Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 140 trang )



Đồ án môn
họcThiết
Kế Mạng
Điện
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 1 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY


Lời mở đầu
Điện năng là một nguồn năng lượng quan trọng của hệ thống năng lượng quốc gia, nó
được sử dụng rộng rãi trên hầu hết các lĩnh vực như: sản xuất kinh tế, đời sống sinh
hoạt, nghiên cứu khoa học…
Hiện nay nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên nhu
cầu về điện năng đòi hỏi ngày càng cao về số lượng cũng như chất lượng. Để đáp ứng
được vấn đề đó thì ngành điện nói chung phải có kế hoạch tìm và khai thác tốt các
nguồn năng lượng có thể biến đổi chúng thành điện năng.Mặt khác, để đảm bảo về
chất lượng của điện năng cần phải xây dựng hệ thống truyền tải, phân phối điện năng
hiện đại, có phương thức vận hành tối ưu nhất đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật cũng
như kinh tế.
Xuất phát từ điều đó, bên cạnh những kiến thức giảng dạy trên giảng đường, mỗi sinh
viên ngành Hệ thống điện đều được giao đồ án môn học về thiết kế điện cho mạng
điện khu vực. Quá trình thực hiện đồ án giúp chúng ta hiểu biết tổng quan nhất về
mạng lưới điện khu vực, hiểu biết hơn về những nguyên tắc chủ yếu để xây dựng một
hệ thống điện như xác định hướng và các thông số của các đường dây, chọn hệ thống
điện áp cho mạng điện chính, những nguyên tắc tổ chức và điều khiển hệ thống, tổng
vốn đầu tư và các nguồn nguyên vật liệu để phát triển năng lượng …vv.
Chúng em xin chân thành cảm ơn đến thầy Đinh Hoàng Bách, cùng toàn thể các thầy


cô trong khoa Điện đã tận tình hướng dẫn chúng em hoàn thành bản đồ án này.

Tp HCM. Ngày 5 tháng 5 năm 2011.
( Sinh viên thực hiện )







Đoàn Văn Thúy




Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 2 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN






































Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 3 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY


Sơ đồ cung cấp điện của hệ thống:



PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN CUNG CẤP VÀ CÁC PHỤ TẢI
I. Nguồn cung cấp ( N )
II. Các phụ tải điện
Trong hệ thống điện thiết kế có 06 phụ tải. trong đó phụ tải số 5 và số 6 là hộ loại I
(yêu cầu cung cấp điện liên tục ). Thời gian sử dụng công suất cực đại
axm
T
=500(giờ/năm).yêu cầu điều chỉnh điện áp phía thứ cấp là ±5% , điện áp định mức
phía thứ cấp là 22kV.
Phụ tải cực tiểu bằng 40% phụ tải cực đại.
Bảng Kết quả tính toán các thông số của phụ tải cho trong bảng sau :











N
1
4

10k
m
2
2
2
3
5
6
Phụ tải
Sptmax=Pptmax + jQptmax
(MVA)
Cosϕ
Sptmax
(MVA)
Sptmin=Pptmin + jQptmin
(MVA)
Sptmin
(MVA)
1 12+j11,566 0.72 16.667 4,8 + j4,626 6.667
2 18 + j13,5 0.8 22.5 7,2 + j5,4 9
3 15 + j13,232 0.75 20.0 6 + j5,3 8
4 10 + j8,82 0.75 13.333 4 + j3,528 5.333
5 18 + j13,5 0.8 22.5 7,2 + j5,4 9
6 25 + j17,45 0.82 30.488 10 + j6,98 12.195
Tổng 98 + j78,07 125.488 39,2 + j32,986 50.195

Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 4 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY


Chƣơng I
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

I-Cân bằng công suất tác dụng:
Đặc điểm quan trọng của hệ thống điện là truyền tải tức thời điện năng từ nguồn đến
các hộ tiệu thụ và khồng thể tích trữ điện năng thành số lượng nhận thấy được. Tính
chất này xác định sự đồng bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng.
Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập của hệ thống, các nhà máy trong hệ thống phải
phát công suất bằng với công suất của các hộ tiêu thụ kể cả tổn thất công suất trong
mạng điện, nghĩa là phải thực hiện đúng sự cân bằng giữa công suất phát và công suất
tiêu thụ trong mạng điện.
Ngoài ra để đảm bảo cho hệ thống vận hành bình thường, cần phải có dự trữ nhất định
của công suất tác dụng trong hệ thống . Dự trữ trong hệ thống điện là một vấn đế quan
trọng, liên quan đến vận hành cũng như sự phát triển của hệ thống.
Vì vậy phương trình cân bằng công suất tác dụng trong chế độ phụ tải cực đại
đối với hệ thống điện thiết kế có dạng:
P
F
= mP
ptmax
+ P
md
+ P
td

+ P
dt

Trong đó:

P
F
:

Tổng công suất tác dụng phát ra do các nhà máy phát điện của các nhà máy
trong hệ thống;

P
ptmax
: Tổng phụ tải tác dụng cực đại của hộ tiêu thụ;
m: Hệ số đồng thời.

P
md
:Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.

P
td
: Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện.

P
dt
: Tổng công suất dự trữ.
1- Xác định P
ptmax

:
P
ptmax
= P
1
+ P
2
+ P
3
+ P
4
+ P
5
+ P
6
= 12+18+15+10+18+25 = 98 MW
2. Xác định hệ số đồng thời m : Chọn m = 0,8
3.Tổn thất công suất tác dụng trên đƣờng dây và máy biến áp P
md

Theo thống kê thì tổn thất công suất tác dụng của đường dây và máy biến áp
trong trường hợp lưới cao áp P
md
 (8 – 10)% mP
ptmax
.
Chọn P
md
= 10%.mP
ptmax


P
md
= 10%.mP
ptmax
=0,1.0,8. 98= 7,84 MW
4 Công suất tự dùng P
td
của nhà máy điện và Công suất dự trữ của hệ thống:
a). Công suất tự dùng P
td
của nhà máy điện
Công suất tự dùng của các nhà máy điện được tính theo phần trăm của (mP
ptmax
+
P
md
) :
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 5 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY

- Nhà máy nhiệt điện 3 –7 %
- Nhà máy thủy điện 1 – 2%
b). Công suất dự trữ cuả hệ thống bao gồm:
- Dự trữ sự cố: bằng công suất của tổ máy lớn nhất.
- Dự trữ tải: (2 - 3)% phụ tải tổng.
- Dự trữ phát triển.
P

dt
= (10 - 15)%.m.P
ptmax

Theo phạm vi đồ án, giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu công
suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng áp của nhà
máy điện nên bỏ qua P
td
và P
dt
.
Do đó ta được biểu thức cân bằng công suất tác dụng như sau:
P
F
= mP
ptmax
+ P
md
= 0,8.98+7,84=86,24 MW
II- Cân bằng công suất phản kháng:
Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống.
Cân bằng công suất phản kháng được biểu bằng công thức sau:
Q
F
+ Q
bù
= mQ
ptmax
+ Q
B

+ (Q
L
- Q
C
) + Q
td
+ Q
dt

Trong đó :
Q
F
: Tổng công suất phản kháng phát ra từ các nhà máy điện;
mQptmax: Tổng công suất phản kháng của các phụ tải trong chế độ cực đại có xét
đến hệ số đồng thời;
Q
B
: Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể ước lượng Q
B

= (8-12%)S
ptmax

Q
L
: Tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng. Với mạng
điện 110kV trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất công suất kháng trên cảm kháng
đường dây bằng công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra: Q
L


= Q
C
.
Tương tự như cân bằng công suất tác dụng, trong phạm vi đồ án, chỉ cân bằng từ thanh
cái cao áp của trạm biến áp tăng áp của nhà máy điện, nên:
Q
F
+ Q
bù
= mQ
ptmax
+ Q
B


1 – Xác định hệ số đồng thời : m = 0.8
2 - Xác định Q
F

Q
F
= P
Fi
.

tg
i

Theo yêu cầu đề bài nguồn đủ cung cấp cho phụ tải với cos = 0,8 nên xem như cos
của nguồn là 0.8. Suy ra tg = 0.75

Q
F
= 0,75.86,24=64,68 MVAr
3 - Xác định Q
ptmax

Q
ptmax
= Q
1
+ Q
2
+ Q
3
+ Q
4
+ Q
5
+ Q
6
= 78,07 MVAr
S
ptmax
= S
1
+ S
2
+ S
3
+ S

4
+ S
5
+ S
6
= 125,488 MVA
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 6 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY

4 - Xác định ∆Q
B

∆Q
B
= (8 - 12)%S
ptmax

Chọn
ax
8%. 0,08.125,488 10,04
B ptm
Q S MVAr     

5 - Xác định Q
bù

Q
bù

= mQ
ptmax
+ Q
B
- Q
F
= 0,8x78,07 + 10,04 – 64,68=8,176 MVAr
6 - Xác định lƣợng công suất phản kháng cần bù tại các phụ tải
Trong phần này chỉ thực hiện bù sơ bộ, dự kiến bù sơ bộ theo nguyên tắc: bù ưu tiên
cho các phụ tải ở xa cos thấp hoặc phụ tải có công suất tiêu thụ lớn. Ta có thể tạm
cho một lượng Q

= P(tgφ – tgφ’) ở một số tải sao cho Q

= Q
bù
, sau đó tính
cos’ sau khi bù theo công thức:
cos '
'
i
i
i
P
S


với
22
,

' ( )
i i i bu i
S P Q Q  

Bảng chi tiết bù ( bảng số 2 ) :
Phụ tải
Li
(Km)
P
ptmax

MW
Q
ptmax

MVAr
Cosφ
Q

MVAr

Q
ptmax
- Q

MVAr

S’
MVA
cosφ’

1
36.05
12
11.566
0.72
2.566
9
15.000
0.80
2
58.31
18
13.5
0.8
1.374
12.126
21.703
0.83
3
36.05
15
13.232
0.75
1.979
11.253
18.752
0.80
4
47.72
10

8.82
0.75
1.32
7.5
12.500
0.80
5
36.62
18
13.5
0.8
0
13.5
22.500
0.80
6
50
25
17.45
0.82
0.937
16.513
29.961
0.83
Tổng

98


8.176






Chƣơng II
DỰ KIẾN CÁC PHƢƠNG ÁN VỀ MẶT KĨ THUẬT
I.Chọn điện áp tải điện
Lựa chọn cấp điện áp định mức cho mạng điện là nhiệm vụ rất quan trọng, vì trị số
điện áp ảnh hưởng trực tiếp đến các chi phí kinh tế, kỹ thuật của mạng điện. Để chọn
được cấp điện áp hợp lý phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Phải đáp ứng được yêu cầu mở rộng phụ tải sau này.
- Đảm bảo tổn thất điện áp từ nguồn đến phụ tải là nhỏ nhất.
- Khi điện áp càng cao thì tổn thất công suất càng bé, sử dụng ít kim
loại màu (I nhỏ). Nhưng điện áp càng tăng cao thì chi phí xây dựng mạng điện càng
lớn và giá thành thiết bị càng tăng. Vì vậy phải chọn điện áp định mức như thế nào cho
phù hợp về kinh tế và kĩ thuật.
Chọn điện áp tối ưu theo công thức kinh nghiệm:
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 7 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
U
i
= 4,34.
16
ii
lP
( kV, km, MW).
Trong đó:

U
i
- điện áp đường dây thứ i (kV).
l
i
- khoảng cách từ nguồn đến phụ tải thứ i ( km).
P
i
- công suất lớn nhất trên đường dây thứ i(MW).

Ta có bảng số liệu










Từ bảng số liệu tính toán trên chọn cấp điện áp 110 kV làm điện áp truyền tải

II. Dự kiến các phƣơng án nối dây.
Sơ đồ nối dây mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Vị trí nguồn và phụ tải.
+ Đảm bảo chất lượng điện năng, kinh tế.
+ Đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy và linh hoạt.
Trong phạm vi đồ án môn học tạm thời nối các điểm để có phương án đi dây . Theo
sơ đồ cung cấp điện, nguồn và phụ tải, ta chia phụ tải thành 2 khu vực như sau:

+ Khu vực I: gồm các phụ tải 5 và 6 . Đây là các phụ tải có yêu cầu cung cấp điện liên
tục, nên sử dụng mạch vòng hoặc đường dây lộ đôi.
+ Khu vực II: gồm các phụ tải 1,2,3 và 4 .
Khu vực II là các phụ tải loại 3 không yêu cầu cung cấp điện liên tục nên ta sử dụng
đường dây lộ đơn








Phụ
tải
S
ptmax

P
ptmax

L
i

U
i

U
đm


1
12+j11.566
12
36.05
65.54
110 Kv
2
18 + j13.5
18
58.31
80.76
3
15 +j13.232
15
36.05
72.11
4
10 + j8.82
10
44.72
62.55
5
18 + j13.5
18
31.62
78.19
6
25 + j17.45
25
50

92.07
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 8 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY








































Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 9 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
III- TÍNH TOÁN SƠ BỘ CÁC PHƢƠNG ÁN:
1-Chọn tiết diện dây dẫn
Các mạng điện 110kV được thực hiện chủ yếu bằng đường dây trên không. Các dây
dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép ( AC) , đồng thời các dây dẫn thường được đặt
trên các cột betong ly tâm hoặc cột thép tùy theo địa hình đường dây chạy qua.
+ Do mạng điện thiết kế có U
đm
=110kV. Tiết diện dây dẫn thường được chọn theo
phương pháp mật độ kinh tế của dòng điện J
kt.
F
kt

=
kt
J
I
max
. (*)
+Với I
max
là dòng điện cực đại trên đường dây trong chế độ làm việc bình thường, được
xác định theo công thức:
I
max
=
dm
i
Un
S
.3
max

=
dm
22
.U3n
QiPi



Trong đó :
J

kt
- mật độ kinh tế của dòng điện.
U
đm
- điện áp định mức của dòng điện. (kV)
S
maxi
- công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại.(MVA)
n - số lộ đường dây.
Ta sử dụng dây nhôm lõi thép để truyền tải với thời gian sử dụng công suất cực
đại của phụ tải là 5000 giờ. J
kt
được tra theo bảng trang 295_Thiết kế các mạng và hệ
thống điện_NXB khoa học kĩ thuật 2008, ta có mật độ kinh tế của dòng điện J
kt
= 1,1
A/mm
2
.
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính theo công thức (*), tiết hành chọn tiết diện tiêu
chuẩn gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang. Độ bền cơ về
đường dây và điều kiện pháp nóng của dây dẫn.
* Kiểm tra điều kiện vầng quang.
Theo điều kiện, tiết diện dây dẫn không được nhỏ hơn trị số cho phép đối với mỗi cấp
điện áp.
Với cấp điện áp 110kV, để không xuất hiện vầng quang tiết diện dây dẫn tối
thiểu được phép là 70mm
2
.
* Kiểm tra phát nóng dây dẫn.

Theo điều kiện:
I
sc max
< k. I
cp.
Trong đó :
I
cp
- dòng điện cho phép của dây dẫn, nó phụ thuộc vào bản chất và tiết diện của
dây.
k - hệ số quy đổi theo nhiệt độ K
hc
= 0.81 ứng với nhiệt độ là 40
o
c.

Đối với đường dây kép : I
sc max
= 2.I
bt max
< 0.81 I
cp.
Đối với đường dây đơn khi có sự cố sẽ dẫn đến mất điện.
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 10 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
2- Tính toán sơ bộ tổn thất điện áp và tổn thất công suất
Các mạng điện 1 cấp điện áp đạt tiêu chuẩn kĩ thuật nếu trong chế độ phụ tải cực
đại các tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thường và chế độ sự cố thỏa

mãn điều kiện sau đây:

max
10%
bt
U


max
20%
sc
U

Trong đó U
bt Max
, U
sc Max
là tổn thất điện áp lúc bình thường và lúc sự cố
nặng nề nhất.
Ta tính % tổn thất theo công thức: U
i
(%) =
100
2



dm
iiii
U

XQRP
%
P
i
,Q
i
là công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây thứ i (MW,
MVAr).
R
i
, X
i
là điện trở tác dụng và điện kháng của đường dây thứ i(

).
Tính toán cụ thể các phƣơng án:
A – Phƣơng án 1:
 Sơ đồ đường dây:






 Thông số đường dây phụ tải:
Phụ tải
L
i

(Km)

P
ptmax

MW
Q
ptmax

MVAr

Q

MVAr

Q
ptmax
- Q

MVAr

S’
MVA

1
36.05
12
11.566
0.72
2.566
9
15.000

0.80
2
58.31
18
13.5
0.80
1.374
12.126
21.703
0.83
3
36.05
15
13.232
0.75
1.979
11.253
18.752
0.80
4
44.72
10
8.820
0.75
1.320
7.5
12.500
0.80
5
31.62

18
13.50
0.80
0
13.5
22.500
0.80
6
50
25
17.45
0.82
0.937
16.513
29.961
0.83

 Sự phân bố công suất
- Do phân bố sơ bộ, đã tính bù sơ bộ nên phân bố công suất theo chiều dài để tính
phân bố dòng cho từng đoạn đường dây.
- Phân bố công suất trong các nhánh bỏ qua tổn thất công suất và thành phần
dung dẫn đường dây.
44.72km
N
1
4

2
22
3

5
6
31.62km
m

58.3km
50km
36.05km
36.05km
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 11 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
Với các lộ đơn N-1, N-2, N-3 và N-4:
1
12 9
N
S j MVA



2
18 12.126
N
S j MVA




3

15 11.253
N
S j MVA




4
10 7.5
N
S j MVA



Với các lộ kép N-5 và N-6 ( ta tính phân bố công suất trên 1 lộ)
5/1
18 13.5
9 6.75
2
N lo
j
S MVA


  

6/1
25 16.513
12.5 8.257
2

N lo
j
Sj


  
MVA
a_ Lựa chọn tiết diện dây dẫn:
a.1- Đoạn đường dây N-1:(lộ đơn)

N I
max
1
36.05km
S’
1max
=12 + j9 MVA
 Chọn tiết diện dây dẫn
22
ax1
max 1
dm
12 9
78.73
3 1 3 110
m
N
S
IA
nU



  
  

F
kt
=
kt
J
I
max
=
78.73
71.57
1,1

mm
2

Chọn dây dẫn loại AC- 95, có tiết diện chuẩn là 95mm
2
và dòng điện cho phép ở nhiệt
độ 25
o
c là: I
cp
=330 A
- Kiểm tra theo điều kiện vầng quang: dây dẫn đã chọn có:
F

tc
=95mm
2


70 mm
2
( thỏa mãn điều kiện).
- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: vì đoạn N-1 là đường dây đơn nên khi xảy ra
sự cố sẽ dẫn đến mất điện.nên không tính đến I
sc .
-Tương tự tính cho các lộ đơn 2,3 và 4 còn lại
a.2 - Đoạn đƣờng dây N_5 ( lộ kép)

Imax
N
5
l=31.62 km S’
5max
= 18+ j13.5 MVA



F
kt
=
kt
J
I
max

=
59.05
53.679
1,1

mm
2

N
1
22
5 ax
max 5
dm
'
18 13.5
59.05
3 2 3 110
m
N
S
IA
nU


  
  
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện



GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 12 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
Chọn dây dẫn loại AC- 70, có tiết diện chuẩn là 70mm
2
và dòng điện cho phép ở nhiệt
độ 25
o
c là: I
cp
=265 A
- Kiểm tra theo điều kiện vầng quang: dây dẫn đã chọn có:
F
tc
=70mm
2


70 mm
2
( thỏa mãn điều kiện).
- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: vì đoạn N-5 là đường dây kép nên khi xảy ra
sự cố hỏng một lộ thì lộ còn lại vẫn phải làm việc bình thường
.
I
sc
= 2.I
bt max
= 2x59.05 = 118.1 (A)
I
sc
< 0,81.I

cp
= 0.81x265=214.65A ( thỏa mãn điều kiện ).
-Tính tương tự cho đường dây N-6
Bảng tiêt diện dây dẫn ( chọn theo điều kiện kinh tế)và kiểm tra điều kiện phát nóng
của dâu dẫn.

đường dây
số lộ
L
i

(Km)
S'
max

(MVA)
I
max

(A)
F
kt

(mm
2
)
Chọn
Loại dây
I
CP


Ở 25
0
C
(A)
I
CP

Ở 40
0
C
(A)
I
sc

(A)
N-1
1
36.05
12+j9
78.73
71.57
AC-95
330
267.3
0
N-2
1
58.31
18+j12.126

113.91
103.56
AC-120
380
307.8
0
N-3
1
36.05
15+j11.253
98.42
89.47
AC-95
330
267.3
0
N-4
1
44.72
10+j7.5
65.61
59.64
AC-70
265
214.65
0
N-5
2
31.62
9+j6.75

59.05
53.68
AC-70
265
214.65
118.09
N-6
2
50
12.5+j8.257
78.63
71.48
AC-95
330
267.3
157.26

b - Chọn trụ và thông số của đƣờng dây:
 Đối với đƣờng dây N-1, N-2, N-3 và N-4
đây là những đường dây đơn nên ta chọn trụ betong cốt thép loại : DT-20 ( hình vẽ )



Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 13 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
- khoảng cách hình học:
 Giữa pha A-B


2 2 2 2
1 1 2
( ) 3.3 (2.6 2)
ab
D h b b     
=3.354 m
 Giữa pha A-C
Dac= b
1
+ b
3
= 2.6+2.6=5.2 m
 Giữa pha B-C

2 2 2 2
1 1 2
( ) 3.3 (2.6 2)
bc
D h b b     
=5.66 m
 Khoảng cách trung bình giữa pha :

3
3
3.354 5.2 5.66 4.622
m ab ac bc
D D D D m    

-Đƣờng dây N-1 và N-3:
mã dây tiêu chuẩn AC-95 .Tra phụ lục 2.1 và phụ lục 2.5 sách hướng dẫn thiết kế

mạng điện- Hồ văn Hiến ta được: d=13.5 mm

r=6.75 mm.
Dây dẫn AC-95 có 7 sợi (6 sợi nhôm và 1 sợi thép) giả thiết đồng nhất kim loại, ta có
bán kính tự thân của dây dẫn: r

= 0.726x6.75=4.9 mm
Điện trở : r
0
=0.33 Ω/km
Cảm kháng:

44
0
3
4.622
2 2 10 ln( ) 2 3.14 50 2 10 ln( )
' 4.9 10
m
D
xf
r



         

=0.430 Ω/km
Dung dẫn của đƣờng dây:


0
6
6
3
2 2 3.1416 50
4.622
18 10 ln( )
18 10 ln( )
6.75 10
m
f
b
D
r



  



2.673x10
-6
Ω
-1
/km
-Đƣờng dây N-2:
mã dây tiêu chuẩn AC-120 .Tra phụ lục 2.1 và phụ lục 2.5 sách hướng dẫn thiết kế
mạng điện- Hồ văn Hiến ta được: d=15.2 mm


r=d/2=7.6 mm.
Dây dẫn AC-120 có 35 sợi (28 sợi nhôm và 7 sợi thép) giả thiết đồng nhất kim loại, ta
có bán kính tự thân của dây dẫn: r

= 0,768x7.6=5.837 mm
Điện trở : r
0
=0.27 Ω/km
Cảm kháng:

44
0
3
4.622
2 2 10 ln( ) 2 3.14 50 2 10 ln( )
' 5.837 10
m
D
xf
r



         

=0.419 Ω/km
Dung dẫn của đƣờng dây:

0
6

6
3
2 2 3.1416 50
4.622
18 10 ln( )
18 10 ln( )
7.6 10
m
f
b
D
r



  



2.723x10
-6
Ω
-1
/km
-Đƣờng dây N-4:
mã dây tiêu chuẩn AC-70 .Tra phụ lục 2.1 và phụ lục 2.5 sách hướng dẫn thiết kế
mạng điện- Hồ văn Hiến ta được: d=11.4 mm

r=d/2=5.7 mm.
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện



GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 14 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
Dây dẫn AC-70 có 7 sợi (6 sợi nhôm và 1 sợi thép) giả thiết đồng nhất kim loại, ta có
bán kính tự thân của dây dẫn: r

= 0,726x5.7=4.138 mm
Điện trở : r
0
=0.46 Ω/km
Cảm kháng:

44
0
3
4.622
2 2 10 ln( ) 2 3.14 50 2 10 ln( )
' 4.138 10
m
D
xf
r



         

=0.441 Ω/km
Dung dẫn của đƣờng dây:


0
6
6
3
2 2 3.1416 50
4.622
18 10 ln( )
18 10 ln( )
5.7 10
m
f
b
D
r



  



2.606x10
-6
Ω
-1
/km
 Đối với đƣờng dây N-5 và N-6:
Đây là những hộ yêu cầu cung cấp điện liên tục , nên đường dây lộ kép . Ta chọn trụ
kim loại : Y110-2 ( hình vẽ )


-Khoảng cách hình học giữa các pha:
22
' ' ' '
4 (5 3.5) 9.394
ab a b cb c b
D D D D m      

22
' ' ' '
4 (5 3.5) 4.272
ab bc a b b c
D D D D m      

''
4 4 8
ac a c
D D m   

3,5 3,5 7
ac a c
D D m

   

22
(3,5 3,5) (4 4) 10,63
aa cc
D D m

     


10
bb
Dm



-Thông số của đƣờng dây N-5 (lộ kép)
mã dây tiêu chuẩn AC-70 .Tra phụ lục PL2.1 và phụ lục PL2.5 sách hướng dẫn thiết
kế mạng điện- Hồ văn Hiến ta được: d=11.4 mm

r=d/2=5.7 mm.
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 15 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
Dây dẫn AC-70 có 7 sợi (6 sợi nhôm và 1 sợi thép) giả thiết đồng nhất kim loại, ta có
bán kính tự thân của dây dẫn: r

= 0,726x5.7=4.138 mm
* Các khoảng cách trung bình hình hình học
+Khoảng cách trung bình hình hoc giữa các dây thuộc pha a
3
. 4,138 10 10,63 0,21
sA aa
D r D m



    


+ Khoảng cách trung bình hình hoc giữa các dây thuộc pha b
3
. 4,138 10 10 0,203
sB bb
D r D m



    

+ Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc pha c :
0,21
sC sA
D D m

* Bán kính trung bình hình học của đƣờng dây lộ kép có hoán vị :
3
3
. . 0,21 0,203 0,21 0,208
s sA sB sC
D D D D m    

- Giữa nhóm dây pha A và nhóm dây pha B :
4
4
. . . 4,272 9,394 9,394 4,272 6,335
AB ab ab ab ab
D D D D D m
   

     

- Giữa nhóm dây pha B và nhóm dây pha C :
6,335
BC AB
D D m

- Giữa nhóm dây pha C và nhóm dây pha A :
4
4
. . . 8 7 7 8 7,483
CA ca ca ca ca
D D D D D m
   
     

* Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha lộ kép có hoán vị :
3
3
. . 6,335 6,335 7,483 6,697
m AB BC CA
D D D D m    

* Điện trở :- Điện trở tương đương :
0
0,46
0,23 /
2
r km  


*Cảm kháng :
44
0
6,697
2 .2.10 ln 2 3,1416 2 50 10 ln 0,218 /
0,208
m
s
D
x f km
D




        





* Dung dẫn
Tính toán lại bán kính trung bình hình học :
- Giữa các dây thuộc pha a
3
. 5,7 10 10,63 0,246
sA aa
D r D m



    

- Giữa các dây thuộc pha b
3
. 5,7 10 10 0,239
sB bb
D r D m


    

- Giữa các dây thuộc pha c :
0,246
sC sA
D D m

- Bán kính trung bình hình học của đƣờng dây lộ kép có hoán vị :
3
3
. . 0,246 0,239 0,246 0,244
s sA sB sC
D D D D m

    

- Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị :
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 16 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY

6
0
6
6
2 2 3,1416 50
5,269 10 1/
6,697
18 10 ln
18 10 ln
0,244
m
s
f
b km
D
D




    
   







-Thông số của đƣờng dây N-6 (lộ kép)

mã dây tiêu chuẩn AC-95 .Tra phụ lục PL2.1 và phụ lục PL2.5 sách hướng dẫn thiết
kế mạng điện- Hồ văn Hiến ta được: d=13.5 mm

r=d/2=6.75 mm.
Dây dẫn AC-95 có 7 sợi (6 sợi nhôm và 1 sợi thép) giả thiết đồng nhất kim loại, ta có
bán kính tự thân của dây dẫn: r

= 0,726x6.75=4.901 mm
Các khoảng cách trung hình hình học :
- Giữa các dây thuộc pha a
3
. 4,901 10 10,63 0,228
sA aa
D r D m



    

- Giữa các dây thuộc pha b
3
. 4,901 10 10 0,221
sB bb
D r D m



    

- Giữa các dây thuộc pha c :

0,228
sC sA
D D m

Bán kính trung bình hình học của đƣờng dây lộ kép có hoán vị :

- Giữa nhóm dây pha A và nhóm dây pha B :
4
4
. . . 4,272 9,394 9,394 4,272 6,335
AB ab ab ab ab
D D D D D m
   
     

- Giữa nhóm dây pha B và nhóm dây pha C :
6,335
BC AB
D D m

- Giữa nhóm dây pha C và nhóm dây pha A :
4
4
. . . 8 7 7 8 7,483
CA ca ca ca ca
D D D D D m
   
     

Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đƣờng dây lộ kép có hoán vị

3
3
. . 6,335 6,335 7,483 6,697
m AB BC CA
D D D D m    

* Điện trở :
Điện trở tương đương :
0
0,33
0,165 /
2
r km  

* Cảm kháng :
44
0
6,697
2 .2.10 ln 2 3,1416 2 50 10 ln 0,213 /
0,226
m
s
D
x f km
D




        






* Dung dẫn
Tính toán lại bán kính trung bình hình học :
- Giữa các dây thuộc pha a
3
. 6,75 10 10,63 0,268
sA aa
D r D m


    

- Giữa các dây thuộc pha b
3
3
. . 0,228 0,221 0,228 0,226
s sA sB sC
D D D D m    
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 17 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
3
. 6,75 10 10 0,260
sB bb
D r D m



    

- Giữa các dây thuộc pha c :
0,268
sC sA
D D m

Bán kính trung bình hình học của đƣờng dây lộ kép có hoán vị :
3
3
. . 0,268 0,260 0,268 0,265
sc sA sB sC
D D D D m    

- Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị :

6
0
6
6
2 2 3,1416 50
5,404 10 1/
6,697
18 10 ln
18 10 ln
0,265
m
sc

f
b km
D
D



    
   







Bảng tổng hợp số liệu đƣờng dây của phƣơng án 1
Đoạn
đường
dây
số lộ
Mã hiệu
dây
Chiều dài
(km)
r
o

(Ω/km)
x

o

(Ω/km)
b
o
x 10-
6


-1
/km)
R=r
o
.l
( Ω )
X=x
o
.l
( Ω )
2
0
.
22
c
dm
Q b l
U




( MVAr )
N-1
1
AC-95
36.05
0.33
0.430
2.673
11.897
15.502
0.5830
N-2
1
AC-120
58.31
0.27
0.419
2.723
15.744
24.432
0.9606
N-3
1
AC-95
36.05
0.33
0.430
2.673
11.897
15.502

0.5830
N-4
1
AC-70
44.72
0.46
0.441
2.606
20.571
19.722
0.7051
N-5
2
AC-70
31.62
0.23
0.218
5.269
7.273
6.893
1.0080
N-6
2
AC-95
50
0.165
0.213
5.404
8.250
10.650

1.6347

c- Tính sơ bộ tổn thất điện áp và tổn thất công suất:
 Đoạn N-1:
Z
1
=11.897+j15.502
N Ṡ

1


1
1


J0.583 MVAr S’
1
= 12+ j9 MVA
J0.583 MVAr



-Công suất cuối đường dây N-1 :
1
1 1 1 1 1
" 12 9 0.583
C
S P jQ P jQ j Q j j


 
         
12+ j8.417 MVA
- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-1 :
22
22
11
11
22
22
22
11
11
22
12 8.417
11.897 0.2112
110
12 8.417
15.502 0.2752
110
dm
dm
PQ
P R MW
U
PQ
Q X MVAr
U
 



    
 


    

Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 18 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N-1 :
'' ''
1 1 1 1
1

12 11.897 8.417 15.502
2.484
110
dm
P R Q X
U kV
U

  
   

- Phần trăm sụt áp :
1
1

2.484
% 100 100 2.26%
110
dm
U
U
U

     

 Đoạn N-2
Z
2
= 15.744+ j24.432 Ω
N Ṡ

2


2
2


J0.9606 MVAr
J0.9606 MVAr
2
S

= 18+ j12.126 MVA



Công suất cuối đường dây N-2 :
2
2 2 2 2 2
" 18 12.126 0.9606
C
S P jQ P jQ j Q j j

 
         
18+ j11.1654 MVA
- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-2:
22
22
22
22
22
22
22
22
22
22
18 11.1654
15.744 0.5838
110
18 11.1654
24.432 0.9059
110
dm
dm

PQ
P R MW
U
PQ
Q X MVAr
U
 


    
 


    

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N-2 :
'' ''
2 2 2 2
2

18 15.744 11.1654 24.432
110
dm
P R Q X
U
U

  
   
5.056 KV

- Phần trăm sụt áp :
2
2
5.056
% 100 100 4.60%
110
dm
U
U
U

     

 Đoạn N-3:
Z
N-3
= 11.897+ j15.502 Ω
N Ṡ

3


3
3


j0.583 MVAr
j0.583 MVAr S’
3
= 15+ j11.253 MVA




-Công suất cuối đường dây N-3 :
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 19 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
3
3 3 3 3 3
" 15 11.253 0.583
C
S P jQ P jQ j Q j j

 
         
15+ j10.67 MVA
- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-3 :
22
22
33
33
22
22
22
33
33
22
15 10.67
11.897 0.3332

110
15 10.67
15.502 0.4341
110
dm
dm
PQ
P R MW
U
PQ
Q X MVAr
U
 


    
 


    

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N-3 :
'' ''
3 3 3 3
3

15 11.897 10.67 15.502
3.126
110
dm

P R Q X
U kV
U

  
   

- Phần trăm sụt áp :
3
3
3.126
% 100 100 2.84%
110
dm
U
U
U

     

 Đoạn N-4:
Z
4
= 21.951+ j21.45 Ω
N Ṡ

4


4

4


j0.7051MVAr
j0.7051 MVAr S
4
= 10+ j7.5 MVA



-Công suất cuối đường dây N-4 :
4
4 4 4 4 4
" 10 7.5 0.7051
C
S P jQ P jQ j Q j j

 
         
10+ j6.7949 MVA
- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-4 :
22
22
44
44
22
22
22
44
44

22
10 6.7949
20.571 0.2485
110
10 6.7949
19.722 0.2382
110
dm
dm
PQ
P R MW
U
PQ
Q X MVAr
U
 


    
 


    

- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N-4 :
'' ''
4 4 4 4
4

10 20.571 6.7949 19.722

3.088
110
dm
P R Q X
U kV
U

  
   

- Phần trăm sụt áp :
4
4
3.088
% 100 100 2.81%
110
dm
U
U
U

     


 Đoạn N-5

** Chế độ vận hành bình thƣờng (lộ kép)
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện



GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 20 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY

Z
N5
=7.273+j6.893 Ω
N Ṡ

5


5
5


J1.008 MVAr
J1.008 MVAr
s

5
= 18+ j13.5 MVA



-Công suất ở cuối tổng trở Z
5
của đường dây N5 :
55
SS




- jQ
C-N5
= 18 + j13,5 – j1,008= 18 + j12.492 MVA
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N5 :
'' ''
5 5 5 5
_5

18 7.273 12.492 6.893
1.973
110
N
dm
P R Q X
U kV
U

  
   

- Phần trăm sụt áp :


- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N5 :
22
22
55
55
22

22
22
55
55
22
18 12.492
7.273 0.2885
110
18 12.492
6.893 0.2735
110
dm
dm
PQ
P R MW
U
PQ
Q X MVAr
U
 


    
 


    

** Chế độ sự cố:
- Đứt một đường dây trên lộ kép đường dây còn lại phải làm việc bình thường Đường

dây N_5 sử dụng dây dẫn AC_70, tra phụ lục PL2.1và PL2.5 sách Thiết kế mạng điện
– Hồ Văn Hiến ta được :
r = 5,7 mm =5,7. 10
-3

m;
Bán kính tự thân của một dây : r

= 0,726 x 5,7 = 4,138 mm = 4,138. 10
-3
m
Các thông số khoảng cách hình học
- Khoảng cách giữa pha A và pha B :
22
4 (5 3,5) 4,272
ab
Dm   

- Khoảng cách giữa pha A và pha C :
4 4 8
ac
Dm  

- Khoảng cách giữa pha C và pha B :
4,272
bc ab
D D m

- Khoảng cách trung bình giữa các pha :


3
3
. . 4,272 4,272 8 5,266
m ab bc ca
D D D D m    

_5
1.973
% 100 1.79%
110
N
U   
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 21 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
Điện trở: r
0
= 0,46 /km
0 _5
0.46 31.62 14.5452
N
R r l      

Cảm kháng đƣờng dây :
44
0
3
5,266
2 2 10 ln 2 3,1416 50 2 10 ln 0,449 /

4,138 10
m
D
x f km
r





           







 
0 _5
0.449 31.62 14.1974
N
X x l      

Dung dẫn đƣờng dây :
6
0
6
6
3

2 2 3,1416 50
2,556 10 1/
5,266
18 10 ln
18 10 ln
5,7 10
m
f
b km
D
r




    
   










0 _5
22
N

c
dm
bl
Q
U



6
2
2.556 10 31.62
110 0.489
2



MVA

 Sơ đồ thay thế đƣờng dây N_5 (khi sự cố:)

Z
5
=14.5452+ j14.1974 Ω
N Ṡ

5


5
5



J0.489MVAr
J0.489 MVAr
s

5
= 18+ j13.5 MVA



-Công suất ở cuối tổng trở Z
5
của đường dây N5 :
55
SS



- jQ
C-N5
= 18 + j13,5 – j 0.489= 18 + j13.011 MVA
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N5 :
'' ''
5 5 5 5
_5

18 14.5452 13.011 14.1974
4.059
110

sc
N
dm
P R Q X
U kV
U

  
   

- Phần trăm sụt áp :
_5
4.691
% 100 4.265%
110
sc
N
U   

- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N_5 :





 Đoạn N-6
** Chế độ vận hành bình thƣờng (lộ kép)
22
22
55

55
22
22
22
55
55
22
18 13.011
14.5452 0.5930
110
18 14.5452
14.1974 0.5788
110
sc
dm
sc
dm
PQ
P R MW
U
PQ
Q X MVAr
U
 


    
 



    
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 22 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
Z
6
=8.25+ j10.65 Ω
N Ṡ

6

”6
6


J1.6347 MVAr
J1.6347 MVAr
s

6
= 25+ j16.513 MVA



-Công suất ở cuối tổng trở Z
6
của đường dây N_6 :
66
SS




- jQ
C-N6
= 25 + j16.513 – j1,6347 = 25+ j14.8783 MVA
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N_6 :
'' ''
6 6 6 6
_6

25 8.25 14.8783 10.65
3.315
110
N
dm
P R Q X
U kV
U

  
   

- Phần trăm sụt áp :
_6
3.315
% 100 3.01%
110
N
U   


- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N_6 :
22
22
66
66
22
22
22
66
66
22
25 14.8783
8.250 0.5771
110
25 14.8783
10.650 0.7449
110
dm
dm
PQ
P R MW
U
PQ
Q X MVAr
U
 


    

 


    

** Chế độ sự cố:
- Đứt một đường dây trên lộ kép đường dây còn lại phải làm việc bình thường Đường
dây N_6 sử dụng dây dẫn AC_95, tra phụ lục PL2.1và PL2.5 sách Thiết kế mạng điện
– Hồ Văn Hiến ta được :r = 6.75 mm =6.75. 10
-3

m
+Bán kính tự thân của một dây : r

= 0,726 x 6.75 = 4.9 mm = 4.9. 10
-3
m
+Các thông số khoảng cách hình học
- Khoảng cách giữa pha A và pha B :
22
4 (5 3,5) 4,272
ab
Dm   

- Khoảng cách giữa pha A và pha C :
4 4 8
ac
Dm  

- Khoảng cách giữa pha C và pha B :

4,272
bc ab
D D m

- Khoảng cách trung bình giữa các pha :
3
3
. . 4,272 4,272 8 5,266
m ab bc ca
D D D D m    

Điện trở: r
0
= 0,33 /km
0 _6
0.33 50 16.5
N
R r l      

Cảm kháng đƣờng dây :
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện


GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 23 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
44
0
3
5.266
2 2 10 ln 2 3,1416 50 2 10 ln 0,439 /
4.9 10

m
D
x f km
r





           







0 _ 6
0.439 50 21.93
N
X x l      

Dung dẫn đƣờng dây :
6
0
6
6
3
2 2 3,1416 50
2.621 10 1/

5,266
18 10 ln
18 10 ln
6.75 10
m
f
b km
D
r




    
   










0 _ 6
22
N
c
dm

bl
Q
U



6
2
2.621 10 50
110 0.7929
2



MVAr

 Sơ đồ thay thế đƣờng dây N_6 ( khi sự cố ):

Z
5
=16.5+ j21.93 Ω
N Ṡ’
6

6

6


J0.7929MVAr

J0.7929 MVAr S’
6
= 25+ j16.513 MVA




-Công suất ở cuối tổng trở Z
5
của đường dây N_6 :
66
SS



- jQ
C-N6
= 25 + j16.513 – j 0.7929= 25 + j15.5221 MVA
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N_6 :
'' ''
6 6 6 6
_6

25 16.5 15.5221 21.93
6.884
110
sc
N
dm
P R Q X

U kV
U

  
   

- Phần trăm sụt áp :
_6
6.884
% 100 6.26%
110
sc
N
U   

- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N_6






Bảng tổng hợp tổn thất điện áp và tổn thất công suất của phƣơng án 1
22
22
66
66
22
22
22

66
66
22
25 15.5221
16.5 1.18926
110
25 15.5221
21.93 1.58063
110
sc
dm
sc
dm
PQ
P R MW
U
PQ
Q X MVAr
U
 


    
 


    
Đồ án môn học Thiết Kế Mạng Điện



GVHD: TS. ĐINH HOÀNG BÁCH 24 SVTH: ĐOÀN VĂN THÚY
STT
Đoạn
đường dây
Loại dây
Tổn thất
ΔP
bt

( MW)
Tổn thất
ΔP
sc

( MW)
Tổn thất
ΔQ
bt

( MVAr )
Tổn thất
ΔQ
sc

( MVAr )
Tổn thất
ΔU
bt
%
Tổn thất

ΔU
sc
%
1
N-1
AC-95
0.2112

0.2752

2.26

2
N-2
AC-120
0.5838

0.9059

4.60

3
N-3
AC-95
0.3332

0.4341

2.84


4
N-4
AC-70
0.2485

0.2382

2.81

5
N-5
AC-70
0.2885
0.5930
0.2735
0.5788
1.79
3.69
6
N-6
AC-95
0.5771
1.1893
0.7449
1.5806
3.01
6.26
7
Tổng


2.2423

2.8719




** Nhận xét :
1. Tổng tổn thất công suất tác dụng : ΣΔP
bt
=2.2423 MW
2. Phần trăm tổn thất điện áp lớn nhất :
ΔU
btmax
%=4.6 % < 10%

thỏa mãn điều kiện
ΔU
scmax
%=6.26 %< 20%

thỏa mãn điều kiện
Vậy phương án 1 đạt yêu cầu về kỹ thuật

B- Phƣơng án II:
 Sơ đồ phƣơng án 2:









 Thông số phụ tải:
Phụ tải
P
ptmax

MW
Q
ptmax

MVAr
Cosφ
Q

MVAr

Q
ptmax
- Q

MVAr

S’
MVA
cosφ’
1
12

11.566
0.72
2.566
9
15.000
0.80
2
18
13.5
0.8
1.374
12.126
21.703
0.83
3
15
13.232
0.75
1.979
11.253
18.752
0.80
4
10
8.82
0.75
1.32
7.5
12.500
0.80

5
18
13.5
0.8
0
13.5
22.500
0.80
6
25
17.45
0.82
0.937
16.513
29.961
0.83
2
22
N
1
4

30km
3
5
6
22.36km
km
36.05km
36.05km

31.6km
50km
41.23km

×