi con người, khơng chỉ tin ở mệnh trời mà
còn tin ở quỹ thần. Ngun nhân là do đứng trước xu thế phát triển của lịch sử
và xã hội đã giúp Khổng tử có quan niệm tiến bộ nhưng do hiện trạng của xã
hội và hạn chế của giai cấp, Khổng tử đã hoang mang quay lại với chủ nghĩa
duy tâm, tun truyền cho sức mạnh của trời, thần thánh hóa quyền lực cầm
quyền trên mặt đất nhằm duy trì trật tự xã hội.
1.2.2 Quan điểm về chính trị đạo đức xã hội
Phương pháp luận để giải thích và giải quyết các vấn đề xã hội, Nho giáo có xu
hướng coi các quan hệ chính trị- đạo đức là những quan hệ nền tảng của một xã
hội. Trong đó, quan trọng nhất là quan hệ vua trị, cha con, chồng vợ (gọi chung
là tam cương). Điều này đã phản ánh tư tưởng chính trị qn quyền và phụ
quyền của Nho gia.
Với cách giải thích trên đây tức là coi các quan hệ chính trị đạo đức là nền tảng
của quan hệ xã hội nó đã bộc lộ quan điểm duy tâm của Nho gia ở chỗ đã
khơng thấy cơ sở kinh tế của xã hội.
Lý tưởng xã hội của Nho gia
Nho gia chủ trương xây dựng xã hội đại đồng, đó là một xã hội có trật tự tơn ti
trên dưới, có vua sáng- tơi hiền, cha từ – con hiếu thảo, trong ấm – ngồi êm,
một xã hội khơng cần có nền kinh tế phát triển mà chỉ cần cơng bằng xã hội
trên cơ sở địa vị và thân phận của mỗi thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ
dân. Có thể thấy lý tưởng trên đây của Nho gia là lý tưởng của tầng lớp trên
(giai cấp thống trị) và lý tưởng ấy mang tính duy tâm, ảo tưởng vì nó khơng đề
cập đến cơ sở kinh tế của đời sống xã hội.
Tiểu luận môn Triết Học
Phương thức thực hiện lý tưởng xã hội
Nho gia chủ trương lấy giáo dục làm cứu cánh để đạt tới một xã hội lý tưởng
đại đồng, nhưng nền giáo dục của Nho giáo chỉ tập trung vào việc rèn luyện
đạo đức cho con người, song những chuẩn mực đạo đức lại được đề cao đến
mức đạo thần thánh hóa.
1.2.3 Quan điểm về con người:
Là trọng tâm của triết học nho giáo, cùng các quan điểm về chính trị và đạo
đức do u cầu giải quyết tình hình chính trị xã hội lúc bấy giờ. Đề cập đến con
người: số phận và tính người
Số phận: số phận con người do mệnh trời qui định (giầu sang do phận, sống
chết do số)
Tính người: Theo Khổng tử và Mạnh tử (trong Luận Ngữ và Trung Dung) thì
con người lúc sanh ra tính nết đều giống nhau ở tính thiện có sẵn do trời phú
(quan điểm duy tâm). Sự phú tính ấy về cơ bản là đồng đều, tuy nhiên do hồn
cảnh và mơi trường khác nhau nên tính nết người này khác người kia. "Tính là
gần nhau, tập là xa nhau". Chính vì vậy mà nhiều người đã khơng giữ được tính
người mà trời đã phú cho, do đó Nho Gia đã nêu lên sự cần thiết phải lập đạo
làm người
Để tổ chức xã hội, điều cốt lõi là đào tạo cho được những người cai trị kiểu
mẫu-người qn tử (qn là cai trị, qn tử là người cai trị). Để trở thành người
qn tử, trước hết cần phải tu thân.
Có 3 bước tu thân:
Bước 1 : Đạt đạo
Đạo là con đường, là những mối quan hệ mà con người phải biết cách ứng xử
trong cuộc sống. Có 5 đạo : Vua- tơi, Cha- con, Chồng – vợ, Anh- Em, Bạn bè.
(Qn thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu). Năm đạo đó còn gọi là ngũ
ln (ln là cư xử, thứ bậc)
Ngun tắc xử lý 5 mối quan hệ này là ngun tắc “trung dung” tức là dung
hòa giữa các bên.
Bước 2: Đạt đức
Theo Khổng tử, người qn tử phải có 3 đức: nhân, trí, dũng. Sau này Mạnh tử
bỏ dũng và thêm 2 đức tính là Lễ Nghĩa gọi là tứ đức. Sau này Hán nho thêm
tín vào để trở thành “ngũ thường”
Nhân: được đề cập với một ý nghĩa sâu rộng nhất, nó được coi là ngun lý
đạo đức cơ bản qui định bản tính của con người và những quan hệ giữa người
với người từ trong gia tộc đến ngồi xã hội. Nhân là đức tính hồn thiện, là gốc
đức của con người, nên “nhân” chính là đạo làm người.
Tiểu luận môn Triết Học
Trong cuộc sống nhân được chia thành 2 phần ngun tắc:
Cái gì mình khơng muốn thì đừng làm cho người khác
Mình muốn lập thân thì mình cũng giúp người khác lập thân, mình muốn
thành đạt thì cũng giúp người khác thành đạt”
Trí: Theo Khổng tử người muốn đạt được nhân thì phải có “trí”, nhờ có trí con
người mới sáng suốt, minh mẫn, hiểu được đạo lý, xét được sự vật hiện tượng,
phân biệt được phải trái, thiện ác, và hành động phù hợp với thiên lý (phù hợp
với quan điểm của pháp gia)
“Người khơng học chẳng những khơng giúp được người khác mà còn hại đến
mình”
Dũng: muốn đạt được nhân chỉ có trí thì chưa đủ mà phải có dũng khí nữa. “Kẻ
nhân tất hữu dũng nhưng người dũng chưa chắc có nhân”
Người có dũng khơng phải là người ỷ vào sức mạnh vì lợi mà bất chấp đạo lý
mà người có dũng là người tỏ rõ ý kiến của mình một cách cao minh, có thể
hành động một cách thanh tao khi vận nước loạn lạc, khi người đời gặp hoạn
nạn.
Người nhân có dũng mới tự chủ được mình, mới quả cảm xã thân vì nghĩa lớn.
Người có nhân, trí, dũng thì giàu sang khơng quyến rũ, nghèo khơng nao núng,
uy quyền khơng làm họ sợ sệt.
Lễ: qui phạm chuẩn mực trong xã hội, là biểu hiện bên ngồi của nhân.
Nghĩa: nói đến những hành động cao cả.
Bước 3: Học thi- thư- lễ- nhạc
Ngồi các tiêu chuẩn về đạo và đức, người qn tử còn phải biết thi- thư- lễ-
nhạc. Khổng tử nói rằng con người “hưng khởi trong lòng là nhờ học Thi, lập
nhân được là nhờ biết Lễ, thành cơng được là nhờ có Nhạc (Luận ngữ). Nói
cách khác, ơng đòi hỏi người qn tử khơng phải là võ biền mà phải có một
vốn văn hóa tồn diện: thi – thư- lễ- nhạc
Hành động: Tu thân rồi, bổn phận người qn tử là phải hành động, phải tề gia
trị quốc, bình thiên hạ. Kim chỉ nam cho mọi hành động trong cơng việc cai trị
là hành động theo hai ngun tắc: nhân trị và chính danh
Nhân trị: nhân là tình người; nhân trị là cai trị bằng tình người, coi người
như bản thân mình. Sách luật ngữ kể rằng khi học trò hỏi về Nhân, Khổng
tử đáp: “u người”; còn khi hỏi thế nào là “Nhân”, ơng trả lời: ‘Điều gì
mình khơng muốn thì đừng làm cho người khác”, “Mình muốn lập thân thì
phải giúp người khác lập thân, mình muốn thành đạt thì phải giúp người
khác thành đạt”.
Chính danh: Chính danh tức là sự vật phải ứng với tên gọi, mỗi người phải
làm đúng với chức phận của mình. Chính danh trong cai trị là phải làm sao
để “Vua ra vua, tơi ra tơi, cha ra cha, con ra con”. “Nếu danh khơng chính
Tiểu luận môn Triết Học
thì lời nói khơng thuận. Lời nói khơng thuận tất việc chẳng thành”. Do danh
thực rối loạn và đạo lý bị thay đổi vì vậy cần phải giáo dục đạo đức và thực
hiện chủ nghĩa chính danh định phận.
Vua phải thực hiện chính sách “thượng hiền” để chọn người tài giỏi giúp nước,
giúp vua.
Vua phải tự mình làm điều thiện, làm gương cho dân, phải chịu khó, lo việc
giúp dân, nghĩ việc cho dân làm.
Vua phải thực hiện được 3 điều:
Bảo đảm lương thực cho dân ấm no (túc thực)
Xây dựng lực lượng qn đội hùng mạnh để bảo vệ đất nước (túc binh)
Tạo ra được lòng tin của nhân dân (Thành tín)
Những nội dung trên đã được những người sáng lập tóm gọn trong 9 chứ tu
thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Và 9 chữ ấy cũng chỉ nằm trong 2 chữ cai
trị mà thơi.
1.2.4 Quan điểm về giáo dục
Khổng tử là nhà giáo dục vĩ đại, tư tưởng giáo dục của ơng khơng những đã có
những tác dụng to lớn đối với lịch sử mà cho đến ngày nay vẫn còn tỏa sáng.
Ơng quan niệm giáo dục khơng chỉ có tính chất mở mang tri thức, giải thích vũ
trụ mà giáo dục mở mang cả trí, tình và ý hay trí, nhân, dũng để người ta đạt tới
con người đạo lý. Giáo dục có 3 mục đích:
Học để ứng dụng, giúp ích hoặc đời, cho xã hội chứ khơng phải học để
làm quan sai bổng lộc.
Học để có nhân cách, học để cho mình chứ khơng cho ai.
Học để tìm tòi đạo lý.
Khổng tử có phương pháp giáo dục hết sức đúng đắn mà người đời sau vẫn
thực hiện một cách phổ biến. Ơng coi trọng giáo dục theo lịch trình, đúng điều
kiện tâm sinh lý, ni cho tình cảm nảy nở rồi đưa vào khn phép, rồi điều
hòa các mâu thuẫn đột ở tâm. Bởi vậy Khổng tử cho rằng: " khởi hứng bằng
kinh thi, uốn nắn bằng kỹ thuật phép tắc và hồn thành ở nhân".
Sách Luận ngữ ghi lại các lời dạy của ơng cho thấy ơng khuyến khích theo sở
trường, phê bình tùy sở đoản của từng người, học thì phải ơn tập "ơn cũ mà biết
mới"
Ơng cũng đặc biệt chú ý gợi mở trí phán đốn độc lập của học trò, khơng nhồi
nhét áp đặt. Ơng nói: "Như vật có bốn góc, chỉ cho một góc mà khơng tìm được
ba góc kia thì ta khơng dạy nữa".
Ơng nói với học trò là tự ơng tuyệt đối khơng có 4 điều (Tứ vơ)
Vơ ý: là khơng có ý riêng, tức là khơng đốn mò theo chủ quan.
Vơ tất: là khơng khẳng định q đáng.
Tiểu luận môn Triết Học
Vơ cố: là khơng cố chấp, câu nệ.
Vơ ngã: là khơng tự cho mình là chân lý.
Tứ vơ thể hiện thái độ khách quan trong học tập.
Tóm lại, tư tưởng giáo dục của nho giáo khá hồn thiện, cho đến thời đại ngày
nay vẫn còn nhiều giá trị có thể kế thừa và phát huy.
Tieồu luaọn moõn Trieỏt Hoùc
CHNG 2:
NHO GIO VIT NAM K THA V
PHT HUY NHNG T TNG CA NHO
GIO TRONG PHT TRIN KINH T X HI
VIT NAM HIN NAY
2.1 QU TRèNH THM NHP V PHT TRIN CA NHO GIO
VIT NAM
Xột v ngn ngun, cú th thy Nho giỏo chớnh l s tng hp ca hai truyn
thng vn húa du mc phng bc v vn húa nụng nghip phng Nam.
Vn húa du mc phng Bc cú c im:
Tham vng bỡnh thiờn h, coi nh Quc gia, truyn thng trng sc mnh, th
hin trong ch Dng.
Quan nim v mt xó hi trt t, ngn np, trờn di rừ rng th hin qua
thuyt chớnh danh
Cht nụng nghip phng Nam c nho gia nguyờn thy tip thu:
cao ch nhõn v nguyờn lý nhõn tr cú ngun gc t li sng trng tỡnh ca
ngi phng nam.
Vit Nam cú truyn thng lõu i ca vn húa phng Nam cho nờn khi tip
nhn Nho Giỏo ó tip nhn cht nụng nghip phng Nam ca Nho gia
nguyờn thy.
Hỏn nho ó c cỏc quan li Trung hoa ra sc truyn bỏ vo Vit Nam nhng
nm u cụng nguyờn nhng khụng c dõn tc Vit Nam ún nhn, vỡ õy l
vn húa ca k xõm lc ỏp t.
n 1070 Lý Thỏi T cho lp vn miu th Chu Cụng v Khng t, vic ny
ó xỏc nhn Nho giỏo chớnh thc xõm nhp vo Vit Nam (Tng nho).
i nh Trn cú Chu Vn An o to c khỏ ụng cỏc hc trũ v cao Nho
giỏo, bi xớch Pht giỏo. Tuy nhiờn n cui i nh Trn Nho giỏo vn khụng
c chp nhn rng rói.
Trong cuc khỏng chin chng quõn Minh cú s úng gúp to ln ca cỏc nh
Nho cựng vi nhu cu ci cỏch qun lý t nc, Triu Lờ ó a Nho giỏo
thnh quc giỏo, s phỏt trin ca Nho giỏo chuyn sang giai on c tụn.
T nh Lờ tr i, Nho giỏo thnh suy theo cỏc triu i, n i nh Nguyn,
a v ca Nho giỏo mt ln na ó c khng nh ri phi mt hn i khi
phi i mt vi s tn cụng ca vn húa phng Tõy.
Tiểu luận môn Triết Học
Như vậy, nét độc đáo của văn hóa Việt Nam là khi tiếp thu cái ngoại lai nó tiếp
thu từng yếu tố riêng lẻ và cấu tạo lại theo cách của mình. Nho Giáo vào Việt
Nam được cải biến cho phù hợp với hồn cảnh và truyền thống của mình.
2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHO GIÁO VIỆT NAM
Thứ nhất, Nho giáo muốn tạo nên một xã hội ổn định. đối với nền văn hóa
nơng nghiệp Việt Nam, ước mong về một cuộc sống ổn định, khơng xáo trộn là
một truyền thống lâu đời, khơng chỉ là nhu cầu của người dân mà còn là nhu
cầu của giới cầm quyền, khơng chỉ trong đối nội mà còn trong đối ngoại.
Để duy trì sự ổn định, làng xã Việt Nam đã tạo nên sự lệ thuộc của cá nhân vào
gia đình, vào tập thể cộng đồng. Nho giáo nhắm đến một xã hội có tơn ti trật tự
được xây dựng từ dưới lên trên, kẻ dưới phải kính trọng và phục tùng người
trên. Gia đình theo ý thức hệ gia trưởng, quan niệm cha ra cha, con ra com, anh
ra anh, em ra em, vợ chồng ra vợ chồng gia đình phải hòa thuận, kính trên
nhường dưới, giữ gìn danh dự và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ…
ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Việt Nam, như tư tưởng trọng nam
khinh nữ vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Tiêu chuẩn đạo đức đối với người
phụ nữ Nho gia cũng ảnh hưởng đến giá trị đạo đức của người phụ nữ Việt
Nam, đó là "Tam tòng, Tứ đức".
Để duy trì sự ổn định Quốc Gia, nhà nước Nho giáo tạo ra sự phụ thuộc vào
nhà cầm quyền bằng biện pháp kinh tế: nhẹ lượng, nặng bổng lộc; và biện pháp
tinh thần: trọng đức, khinh tài.
Thứ hai là trọng tình người, người Việt Nam rất tâm đắc chữ “nhân” của Nho
gia. Tuy nhiên, chữ “nhân” trở thành nghĩa thương người và đồng nghĩa với
“nghĩa”, đối với giới bình dân “nghĩa” có ý nghĩa là “tình”. Trong Nho Giáo
Việt Nam, việc trọng tình được bổ sung thêm bằng truyền thống dân chủ của
văn hóa nơng nghiệp (vốn có trong Nho giáo ngun thủy nhưng đến Hán Nho
thì đã bị loại trừ. Nhờ truyền thống dân chủ ấy mà Nho Giáo Việt Nam, dù có
giữ vị trí độc tơn cũng khơng loại trừ Phật giáo và hủy bỏ cái gốc của Việt Nam
là đạo Mẫu. Tiếp thu chữ hiếu của Nho giáo, người Việt Nam đặt nó trong quan
hệ bình đẳng với cả cha lẫn mẹ.
Thứ ba là xu hướng trọng văn. Ở Trung Quốc trọng văn ngang với võ. Ở Việt
Nam yếu tố văn được coi trọng hơn cả và coi trọng văn hơn võ. Tuy ln phải
đối phó với chiến tranh, nhưng người Việt Nam ít quan tâm đến các kì thi võ
mà chỉ ham học chữ, thi văn: "Một kho vàng khơng bằng một nang chữ".
Người Việt Nam nhìn thấy ở Nho giáo một cơng cụ văn hóa, một con đường
làm nên nghiệp lớn.
Thứ tư là tư tưởng “Trung qn”. Nho giáo Trung quốc rất coi trọng tư tưởng
trung qn, tư tưởng u nước dường như khơng đề cập tới. Đối với người
Việt, tinh thần u nước, tinh thần dân tộc lại được đề cao. Chính vì vậy việc
đón nhận tư tưởng trung qn được biến đổi và gắn liền với “ái quốc”, ái quốc"
được đặt trên tư tưởng trung qn.
Tiểu luận môn Triết Học
Thứ năm là thái độ đối với nghề bn. Nho giáo Trung Hoa khuyến khích làm
giàu nếu khơng trái với “lễ”. Trong khi đó ở Việt Nam do đặc điểm văn hóa
nơng nghiệp, tính tự trị trọng cộng đồng lại coi rẻ nghiệp bn bán. Nó bám rễ
vào suy nghĩ và tình cảm mỗi người khiến cho nghề bn trong lịch sử Việt
Nam khơng thể phát triển được, nó còn được khái qt hóa thành quan niệm
mang tính chất chính thống và trở thành đường lối trọng nơng, ức thương.
2.3 VAI TRỊ CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM
Trên cơ sở độc lập tự cường dân tộc, người Việt đã tiếp thu có chọn lọc, cải
biến các tư tưởng Nho giáo cho phù hợp với hồn cảnh và truyền thống của
mình xây dựng nên nền nho giáo Việt Nam mang đậm bản sắc dân tộc. Nho
giáo được Việt Nam hóa có ảnh hưởng sâu rộng chi phối tồn bộ đời sống kinh
tế chính trị văn hóa xã hội Việt Nam và có những đóng góp lớn trong vie củng
cố những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng nó lên thành tư tưởng ổn định,
thúc đẩy sự phát triển của đất nước, tạo nên sức mạnh to lớn để suốt một ngàn
năm giữ vững độc lập dân tộc và chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược.
Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố tích cực Nho giáo cũng chứa đựng nhiều yếu
tố tiêu cực, lạc hậu kìm hãm sự phát triển nhu tư tưởng gia trưởng, trọng nam
khinh nữ, sự phụ thuộc vào giá trị tập thể bóp nghẹt đi tính sáng tạo cá nhân, tư
tưởng trọng nơng ức thương, lối học hành trọng về thi cử đỗ đạt tạo nên tư
tưởng hư danh, tâm lý coi thường các hoạt động khác có ích cho xã hội….
Đến triều Nguyễn thì tư tưởng Nho giáo dần trở nên tiêu cực và lỗi thời, khơng
còn đáp ứng được đòi hỏi lịch sử của xã hội lúc bấy giờ, người Việt Nam cần
một học thuyết tư tưởng khác cao hơn, khoa học hơn nho giáo.
Xã hội Việt Nam ngày nay được xây dựng nên sau Cách Mạng Tháng 8 năm
1945 đánh đổ chế độ thực dân và phong kiến, sau hàng loạt cuộc cải tạo xã hội
và đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. xã hội ta đã xác định lấy
chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim
chỉ nam cho hành động. Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay đang hướng về các học
thuyết tiến bộ và khoa học, ra sức trau dồi các học thuyết đó, mong hội nhập
với thế giới hiện đại.
Tuy nhiên, một số yếu tố truyền thống dân tộc, những tư tưởng, thói quen, tập
tục, lễ nghi mang sắc thái Nho giáo vẫn còn hàng ngày hàng giờ ảnh hưởng tác
động đến con người hiện đại. Anh hưởng đó có phạm vi rộng khắp, từ cá nhân
cho đến gia đình và xã hội, từ sinh hoạt cho đến học tập, cơng tác. ảnh hưởng
đó với cá nhân là trong nếp nghĩ, tình cảm trong tác phong và phong cách sống;
với gia đình là trong gia phong, gia kỷ, gia pháp; với xã hội là trong tinh thần
và thái độ của con người trước nhiệm vụ và việc làm.
Tóm lại, có thể nói xã hội Việt Nam ngày nay còn chịu ảnh hưởng của Nho
giáo cả ở những mặt tích cực và tiêu cực, một số tư tưởng Nho giáo vẫn còn có
giá trị thời đại cần được trân trọng kế thừa và nâng cao. Vấn đề đặt ra là phại
Tieồu luaọn moõn Trieỏt Hoùc
nhn thc, la chn k tha v ci to nhng t tng ú nh th no phc
v tt cho quỏ trỡnh phỏt trin kinh t xó hi Vit nam hin nay.
2.4 K THA V PHT HUY NHNG T TNG CA NHO GIO
TRONG PHT TRIN KINH T X HI VIT NAM HIN NAY
2.4.1 Mi quan h gia cỏ nhõn- gia ỡnh-xó hi
Con ngi sng da vo cng ng, vo xó hi ca mỡnh. Tỡnh cm cng ng,
xó hi l tỡnh cm tt p nht ca con ngi nhng khụng th ch ngh ti
cng ng m khụng ngh ti cỏ nhõn. Khụng th t Tam Cng v Ng luõn
nh nhng xing xớch trúi buc v ố nng con ngi nh trong xó hi phong
kin Phng ụng. Nhng ngc li khụng th ch bit cú cỏ nhõn m bt chp
li ớch ca cụng ng nh trong ch ngha cỏ nhõn v ch ngha ớch k trong xó
hi t bn. Con ngi l mc tiờu cui cựng ca mi hot ng xó hi, ca
mi tp th cng nh mi cỏ nhõn. Vn ca chỳng ta l phi nhn thc mi
quan h bin chng gia cỏ nhõn v xó hi "Mt ngi lo cho tt c, tt c lo
cho mt ngi" ú l mc tiờu phn u ca ch ngha xó hi v ca mi xó
hi phỏt trin tin b.
Nho giỏo t gia ỡnh mt v trớ quan trng, chỳ trng xõy dng nhng quan
h tỡnh cm thớch ng vi xó hi phong kin v xó hi cú ỏp bc giai cp. Xó
hi ta cng t gia ỡnh vo mt v trớ quan trng i vi vic xõy dng xó hi
mi v con ngi mi. Chỳng ta khai thỏc vai trũ ca gia ỡnh trong s nghip
phỏt trin ca t nc v cng cú nhng quan im ca chỳng ta v di sn
Nho giỏo trong gia ỡnh Vit Nam. Chỳng ta tha nhn gia ỡnh cú nhim v
giỏo dc nhng phm cht o c u tiờn cho con ngi ngi con tt
trong gia ỡnh c chun b tr thnh ngi dõn tt trong xó hi. Chỳng ta
khụng ngng cng c nhng tỡnh cm tt p v sõu sc gia cha mv con cỏi,
gia v v chng, gia anh ch em vi nhau. Tuy nhiờn, chỳng ta khụng th
chp nhn ch ngha gia ỡnh, t li ớch ca gia ỡnh, dũng h lờn trờn li ớch
ca t quc ca nhõn dõn. Cn ngn chn t tng gia ỡnh ch ngha, thỏi
h hng bao che cho nhau, to nờn tớnh cht bố phỏi gia cỏc dũng h, gia li
ớch gia ỡnh v li ớch xó hi.
Cn khụi phc v y mnh hn na cuc vn ng xõy dng "gia ỡnh vn
húa" vi ni dung mi. S quan tõm ca ng v Nh nc i vi vn gia
ỡnh hụm nay va ỏp ng nhu cu i mi ca t nc va khai thỏc nhng
truyn thng tt p ca gia ỡnh c, trong ú cú nhng nhõn t tớch cc ca
Nho giỏo.
2.4.2 T tng giỏo dc con ngi trong s nghip phỏt trin kinh t-xó
hi
Ngh quyt hi ngh ln th hai ban chp hnh Trung ng ng khúa VIII ó
ch rừ: Thc s coi giỏo dc, o to l quc sỏch hng u. Nhn thc sõu
sc giỏo dc-o to cựng vi khoa hc v cụng ngh l nhõn t quyt nh
tng trng kinh t v phỏt trin xó hi, u t cho giỏo dc o to l u t
Tiểu luận môn Triết Học
cho phát triển”… “ Ra sức phấn đấu xây dựng một nền giáo dục tiên tiến có
quy mơ, trình độ và cơ cấu ngành nghề hợp lý. Đó là nền giáo dục thấm nhuần
sâu sắc tính nhân dân, tính dân tộc và tính hiện đại”
Những quan điểm có ý nghĩa triết lý chỉ đạo hành động trên đây khơng chỉ cần
được thấm nhuần trong q trình phát triển giáo dục và khoa học cơng nghệ mà
còn phải được qn triệt cả trong q trình xây dựng nền văn hóa mới. Khơng
phải ngẫu nhiên, sau khi cùng một lúc cho ra đời hai nghị quyết về giáo dục-
đào tạo và khoa học – cơng nghệ, Đảng Việt Nam lại ban hành Nghị quyết về
“Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc”. Có thể nói, những nghị quyết quan trọng nêu trên đặt nền móng vững
chắc cho chiến lược con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Việt Nam hiện nay.
Trong văn kiện đại hội Đảng IV, tư tương giáo dục, và yếu tố con người
“Nhân- Trí – Dũng – Lễ – Nghĩa” được thể hiện rõ trong chiến lược phát triển
kinh tế năm 2001-2010 như sau:
Để đáp ứng u cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự
phát triển đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tạo chuyển
biến cơ bản tồn diện về giáo dục và đào tạo
Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần u nước, u q hương, gia đình và tự tơn dân
tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật, tinh
thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo hèn. Đào tạo lớp
người có kiến thức cơ bản, làm chủ kỷ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả
thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và cơng nghệ.
Xây dựng đội ngũ cơng nhân lành nghề, các chun gia và nhà khoa học, nhà
văn hóa, nhà kinh doanh, nhà quản lý. Chính sách sử dụng lao động và nhân tài
phải tận dụng mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của tập thể và cá nhân
phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
2.4.3 Mối quan hệ giữa Nho giáo và kinh tế
Nho giáo đề cao nơng nghiệp đi đơi với việc hạ thấp cơng nghiệp, thương
nghiệp đã có tác dụng tiêu cực khơng nhỏ và sự kéo dài tình trạng trì trệ về
kinh tế ở Việt Nam. Do vậy, trong q trình khai thác Nho giáo phải xóa bỏ sự
ràng buộc của những tư tưởng coi thường lợi ích vật chất, khinh rẻ kỹ thuật và
mạt sát cơng, thương nghiệp như nói ở trên, cần dựa vào những quan điểm hợp
ly trong Nho giáo để đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, vừa khuyến khích vật
chất, vừa cổ vũ tinh thần, gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, kết hợp sự tu
dưỡng đạo đức với việc tính tốn làm giàu. Chúng ta khai thác Nho giáo ở mặt
nó khuyến khích làm giàu chính đáng như câu nói của Khổng tử "Nước vơ đạo
mà anh trở nên giàu có là một điều đáng xấu hổ, nhưng nước có đạo mà anh lại
khơng làm giàu được cũng là một điều đáng xấu hổ" thành quan điểm "Dân
giàu, nước mạnh" Chúng ta cổ vũ mọi người làm giàu cho mình và cho đất
nước, khơng được làm giàu một cách phi pháp và bất nghĩa và cũng khơng đem
những khẩu hiệu đạo đức sng để cản trở việc làm giàu.
Tieồu luaọn moõn Trieỏt Hoùc
1.4.4 Vn húa cụng ty nh hng t trit hc Nho giỏo
Tụn ti trt t:
Trong cỏc doanh nghip Vit Nam hin nay ang hỡnh thnh cỏc t chc cú tụn
ti trt t th bc rừ rng, xp ra xp, nhõn viờn ra nhõn viờn. Ngi lónh o
cụng ty cung cn phi phi thụng sỏng, phi bi dng kin thc thi th l
nhc cú kh nng lónh o cụng ty, i x cp di hp tỡnh hp lý.
Ngc li, cp di phi tụn trng nhng ý kin ca cp trờn, mi quan h ny
l mi quan h hai chiu nh t tng Nho giỏo nguyờn thu.
Nh cú nhng t tng ny, trong mi cụng ty luụn luụn to c mụi trng
gn gi, thõn mt gia cỏc thnh viờn nhng trong mt trt t k cng. T
tng Nho giỏo v tn ti trt t c bit c nh hng rt sõu sc trong cỏc
cụng ty Chõu nh Nht, Hn Quc, i Loan, Vit nam cn phi hc tp v
phỏt huy th mnh nhng cn phi chỳ trng n cỏ nhõn ca mi thnh viờn,
khai thỏc c tớnh sỏng to, trỏnh b th ng do trt t k cng.
Do li sng cng ng m ngi Vit Nam cũn bn tớnh li vo tp th, ớt
phỏt huy sỏng to, chỳng ta phi cú bin phỏp khc phc im yu ny.
V con ngi
Trong quan im qun tr doanh nghip hin nay, con ngi luụn l yu t
trung tõm ca s tn ti v phỏt trin cụng ty, cỏc cụng ty Vit Nam hin nay
ó nhn thc c iu ny v cú u t ỳng mc vo con ngi. o to c
kin thc v vn húa. Hng dn nhõn viờn v Nhõn l ngha- trớ tớn,
hin nay tt c cỏc cụng ty u rt cao ch tớn, tớn nh vo cht lng sn
phm, tớn th hin qua hot ng ti chớnh, tớn l mt cỏch ng x i vi
khỏch hng. Cỏc doanh nghip ly ch tớn tn ti v phỏt trin lõu di.
Tieồu luaọn moõn Trieỏt Hoùc
KT LUN
đ
ho giỏo l hc thuyt ca thi i phong kin Phng
ụng, phc v cho xó hi phong kin v giai cp
phong kin. Nho giỏo ó tng úng vai trũ to ln trong
lch s Vit Nam, cú nh hng ln n t tng tỡnh
cm v sinh hot ca ngi Vit Nam. Xó hi Vit Nam hin nay ly
ch ngha Mỏc-Lờnin v t tng H Chớ Minh lm nn tng t
tng v kim ch nam cho hnh ng, t tng Nho giỏo khụng cũn
hp thi, khụng cũn l nn tng t tng ca xó hi Vit Nam na.
Tuy nhiờn, mt s yu t no ú ca Nho giỏo vn cũn tn ti, tr
thnh truyn thng, thúi quen, tp quỏn, vn tip tc nh hng n
i sng xó hi Vit Nam.Bn thõn hc thuyt ny cng cha ng
nhng yu t cú giỏ tr thi i, cũn cú th phỏt huy tỏc dng trong
xó hi ngy nay. Chớnh vỡ vy, ta cn phi tip tc nghiờn cu ỏnh
giỏ ỳng n nhng t tng Nho giỏo.Trờn c s cn c vo tỡnh
hỡnh thc tin ca t nc, xut phỏt t li ớch ca giai cp cụng
nhõn v nhõn dõn lao ng, gi vng nh hng xó hi ch ngha,
vi tinh thn ch ng sỏng to chỳng ta loi tr nhng mt tiờu
cc, k tha v phỏt huy yu t tớch cc ca Nho giỏo nhm mc tiờu
y mnh s tng trng kinh t cựng vi phỏt trin v mi mt ca
t nc, m bo thc hin thnh cụng s nghip dõn giu, nc
mnh, xó hi cụng bng, dõn ch v vn minh.
N
Tieồu luaọn moõn Trieỏt Hoùc
TI LIU THAM KHO
1- B mụn trit hc HKT-TPHCM- i cng lch s trit hc- Lu
hnh ni b- 2001- trang 30-35
2- Lng Duy Th (ch biờn) - i cng vn húa Phng ụng NXB
Giỏo dc-1996- trang 26-36
3- Nguyn ng Duy Vn húa tõm linh NXB H ni 1996 Trang
11-53, 246-259
4- Phm Xuõn Nam Trit lý phỏt trin Vit Nam NXB Khoa hc xó
hi 2002 Trang 281-337
5- Trn Ngc Thờm C s vn húa Vit Nam NXB Giỏo dc 1999
Trang 20, 254-268
6- Ti liu hc ti lp.
7- Vn kin i hi ng VIII, IX www.org.vn
Tieồu luaọn moõn Trieỏt Hoùc
MC LC
LI M U 1
Chng 1
NHNG T TNG C BN CA NHO GIO NGUYấN THY 2-8
1.1 S hỡnh thnh v phỏt trin ca Nho giỏo 2-4
1.2 Quan im trit hc ca Nho giỏo nguyờn thy 4-8
1.2.1 Quan im v th gii 4
1.2.2 Quan im v chớnh tr o c xó hi 4-5
1.2.3 Quan im v con ngi 5-7
1.2.4 Quan im v giỏo dc 8
Chng 2
NHO GIO VIT NAM - K THA V PHT HUY NHNG T
TNG NHO GIO TRONG PHT TRIN KINH T X HI VIT
NAM HIN NAY 9-15
2.1 Quỏ trỡnh thõm nhp v phỏt trin ca Nho giỏo Vit Nam 9-10
2.2 c im ca Nho giỏo Vit Nam 10-11
2.3 Vai trũ ca Nho giỏo i vi xó hi Vit Nam 11-12
2.4 K tha v phỏt huy nhng t tng ca Nho giỏo trong phỏt trin kinh t
xó hi Vit Nam hin nay 12-15
2.4.1 Mi quan h gia cỏ nhõn-gia ỡnh-xó hi 12-23
2.4.2 T tng giỏo dc con ngi trong s nghip phỏt trin kinh t-xó
hi 13-14
2.4.3 Mi quan h gia Nho giỏo v kinh t 14
2.4.4 Vn húa cụng ty nh hng t trit hc Nho giỏo 14-15
KT LUN 16