Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Sổ tay quy trình thực hành hộ sinh trung học - Môn học 16 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.66 KB, 64 trang )


Môn học 16
Chăm sóc bà mẹ thời kỳ
thai nghén

Phần 1. Kế hoạch chăm sóc
Chăm sóc thai phụ sẩy thai
1. Nhận định
1.1. Nhận định chung
+ Các yếu tố về tiền sử bệnh tật, tiền sử sản - phụ
khoa nhiều khi có liên quan chặt chẽ đến lần sẩy
thai này.
+ Tiền sử bệnh tật: Ngời bệnh bị mắc các bệnh tim
mạch, bệnh thận, bệnh nhiễm khuẩn (đặc biệt là
các bệnh nhiễm khuẩn đặc hiệu nh: giang mai,
Toxoplasma ).
+ Tiền sử sản - phụ khoa: Ngời bệnh có thể bị sảy
thai, thai chết trong tử cung trong các lần có thai
trớc. Đôi khi đợc phát hiện khối u và dị dạng ở bộ
phận sinh dục.
+ Các yếu tố về điều kiện sống, sinh hoạt hàng ngày
của thai phụ.
1.2. Nhận định tình trạng hiện tại của ngời bệnh:
+ Đau tức nặng vùng hạ vị, đau mỏi lng hoặc đau
bụng từng cơn.
+ Ra máu từ tử cung: máu ra ít hoặc nhiều, đỏ sẫm
hoặc đỏ tơi lẫn máu cục, có khi băng huyết.
+ Toàn thân: Mệt mỏi, lo lắng, mất ngủ, thiếu máu,
mạch nhanh, huyết áp hạ nếu máu chảy nhiều.
+ Có hoặc không có cơn co tử cung.
+ Cổ tử cung còn dài, đóng kín hoặc đã xoá mở.


+ Tử cung to tơng đơng với tuổi thai.
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Ngời bệnh mệt mỏi, mất ngủ do lo lắng về tình
trạng thai nghén bất thờng.
Nguy cơ sảy thai do ra máu âm đạo.
Ngời bệnh thiếu máu hoặc suy tuần hoàn do chảy
máu (khi thai đang sẩy hoặc đã sẩy thai).
Nguy cơ nhiễm khuẩn buồng tử cung do sót rau hoặc
can thiệp thủ thuật không đảm bảo vô khuẩn
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Giảm lo lắng, mệt mỏi và mất ngủ:
+ Quan tâm động viên ngời bệnh.
+ Giúp đỡ ngời bệnh trong các sinh hoạt thờng
ngày, cho ngời bệnh ăn uống đầy đủ chất dinh
dỡng, thức ăn dễ tiêu.
+ Theo dõi mạch, huyết áp, da niêm mạc, sắc mặt.
+ Thực hiện thuốc an thần theo y lệnh.
83 84

Giảm nguy cơ sẩy thai:
+ Hớng dẫn ngời bệnh nghỉ tuyệt đối tại giờng
khi còn đau bụng và ra máu.
+ Hớng dẫn ngời bệnh ăn uống đủ chất, thức ăn
dễ tiêu sẽ phòng chống đợc táo bón.
+ Theo dõi dấu hiệu đau bụng, ra máu và các rối
loạn kèm theo.
+ Thực hiện thuốc giảm co, thuốc nội tiết theo y lệnh.
Giảm mức độ chảy máu khi thai đang sẩy hoặc đã
sẩy:
+ Chuẩn bị ngời bệnh và dụng cụ kịp thời, phụ giúp

thầy thuốc làm thủ thuật.
+ Thực hiện thuốc giảm đau, thuốc tăng co, thuốc
chống rối loạn đông máu, chống thiếu máu và suy
tuần hoàn theo y lệnh.
+ Theo dõi số lợng- màu sắc máu trong và sau nạo.
Giảm nguy cơ nhiễm khuẩn sau nạo:
+ Theo dõi nhiệt độ, số lợng - màu sắc - mùi của sản
dịch.
+ Hớng dẫn, trợ giúp ngời bệnh vệ sinh bộ phận
sinh dục ngoài hàng ngày.
+ Thực hiện kháng sinh theo y lệnh.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Hỏi thăm về gia đình, sức khỏe và bệnh tật của ngời
bệnh. Nói về khả năng chuyên môn để ngời bệnh
yên tâm tin tởng.
Cho ngời bệnh uống thuốc an thần: Diazepam,
gardenal (nếu có chỉ định).
Đặt ngời bệnh nằm nghỉ tuyệt đối tại giờng, hớng
dẫn hoặc trợ giúp ngời bệnh vận động nhẹ nhàng
khi cần thiết.
Hớng dẫn hoặc cho ngời bệnh ăn thức ăn giầu
đạm, dễ tiêu, ăn thêm rau quả tơi.
Theo dõi biểu hiện đau bụng và ra máu âm đạo.
Tiêm (hoặc uống) thuốc nội tiết hoặc giảm co:
Progesteron, papaverin, spasmagil (theo y lệnh).
Đặt ngời bệnh nằm trên bàn theo t thế sản khoa,
vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài, thông đái, trải vải
(săng), tiêm thuốc giảm đau, chuẩn bị bộ dụng cụ nạo
thai. Phụ giúp thầy thuốc làm thủ thuật.
Đặt ngời bệnh nằm đầu thấp sau khi nạo.

Đếm mạch, đo huyết áp trong và sau nạo.
Theo dõi số lợng, màu sắc máu chảy ra từ âm đạo.
Thực hiện y lệnh tiêm (hoặc uống): Oxytocin,
transamin, truyền dịch hoặc máu nếu có chỉ định.
Đo nhiệt độ hàng ngày.
Quan sát, đánh giá về số lợng- màu sắc-mùi của
máu ra âm đạo.
Vệ sinh thân thể, vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài.
Tiêm hoặc cho ngời bệnh uống kháng sinh theo y
lệnh.
85 86

5. Đánh giá chăm sóc
Chăm sóc có hiệu quả khi:
+ Ngời bệnh thoải mái, ăn ngủ đợc, đỡ mệt mỏi, đỡ
thiếu máu, đau bụng và chảy máu giảm dần, thai
đợc bảo tồn.
+ Ngời bệnh đợc can thiệp thủ thuật kịp thời,
không xảy ra biến chứng trong và sau nạo.
Chăm sóc cha có hiệu quả khi:
+ Ngời bệnh còn lo lắng, mất ngủ, mệt mỏi, thiếu
máu, thai bị sẩy.
+ Xảy ra biến chứng trong và sau nạo.

chăm sóc thai phụ chửa ngoài tử cung
1. Nhận định
1.1. Tiền sử
Viêm phần phụ cấp hoặc mạn tính, nạo hút thai nhiều
lần, tiền sử mổ chửa ngoài tử cung.
1.2. Bệnh sử

Chậm kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt, ra máu kéo dài.
Đau bụng âm ỉ vùng hạ vị, có cơn đau trội lên, đau
nhiều nh ngất xỉu.
1.3. Hiện tại
Toàn trạng: Da, niêm mạc, sắc mặt, dấu hiệu sinh tồn.
Mệt mỏi, mất ngủ, ăn uống kém, hoa mắt chóng mặt.
Nếu khối thai vỡ gây chảy máu nhiều ngời bệnh có
biểu hiện sốc mất máu.
Ra máu âm đạo ít một, đỏ sẫm, có khi có cảm giác
mót đại tiện, tiểu tiện
Đau bụng âm ỉ vùng hạ vị hoặc đau bụng dữ dội.
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Ngời bệnh mệt mỏi, mất ngủ do lo lắng, do đau
bụng, ra huyết hoặc sợ phải can thiệp phẫu thuật.
Ngời bệnh thiếu máu thiếu hụt tuần hoàn do chảy
máu.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
3.1. Giảm lo lắng, mất ngủ cho ngời bệnh
Động viên, chăm sóc ngời bệnh trong thời gian theo
dõi hoặc chờ đợi phẫu thuật.
Thực hiện thuốc an thần theo y lệnh.
3.2.Giảm thiếu máu và rối loạn tuần hoàn
Chuẩn bị ngời bệnh để xác định bệnh sớm và phẫu
thuật kịp thời.
Bồi phụ khối lợng tuần hoàn trớc, trong và sau
phẫu thuật.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Hỏi về tình trạng bệnh tật và sức khỏe.
87 88


Đặt ngời bệnh nằm nghỉ tuyệt đối tại giờng, lau
ngời bằng nớc ấm,
Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài, thay băng vệ sinh,
váy sạch trong thời gian theo dõi và chờ đợi phẫu
thuật.
Chuẩn bị ngời bệnh để khám và siêu âm, lấy nớc
tiểu để thử HCG, lấy máu để làm xét nghiệm cơ bản.
Chuẩn bị ngời bệnh trớc mổ và chuyển ngời bệnh
lên phòng mổ, bàn giao ngời bệnh cho nhân viên
nhà mổ.
Truyền máu cùng nhóm và các dung dịch thay thế.
Tiêm thuốc chống sốc theo y lệnh.
Đo huyết áp, đếm mạch, quan sát màu sắc da, niêm
mạc trớc trong và sau mổ.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, chính xác, kịp thời.
5. Đánh giá chăm sóc
5.1. Hiệu quả chăm sóc tốt khi
Ngời bệnh an tâm tin tởng, đỡ lo lắng, mất ngủ.
Đợc xác định bệnh sớm, phẫu thuật kịp thời.
Thiếu máu ít, không bị suy tuần hoàn.
5.2. Hiệu quả chăm sóc cha tốt khi
Ngời bệnh lo lắng, mất ngủ, thiếu máu, rối loạn
tuần hoàn.
Đợc xác định bệnh muộn, phẫu thuật không kịp
thời.

chăm sóc thai phụ Chửa trứng
1. Nhận định
1.1. Số lần có thai
1.2. Tuổi và tiền sử: Tuổi khi có thai trên 40 hoặc dới 20,

tiền sử bị chửa trứng, thai chết trong tử cung, sẩy thai.
1.3. Toàn trạng: Da, niêm mạc, sắc mặt, dấu hiệu sinh tồn.
1.4. Bệnh sử và hiện tại
Ra máu tự nhiên, ít một, kéo dài dai dẳng, lúc đỏ
tơi, lúc đỏ sẫm. Nếu máu ra nhiều đỏ tơi, lẫn máu
cục thờng là do sẩy trứng.
Buồn nôn, nôn nhiều, không ăn uống đợc, phù, lo
lắng, mất ngủ.
Ngời gầy sút thiếu máu có khi mạch nhanh, huyết
áp hạ, hoa mắt chóng mặt.
Ho, khó thở tức ngực.
Thu hồi tử cung.
Nang hoàng tuyến
Sau nạo hoặc sẩy trứng máu âm đạo ra nhiều hoặc
rong huyết do tử cung co hồi kém do sót trứng hoặc
do biến chứng ác tính.
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Ngời bệnh mệt mỏi, ngủ kém do lo lắng về tình
trạng thai nghén bất thờng.
89 90

Thiếu máu hoặc suy tuần hoàn do rong huyết hoặc
chảy máu nhiều.
Nguy cơ biến chứng sau sẩy hoặc sau nạo thai trứng,
biến chứng ung th nguyên bào nuôi.
Nguy cơ nhiễm khuẩn do rong huyết kéo dài.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
3.1. Giảm lo lắng, mệt mỏi, mất ngủ
Giải thích, động viên, nâng cao thể trạng, chế độ ăn
loãng dễ tiêu.

Thực hiện thuốc an thần theo y lệnh.
3.2. Giảm thiếu máu, chảy máu trong và sau nạo trứng
Chuẩn bị ngời bệnh, dụng cụ, phụ giúp thầy thuốc
nạo trứng sớm.
Thực hiện y lệnh truyền dung dịch tăng co, tiêm
thuốc tăng co trong và sau nạo. Bồi phụ khối lợng
tuần hoàn nếu có suy tuần hoàn.
Theo dõi tình trạng toàn thân, biểu hiện chảy máu,
sự thu hồi tử cung trong và sau nạo.
3.3. Giảm nguy cơ biến chứng
Nguy cơ nhiễm khuẩn:
+ Theo dõi nhiệt độ, màu sắc và mùi của sản dịch, sự
co hồi tử cung.
+ Thực hiện kháng sinh theo y lệnh.
+ Hớng dẫn hoặc làm vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài.
Nguy cơ biến chứng ung th rau:
+ Xác định yếu tố nguy cơ cao.
+ Theo dõi sự thu hồi tử cung, các dấu hiệu khác: Hoa
mắt, nhức đầu khó thở.
+ Chuẩn bị ngời bệnh siêu âm và xét nghiệm nớc
tiểu định lợng HCG.
+ Hớng dẫn ngời bệnh khám lại theo lịch và áp dụng
các biện pháp tránh thai trong thời gian theo dõi.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Thăm hỏi, khích lệ động viên ngời bệnh, cho ngời
bệnh ăn uống đầy đủ.
Ngời bệnh đợc uống thuốc an thần: Diazepam,
Rotunda (theo y lệnh).
Chuẩn bị và phụ giúp thầy thuốc nạo hút trứng.
Thực hiện y lệnh: Truyền dung dịch oxytocin trong

quá trình nạo cho đến khi hết ra máu. Truyền máu
cùng nhóm và các dung dịch thay thế nếu có suy tuần
hoàn. Tiêm các thuốc khác nh transamin, oxytocin
theo y lệnh.
Quan sát sắc mặt, đo huyết áp, đếm mạch, xác định
thu hồi tử cung, đánh giá về số lợng máu chảy trong
và sau nạo.
+ Theo dõi toàn trạng, sắc mặt, da niêm mạc.
+ Đo nhiệt độ phát hiện sớm sốt sau nạo.
+ Đánh giá màu sắc và mùi của sản dịch.
+ Xác định yếu tố nguy cơ cao: Mẹ lớn tuổi, chửa
trứng lặp lại
91 92

+ Theo dõi số lợng, thời gian ra máu, sự thu hồi tử
cung, kích thớc nang hoàng tuyến.
+ Thực hiện y lệnh.
+ Lấy nớc tiểu định lợng HCG theo lịch.
+ Hớng dẫn ngời bệnh khám lại theo lịch, áp dụng
các biện pháp tránh thai 2 năm sau nạo trứng.
5. Đánh giá chăm sóc
5.1. Chăm sóc có hiệu quả: Ngời bệnh thoải mái, ăn
uống đợc, tăng cân, hết thiếu máu, không xảy ra biến
chứng trong và sau nạo. Ngời bệnh đợc khám lại đầy đủ
theo lịch, không có biến chứng, không có thai trong 2 năm
theo dõi.
5.2. Chăm sóc cha có hiệu quả: Ngời bệnh mệt mỏi,
thiếu máu, sút cân, xuất hiện biến chứng trong và sau
nạo; không đợc khám lại đầy đủ.


chăm sóc thai phụ Thai chết trong tử cung
1. Nhận định
1.1. Tiền sử bệnh tật
Mẹ mắc bệnh nội khoa mạn tính, bệnh nhiễm khuẩn,
nhiễm độc thai nghén, nhiễm độc hoá chất
Thai chết trong tử cung, thai dị dạng, thai bất đồng
nhóm máu với mẹ
Toàn trạng: Da, niêm mạc, sắc mặt, dấu hiệu sinh tồn.
1.2. Tình trạng bệnh lý
Có biểu hiện thai phát triển: Bụng to lên, có dấu
hiệu nghén, thai máy
Biểu hiện thai chết: Hết nghén, bụng nhỏ dần, ra
máu âm đạo, thai không máy, vú cơng tiết sữa.
1.3. Cận lâm sàng
Siêu âm thấy hình ảnh thai chết.
Xét nghiệm máu: Fibrinogen giảm.
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Mệt mỏi do lo lắng, mất ngủ vì tình trạng thai
nghén bất thờng.
Thiếu máu hoặc suy tuần hoàn do chảy máu trong
hoặc sau sẩy (hoặc sau nạo).
Nguy cơ nhiễm khuẩn sau sảy, sau nạo thai chết
trong tử cung.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
3.1. Giảm mệt mỏi do lo lắng mất ngủ cho ngời bệnh
Động viên ngời bệnh an tâm, ăn uống tăng đạm,
nghỉ ngơi tuyệt đối.
Thực hiện thuốc an thần theo y lệnh
3.2. Giảm thiếu máu hoặc suy tuần hoàn
Chuẩn bị ngời bệnh, dụng cụ để tiến hành thủ thuật

kịp thời.
93 94

Thực hiện thuốc tăng co, thuốc chống rối loạn đông
máu, máu và các dịch thay thế theo y lệnh.
Theo dõi mạch, huyết áp, sự thu hồi tử cung, sự ra
máu âm đạo.
3.3. Giảm nguy cơ nhiễm khuẩn
Theo dõi thân nhiệt.
Theo dõi sản dịch về số lợng, mùi, màu sắc.
Thực hiện thuốc kháng sinh theo y lệnh.
Hớng dẫn hoặc làm vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Hỏi thăm về tình trạng sức khỏe, giải thích về tình
trạng thai, động viên để ngời bệnh an tâm tin tởng.
Cho ngời bệnh ăn uống đầy đủ chất dinh dỡng, ăn
tăng đạm, nằm nghỉ tuyệt đối tại giờng.
Ngời bệnh đợc nạo thai chết trong tử cung sớm,
phát hiện kịp thời biến chứng chảy máu.
Đếm mạch, đo huyết áp, đo nhiệt độ, theo dõi màu
sắc da, niêm mạc.
Khám sự thu hồi tử cung, đánh giá số lợng, màu sắc
của máu và sản dịch.
Hớng dẫn hoặc vệ sinh thân thể, vệ sinh bộ phận
sinh dục ngoài, đóng khố sạch.
Tiêm hoặc cho ngời bệnh uống thuốc an thần:
Diazepam, Rotuldatheo y lệnh.
Tiêm thuốc tăng co, thuốc chống rối loạn đông máu:
Oxytocin, transamin theo y lệnh.
Truyền máu hoặc các dịch thay thế theo y lệnh.

Tiêm kháng sinh theo y lệnh.
5. Đánh giá chăm sóc
5.1. Hiệu quả chăm sóc tốt
Ngời bệnh đỡ lo lắng, ngủ đợc.
Ngời bệnh đỡ thiếu máu, không xẩy ra biến chứng
(nhiễm khuẩn hoặc chảy máu).

5.3. Hiệu quả chăm sóc cha tốt
Ngời bệnh còn lo lắng, mất ngủ.
Ngời bệnh vẫn thiếu máu hoặc có biến chứng (chảy
máu hoặc nhiễm khuẩn).

chăm sóc thai phụ Rau tiền đạo
1. Nhận định
Tiền sử:
+ Bệnh tật
+ Thai nghén
+ Điều kiện sống, sinh hoạt hàng ngày, phong tục tập
quán nh: đẻ nhiều, đẻ dày, nạo hút thai nhiều lần
Toàn trạng: Da, niêm mạc, sắc mặt, dấu hiệu sinh tồn.
95 96

Đau bụng, ra máu âm đạo, tính chất ra máu âm đạo.
Đại, tiểu tiện
Các xét nghiệm
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Ngời bệnh mệt mỏi, lo lắng về bệnh do mất máu
Nguy cơ chảy máu, thiếu máu do rau bám không
đúng vị trí
Nguy cơ thai kém phát triển, đẻ non do mất máu

Nguy cơ nhiễm khuẩn do chảy máu kéo dài
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Cho sản phụ nằm nghỉ tuyệt đối, dùng thuốc giảm co.
Theo dõi toàn trạng, theo dõi ra máu, sự phát triển
của thai.
Hớng dẫn chế độ ăn, nâng cao thể trạng
Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài, vệ sinh thân thể
Thực hiện y lệnh
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Đếm mạch, đo nhiệt độ, huyết áp, đếm nhịp thở,
quan sát da, niêm mạc, sắc mặt, ghi phiếu theo dõi,
phát hiện thiếu máu, sốc.
Xem số lợng máu ra âm đạo, màu sắc, thời gian
Nắn tử cung xem ngôi thai có bất thờng không
Đếm nhịp tim thai phát hiện suy thai
Hớng dẫn cho sản phụ ăn đủ chất dinh dỡng, thức
ăn ăn dễ tiêu, không ăn các chất kích thích và gia vị
Cho sản phụ nằm nghỉ tuyệt đối tại giờng
Làm vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài ngày 3 lần, thay
váy áo, khăn vệ sinh vô khuẩn
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời và chính xác.
5. Đánh giá
Hiệu quả chăm sóc tốt
Sản phụ đợc chăm sóc theo dõi đầy đủ, đợc điều trị
kịp thời và chính xác; mạch, huyết áp ổn định, số lợng
máu ra ít, tim thai tốt. Ngời bệnh đỡ lo lắng, ngủ đợc.
Ngời bệnh giảm thiếu máu, không xẩy ra biến chứng
(nhiễm khuẩn hoặc chảy máu).
Hiệu quả chăm sóc cha tốt
+ Ngời bệnh còn lo lắng, mất ngủ.

+ Ngời bệnh còn thiếu máu hoặc có biến chứng (chảy
máu hoặc nhiễm khuẩn, tim thai có thể bị suy, thai
kém phát triển).

chăm sóc thai phụ Rau bong non
1. Nhận định
Tiền sử:
+ Bệnh tật, điều kiện sinh sống, điều kiện lao động.
97 98

+ Thai nghén
Sự hiểu biết của ngời bệnh về rau bong non
Mức độ lo lắng, mức độ khó chịu của ngời bệnh
Tính chất đau bụng:
+ Thời gian cơn đau
+ Tần số cơn đau
+ Mức độ đau
+ Vị trí đau
Cơn co tử cung:
+ Thời gian
+ Tần số
+ Cờng độ
+ Trơng lực cơ tử cung ngoài cơn co tử cung
Theo dõi tim thai liên tục, nhằm đánh giá:
+ Nhịp tim thai cơ bản
+ Thay đổi nhịp tim thai cơ bản
+ Sự thay đổi nhịp tim thai và kiểu thay đổi ( DIP )
+ Thời gian hồi phục sau nhịp chậm của tim thai
Tính chất, số lợng máu ra âm đạo
Sự thay đổi chiều cao tử cung, vòng bụng 30phút/lần

Cận lâm sàng.
2. Các vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Ngời bệnh mệt mỏi, lo lắng, thiếu hụt kiến thức về
vấn đề rau bong non.
Đau do tình trạng rau bong non gây nên
Nguy cơ tổn thơng cho thai do chảy máu và bong rau
Thiếu hụt nớc và điện giải do chảy máu
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Cho ngời bệnh nằm nghỉ hoàn toàn tại nơi yên tĩnh,
thoáng, ấm.
Theo dõi toàn trạng, theo dõi ra máu, tim thai, mức
độ đau bụng và sự co cứng của tử cung.
Cung cấp thông tin cho ngời bệnh về rau bong non
Giải thích cho ngời chồng và gia đình ngời bệnh
Sử dụng các phơng pháp giảm đau không dùng
thuốc nếu thích hợp.
Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài, vệ sinh thân thể
Thực hiện y lệnh kịp thời, đầy đủ và chính xác.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Cung cấp thông tin cho ngời bệnh về rau bong non:
+ Nguyên nhân
+ Biểu hiện
+ ảnh hởng của rau bong non tới cuộc đẻ
+ Hậu quả có thể có cho mẹ, cho con
Trớc khi tiến hành bất cứ can thiệp nào trên ngời
bệnh cần giải thích cho ngời chồng và gia đình ngời
bệnh những vấn đề sau:
99 100

+ Vì sao phải tiến hành can thiệp

+ Cách thức tiến hành
+ Kết quả có thể đạt đợc
Sử dụng các phơng pháp giảm đau không dùng
thuốc nếu thích hợp:
+ Thay đổi t thế
+ Kỹ thuật th giãn
+ Cách thở
Báo cho bác sỹ mọi thay đổi của tim thai
Chuẩn bị đầy đủ các phơng tiện, thuốc cấp cứu trẻ
ngạt
Báo cho bác sỹ mọi thay đổi của các dấu hiệu sinh tồn
của ngời bệnh và các thay đổi ở tử cung nh:
+ Tử cung không mềm sau khi hết cơn co tử cung
+ Ngời bệnh đau bụng ngày càng tăng
+ Ngời bệnh thay đổi ý thức hoặc hành vi
+ Máu ra âm đạo tăng
+ Lợng nớc tiểu giảm
Cho ngời bệnh nằm nghỉ hoàn toàn tại nơi yên tĩnh,
thoáng, ấm
Chuẩn bị ngời bệnh, vệ sinh thân thể, vệ sinh vùng
mổ, vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài, giải thích cho
ngời bệnh và gia đình, chuẩn bị dụng cụ và phơng
tiện cho mổ cấp cứu lấy thai.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời và chính xác.
5. Đánh giá
Hiệu quả chăm sóc tốt:
Việc chăm sóc đợc đánh giá là tốt khi các dấu hiệu đợc
theo dõi sát, phát hiện sớm các diễn biến bất thờng và báo
cáo kịp thời. Thực hiện y lệnh chính xác và có hiệu quả.
Hiệu quả chăm sóc cha tốt:

+ Ngời bệnh còn lo lắng, mất ngủ, không đợc theo
dõi sát, không phát hiện đợc sớm các dấu hiệu bất
thờng để xử trí kịp thời.
+ Ngời bệnh có biến chứng.

chăm sóc thai phụ doạ đẻ non và đẻ non
1. Nhận định
1.1. Tiền sử
Các yếu tố về tiền sử bệnh tật, tiền sử sản phụ khoa
nhiều khi có liên quan chặt chẽ đến lần sẩy thai này.
+ Tiền sử bệnh tật: Ngời bệnh bị mắc các bệnh tim
mạch, bệnh thận, bệnh nhiễm khuẩn toàn thân và
nhiễm khuẩn đờng sinh dục, bệnh béo phì, cao
huyết áp, nhiễm độc thai nghén
+ Tiền sử sản - phụ khoa: Các bất thờng của tử cung
nh: tử cung dị dạng, tử cung có u xơ, hở cổ tử cung.
Các bệnh lý khi có thai: rau tiền đạo, rau bong non,
đa ối, thiểu ối, đa thai
101 102

+ Các sang chấn vào vùng bụng: Ngã, bị đánh đập, bị
phẫu thuật.
+ Các yếu tố kinh tế, xã hội: Thiếu ăn, nghèo đói, lao
động vất vả.
1.2. Tình trạng hiện tại của ngời bệnh
Doạ đẻ non:
+ Đau mỏi lng hoặc đau bụng từng cơn do cơn co tử
cung, dần dần đau tăng lên.
+ Kèm theo đau bụng, có thể ra máu, hoặc có thể chỉ
ra nhày hồng.

+ Cổ tử cung còn dài, đóng kín, tim thai vẫn đập đều.
+ Tử cung to tơng đơng với tuổi thai.
Đẻ non:
+ Toàn thân: Mệt mỏi, lo lắng, mất ngủ, tâm lý sản
phụ không ổn định.
+ Cơn co tử cung ngày một tăng, cổ tử cung xoá mở dần
+ Thành lập đầu ối.
+ Tim thai vẫn đập đều.
+ ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh.
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Ngời bệnh mệt mỏi, mất ngủ do lo lắng về tình
trạng thai nghén.
Nguy cơ doạ đẻ non, đẻ non do ra máu âm đạo và có
cơn co tử cung.
Nguy cơ nhiễm khuẩn trong những trờng hợp bị rỉ ối.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Giảm lo lắng, mệt mỏi và mất ngủ:
+ Quan tâm động viên ngời bệnh.
+ Giúp đỡ thai phụ trong các sinh hoạt thờng ngày,
cho thai phụ ăn uống đầy đủ chất dinh dỡng, thức
ăn dễ tiêu.
+ Theo dõi mạch, huyết áp, da, niêm mạc, sắc mặt.
+ Thực hiện thuốc theo y lệnh.
Giảm nguy cơ doạ đẻ non, đẻ non:
+ Hớng dẫn thai phụ nghỉ tuyệt đối tại giờng khi
còn đau bụng và ra máu.
+ Hớng dẫn thai phụ ăn uống đủ chất, thức ăn dễ
tiêu và phòng chống đợc táo bón.
+ Theo dõi dấu hiệu đau bụng, ra máu và các rối loạn
kèm theo.

+ Thực hiện thuốc theo y lệnh.
Giảm nguy cơ nhiễm khuẩn trong và sau đẻ nếu có rỉ ối:
+ Theo dõi mầu sắc, mùi nớc ối.
+ Theo dõi nhiệt độ, số lợng- màu sắc-mùi của sản
dịch.
+ Hớng dẫn, trợ giúp thai phụ vệ sinh bộ phận sinh
dục ngoài hàng ngày.
+ Thực hiện kháng sinh theo y lệnh.
103 104

4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
4.1. Doạ đẻ non
Hỏi thăm về gia đình, sức khỏe và bệnh tật của thai
phụ. Cho thai phụ biết về khả năng chuyên môn để
thai phụ yên tâm tin tởng.
Theo dõi toàn trạng: Quan sát da, niêm mạc, sắc
mặt, đo huyết áp, đo nhiệt độ, đếm mạch và ghi
phiếu chăm sóc.
Cho thai phụ nằm nghỉ tuyệt đối tại giờng, khuyên
thai phụ nằm nghiêng nhiều hơn về bên trái, hớng
dẫn hoặc trợ giúp thai phụ vận động nhẹ nhàng khi
cần thiết.
Hớng dẫn hoặc cho thai phụ ăn thức ăn giầu đạm,
dễ tiêu, ăn thêm rau quả tơi.
Theo dõi biểu hiện đau bụng và ra máu âm đạo.
Theo dõi tình trạng thai: Sự phát triển của thai, cử
động của thai, đếm nhịp tim thai và ghi phiếu theo dõi.
Thực hiện thuốc theo y lệnh đầy đủ, chính xác và kịp
thời.
4.2. Đẻ non

Giải thích cho thai phụ và gia đình tình trạng thai
không thể giữ đợc, động viên để thai phụ yên tâm.
Theo dõi toàn trạng: Quan sát da, niêm mạc, sắc
mặt, đo huyết áp, đo nhiệt độ, đếm mạch và ghi
phiếu chăm sóc.
Theo dõi sát sự chuyển dạ, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,
phơng tiện, thuốc, tiến hành đỡ đẻ nh bình thờng.
Chú ý đầy đủ phơng tiện cấp cứu chăm sóc sơ sinh
non yếu ngạt.
Chăm sóc mẹ cần theo dõi sát để phát hiện tai biến
chảy máu sau khi sinh.
Hớng dẫn hoặc cho thai phụ ăn thức ăn giầu đạm,
dễ tiêu, ăn thêm rau quả tơi. Hớng dẫn vận động
sau đẻ đề phòng bế sản dịch.
Vệ sinh thân thể, vệ sinh răng miệng, vệ sinh bộ
phận sinh dục ngoài, thay khăn vệ sinh vô khuẩn để
đề phòng nhiễm khuẩn.
Nếu chuyển sơ sinh non yếu lên tuyến trên thì thực
hiện theo phơng pháp chuột túi. Hớng dẫn cho bà
mẹ cách chăm sóc và nuôi con.
Thực hiện thuốc theo y lệnh đầy đủ, chính xác, kịp thời
5. Đánh giá chăm sóc
5.1. Chăm sóc có hiệu quả khi
Thai phụ thoải mái, ăn ngủ đợc, đỡ mệt mỏi, đau
bụng và ra máu giảm dần, thai đợc bảo tồn đến khi
đủ tháng.
Nếu chuyển dạ đẻ non, thai phụ đợc can thiệp thủ
thuật kịp thời, không xảy ra biến chứng trong và sau
đẻ, sơ sinh đợc chăm sóc tốt.
5.2. Chăm sóc cha có hiệu quả khi:

Thai phụ không
thoải mái, lo lắng, ăn ngủ kém, mệt mỏi, đau bụng vẫn
còn ra máu, thai khó đợc bảo tồn đến khi đủ tháng
105 106


chăm sóc thai phụ nôn nặng do thai nghén
1. Nhận định
Tình trạng nôn của thai phụ: Thời điểm xuất hiện, số
lần, chất nôn, mức độ nôn.
Mức độ khó chịu của thai phụ khi nôn: Đau họng, có
mùi khó chịu ở miệng, đau thợng vị, mệt mỏi,
Màu sắc da, các dấu hiệu mất nớc ở da.
Theo dõi lợng nớc tiểu, tỷ trọng, aceton trong nớc
tiểu
Theo dõi điện giải đồ và các kết quả cận lâm sàng khác
Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn: Mạch, huyết áp, nhịp
thở, nhiệt độ,
Các yếu tố ảnh hởng làm dấu hiệu nôn nặng lên
Sự hiểu biết của thai phụ đối với hội chứng nôn nặng
Mức độ lo lắng và không thoải mái của thai phụ
Tình trạng thai qua thăm khám lâm sàng: Chiều cao
tử cung, đánh giá tuổi thai, khám trong, qua các thăm
dò nh: siêu âm, chọc dò buồng ối, test thử thai,
Các dấu hiệu bất thờng: Đau bụng, ra máu,
Chế độ ăn, nghỉ, vệ sinh của thai phụ.
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Rối loạn nớc và điện giải do nôn nhiều
Thiếu hụt kiến thức về bệnh, lo lắng về tình trạng
bệnh.

Nguy cơ cho thai và mẹ do rối loạn nớc, điện giải và
chất dinh dỡng
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Theo dõi khả năng hấp thu của thai phụ.
Theo dõi về màu sắc da, các dấu hiệu mất nớc ở da
hàng ngày
Theo dõi lợng nớc tiểu, tỷ trọng, aceton trong nớc
tiểu hàng ngày
Theo dõi điện giải đồ và các kết quả cận lâm sàng
khác hàng ngày
Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn: Mạch, huyết áp, nhịp
thở, nhiệt độ, 2 lần/ ngày
Cung cấp thông tin về bệnh cho thai phụ: Nguyên
nhân, dấu hiệu, diễn biến, các điều trị có thể áp dụng
Hớng dẫn chế độ ăn, chế độ vận động, chế độ vệ sinh
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Dùng thuốc giảm nôn khi có y lệnh của bác sỹ
Bù dịch cho thai phụ bằng đờng uống, truyền,
theo y lệnh của bác sỹ.
Theo dõi màu sắc da, các dấu hiệu mất nớc, các
dấu hiệu sinh tồn: Mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt
độ, số lợng nớc tiểu trong 24 giờ và ghi vào phiếu
chăm sóc.
107 108

áp dụng các phơng pháp không dùng thuốc có tác
dụng giảm nôn cho thai phụ: T thế nằm, th giãn,
cách thở, chờm lạnh lên trán, cổ, gáy.
Vệ sinh răng miệng thờng xuyên, vệ sinh thân thể,

vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài cho thai phụ.
Động viên, giải thích cho thai phụ để thai phụ yên tâm.
Tập cho thai phụ ăn trở lại dần dần bằng phơng
pháp ăn lạnh
Cung cấp thông tin về bệnh cho thai phụ: Nguyên
nhân, dấu hiệu, diễn biến, các điều trị có thể áp dụng.
Giúp đỡ bác sỹ trong khi thăm khám và điều trị, thông
báo các kết quả thăm khám và điều trị cho thai phụ
Thông báo cho bác sỹ mọi thay đổi và bất thờng của
thai trên lâm sàng và cận lâm sàng
Cho thai phụ nằm nghiêng trái. Nằm nghỉ tại giờng,
vận động nhẹ nhàng tại giờng.
Cho thai phụ thở oxy qua mặt nạ hoặc qua sonde mũi
khi có chỉ định của bác sỹ.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời.
5. Đánh giá chăm sóc
5.1. Chăm sóc có hiệu quả khi: Ngời bệnh thoải mái, ăn
uống đợc, tăng cân, hết nôn, không xảy ra biến chứng
trong khi điều trị, thai nhi phát triển bình thờng.
5.2. Chăm sóc cha có hiệu quả:
Ngời bệnh mệt mỏi,
không ăn đợc, sút cân, xuất hiện biến chứng: nôn nhiều,
thai nhi không phát triển,

Chăm sóc thai phụ cao huyết áp do thai nghén
- (nhiễm độc thai nghén)
1. Nhận định
Sự hiểu biết của thai phụ đối với nhiễm độc thai nghén.
Toàn trạng: Huyết áp, mạch, nhịp thở, da, niêm mạc,
thân nhiệt, dấu hiệu phù.

Các dấu hiệu khác: Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn,
nôn, đau thợng vị,
Chế độ ăn, nghỉ, vệ sinh của thai phụ
Các dấu hiệu cận lâm sàng, kết quả điều trị.
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Thiếu hụt kiến thức về bệnh.
Rối loạn huyết động và tim mạch do tăng huyết áp.
Nguy cơ suy thai do giảm tuần hoàn máu rau thai.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Cung cấp thông tin về nhiễm độc thai nghén cho thai
phụ.
Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn 3 6 giờ/lần.
Theo dõi phù ở mặt, chân, tay, ngón chân, ngón tay,
theo dõi lợng nớc tiểu 24 giờ/ngày.
109 110

Theo dõi protein niệu và các dấu hiệu cận lâm sàng
khác: urê, creatinin máu, điện giải đồ, công thức
máu,
Theo dõi tim thai.
Hớng dẫn chế độ ăn, chế độ vận động, chế độ vệ sinh.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Cung cấp thông tin về nhiễm độc thai nghén cho thai
phụ: Nguyên nhân, dấu hiệu, diễn biến, các điều trị
có thể áp dụng.
Giúp đỡ bác sỹ trong khi thăm khám và điều trị, thông
báo các kết quả thăm khám và điều trị cho thai phụ.
Theo dõi toàn trạng, da, niêm mạc, sắc mặt, mạch,
nhiệt độ, huyết áp ghi phiếu chăm sóc.

Cân thai phụ hàng ngày, đo lợng nớc tiểu trong
24 giờ.
Ghi chép và thông báo các tác dụng phụ.
Cho thai phụ nằm nghiêng trái.
Cho thai phụ thở oxy qua mặt nạ hoặc qua sonde mũi
nếu có biểu hiện thai suy.
Chuẩn bị phơng tiện cấp cứu sơ sinh non yếu, ngạt.
Hớng dẫn chế độ ăn (tăng đạm, dầu thực vật, ăn nhạt
tơng đối hoặc tuyệt đối ).
Hớng dẫn chế độ vận động, vệ sinh thân thể, vệ sinh
răng miệng, vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời.
5. Đánh giá chăm sóc
5.1. Chăm sóc có hiệu quả khi: Ngời bệnh thoải mái, hết
nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, hết đau vùng thợng
vị, không xảy ra biến chứng trong khi điều trị, thai nhi
phát triển bình thờng.
5.2. Chăm sóc cha có hiệu quả: Ngời bệnh mệt mỏi,
không ăn đợc, xuất hiện biến chứng: nôn nhiều, tăng
huyết áp, thai nhi không phát triển,

chăm sóc thai phụ tiền sản giật - sản giật
1. Nhận định
Sự hiểu biết, khả năng nhận thức của thai phụ đối
với nhiễm độc thai nghén.
Toàn trạng: Huyết áp, mạch, nhịp thở, da, niêm mạc,
thân nhiệt, dấu hiệu phù và các dấu hiệu khác nh:
đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn, đau thợng vị,
Cân bằng dịch của thai phụ
Các dấu hiệu cận lâm sàng và kết quả điều trị.

Nhận định tim thai trên monitor: Nhịp tim thai cơ
bản, sự biến đổi nhịp tim thai, kiểu nhịp tim thai.
Chế độ ăn, nghỉ, vệ sinh của thai phụ.
111 112

2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Thiếu hụt kiến thức về bệnh.
Rối loạn huyết động và tim mạch do tăng huyết áp.
Nguy cơ chấn thơng do tổn thơng não.
Nguy cơ suy thai do giảm tuần hoàn máu rau thai.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Cung cấp thông tin về nhiễm độc thai nghén và giải
thích cho thai phụ.
Theo dõi toàn trạng, dấu hiệu sinh tồn.
Giúp đỡ bác sỹ trong khi thăm khám và điều trị.
Thông báo cho bác sỹ mọi thay đổi nhịp tim thai trên
monitor
Đảm bảo đờng thở của thai phụ phải thông tốt.
Chống sang chấn khi có cơn giật.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Cung cấp thông tin về nhiễm độc thai nghén cho thai
phụ: Nguyên nhân, dấu hiệu, diễn biến, các điều trị
có thể áp dụng và các thông tin cần thiết khác.
Giúp đỡ bác sỹ trong khi thăm khám và điều trị, thông
báo các kết quả thăm khám và điều trị cho thai phụ.
Giải thích về các thủ thuật có thể làm cho thai phụ:
cách thức, mục đích, kết quả có thể đạt đợc,
Thông báo cho bác sỹ mọi thay đổi nhịp tim thai trên
monitor

Cho thai phụ nằm nơi yên tĩnh, thoáng ấm, tránh gió
lùa, giờng nằm có thành cao, cố định chân, tay,
ngáng miệng, khi có cơn giật.
Theo dõi toàn trạng: Huyết áp, mạch, nhịp thở, da,
niêm mạc, thân nhiệt, dấu hiệu phù và các dấu hiệu
khác nh: đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn, đau
thợng vị,theo dõi protein niệu và các dấu hiệu cận
lâm sàng khác.
Cân thai phụ, ghi chép và thông báo những tác dụng
phụ.
Cho thai phụ thở oxy qua mặt nạ hoặc qua sonde mũi
Chuẩn bị cấp cứu sơ sinh non yếu, ngạt
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và phơng tiện, thuốc
cấp cứu.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác.
5. Đánh giá chăm sóc
5.1. Chăm sóc có hiệu quả khi: Ngời bệnh thoải mái, hết
nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, hết đau vùng thợng
vị, không xảy ra biến chứng trong khi điều trị, thai nhi
phát triển bình thờng.
5.2. Chăm sóc cha có hiệu quả: Ngời bệnh mệt mỏi,
không ăn đợc, xuất hiện biến chứng: nôn nhiều, tăng
huyết áp, lên cơn giật, thai nhi không phát triển,

113 114


Chăm sóc thai phụ bị bệnh tim
1. Nhận định
Tiền sử: Các yếu tố về tiền sử bệnh tật, tiền sử sản

phụ khoa.
Tình trạng hiện tại của ngời bệnh:
Sự hiểu biết, khả năng nhận thức của thai phụ đối
với bệnh tim.
Toàn thân: Mệt mỏi, lo lắng, mất ngủ, phù, đái ít, suy
giảm sức lao động.
Đau vùng trớc tim, đánh trống ngực, mạch và huyết
áp bất thờng.
Khó thở khi gắng sức.
Tình trạng thai nhi kém phát ttriển.
Chuyển dạ kéo dài.
Các dấu hiệu biểu hiện của các tai biến cấp tính.
Các dấu hiệu cận lâm sàng.
Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh của thai phụ.
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Thiếu hụt kiến thức về bệnh.
Khó thở do suy tim nặng.
Nguy cơ chuyển dạ kéo dài, do thai phụ mệt mỏi, cơn
co yếu.
Nguy cơ đẻ non, suy thai, thai kém phát triển, có thể
chết lu do giảm tuần hoàn máu rau thai.
Nguy cơ suy tim cấp, phù phổi cấp, nhồi máu cơ tim
khi chuyển dạ.
Nguy cơ băng huyết, tai biến mạch máu não, viêm
tắc tĩnh mạch, viêm màng trong tim bán cấp sau đẻ.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Cung cấp thông tin về bệnh tim và giải thích cho thai phụ.
Theo dõi toàn trạng, da niêm mạc, sắc mặt, đếm nhịp
thở, dấu hiệu sinh tồn.
Giúp đỡ bác sỹ trong khi thăm khám và điều trị.

Theo dõi sát khi chuyển dạ.
Thông báo cho bác sỹ mọi thay đổi nhịp tim thai trên
monitor
Đảm bảo đờng thở của thai phụ phải thông tốt.
Phát hiện sớm các tai biến có thể xẩy ra trớc, trong,
sau khi đẻ.
T vấn, hớng dẫn về chế độ ăn, nghỉ ngơi, vệ sinh,
cách nuôi con.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Cung cấp thông tin về bệnh tim cho thai phụ:
Nguyên nhân, dấu hiệu, diễn biến, các điều trị có thể
áp dụng và các thông tin cần thiết khác.
Giúp đỡ bác sỹ trong khi thăm khám và điều trị,
thông báo các kết quả thăm khám và điều trị cho thai
phụ
115 116

Giải thích về các thủ thuật có thể làm cho thai phụ:
cách thức, mục đích, kết quả có thể đạt đợc,
Theo dõi toàn trạng, da niêm mạc, sắc mặt, đếm nhịp
thở, đo huyết áp, đo nhiệt độ, đếm mạch, đánh giá
mức độ phù, đo lợng nớc tiểu trong 24 giờ, lấy mẫu
nớc tiểu xét nghiệm. Ghi chép cụ thể tỉ mỉ vào phiếu
theo dõi chăm sóc những thông tin chính xác.
Cho thai phụ nằm nghỉ tại giờng với t thế và điều
kiện phù hợp nơi yên tĩnh, thoáng ấm, tránh gió lùa,
tránh cho thai phụ mọi sự gắng sức.
Cho thai phụ thở oxy qua mặt nạ hoặc qua sonde mũi
Thông báo cho bác sỹ mọi thay đổi nhịp tim thai trên

monitor
Chuẩn bị cấp cứu sơ sinh non yếu, ngạt
Cho thai phụ ăn nhạt và phải thờng xuyên kiểm tra
chế độ ăn nhạt của thai phụ.
Theo dõi sát sao khi thai phụ chuyển dạ, phát hiện
các dấu hiệu của tai biến bất thờng xẩy ra nh: Ho,
khó thở dữ dội, tím tái, khạc ra đờm có bọt màu hồng
lẫn máu, đau ngực báo cáo kịp thời cho bác sỹ.
Đề phòng băng huyết, viêm màng trong tim bán cấp
sau đẻ.
Vệ sinh thân thể, vệ sinh răng miệng, vệ sinh bộ
phận sinh dục ngoài cho thai phụ hàng ngày.
T vấn cho thai phụ cách nuôi con: Nếu không có
biểu hiện suy tim có thể cho con bú. Nếu có suy tim,
không nên cho con bú.
Chuẩn bị đầy đủ sẵn sàng các dụng cụ và phơng
tiện can thiệp bằng thủ thuật hoặc mổ lấy thai, thuốc
cấp cứu.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác.
5. Đánh giá chăm sóc
5.1. Chăm sóc có hiệu quả khi: Ngời bệnh đợc nghỉ
ngơi thoải mái, đỡ khó thở, giảm mệt mỏi, ít có nguy cơ
xảy ra các tai biến trong khi có thai, khi chuyển dạ, và sau
khi đẻ, thai nhi phát triển bình thờng.
5.2. Chăm sóc cha có hiệu quả: Ng
ời bệnh mệt mỏi,
không ăn đợc, khó thở tăng lên, thai nhi không phát
triển, có nguy cơ xảy ra các tai biến trong khi có thai,
khi chuyển dạ, và sau khi đẻ.


Chăm sóc thai phụ bị bệnh thận - tiết niệu
1. Nhận định
Tiền sử: bệnh tật.
Toàn trạng: Màu sắc da, niêm mạc, sắc mặt, các dấu
hiệu sinh tồn.
Theo dõi lợng nớc tiểu, màu sắc nớc tiểu, rối loạn
tiểu tiện: Đái ít, đái rắt, đái buốt.
Sự hiểu biết của thai phụ đối với bệnh thận-tiết niệu
khi thai nghén và sinh đẻ, mức độ lo lắng và không
thoải mái của thai phụ.
Các dấu hiệu bất thờng: Đau vùng thắt lng hoặc
hạ sờn hoặc có thể lan xuống dọc theo niệu quản tới
bộ phận sinh dục ngoài, ấn đau ở vùng thận.
Dấu hiệu nhiễm khuẩn: Sốt cao có thể dao động kèm
theo rét run, môi khô, lỡi bẩn, mạch nhanh,
117 118

Dấu hiệu cận lâm sàng.
Chế độ ăn, nghỉ, vệ sinh của thai phụ.
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Thiếu hụt kiến thức về bệnh, lo lắng về tình trạng
bệnh.
Rối loạn huyết động và tim mạch do tăng huyết áp.
Nguy cơ thai phụ bị nhiễm khuẩn, suy yếu do hậu
quả của các đợt bị nhiễm khuẩn, suy thận, các cơn
đau và sốt
Nguy cơ thai nhi có thể bị sẩy, đẻ non, nhẹ cân, suy
dinh dỡng, suy thai do giảm tuần hoàn máu rau thai.
Nguy cơ rau bong non, máu tụ sau rau khi chuyển
dạ và dễ bị băng huyết sau khi đẻ.

3. Lập kế hoạch chăm sóc
Theo dõi toàn trạng: Về màu sắc da, niêm mạc, các
dấu hiệu sinh tồn.
Theo dõi lợng nớc tiểu, màu sắc, tính chất tiểu tiện
hàng ngày, mức độ phù.
Theo dõi các kết quả cận lâm sàng khác hàng ngày.
Ghi đầy đủ các thông số, kết quả theo dõi vào phiếu
chăm sóc theo dõi.
Cung cấp thông tin về bệnh cho thai phụ.
Theo dõi sát thai phụ khi chuyển dạ, theo dõi tình
trạng thai, phát hiện sớm các biến chứng có thể xẩy
ra khi chuyển dạ, sau khi đẻ.
Hớng dẫn chế độ ăn, chế độ vận động, chế độ vệ sinh
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Cung cấp thông tin về bệnh cho thai phụ: Nguyên
nhân, dấu hiệu, diễn biến, các điều trị có thể áp dụng,
động viên giải thích để thai phụ yên tâm.
Theo dõi toàn trạng về màu sắc da, các dấu hiệu
sống: Mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ, số lợng
nớc tiểu trong 24 giờ, màu sắc nớc tiểu, và ghi vào
phiếu chăm sóc.
Cân thai phụ hàng ngày để theo dõi tình trạng phù
của thai phụ.
Cho thai phụ ăn nhạt và phải thờng xuyên kiểm tra
chế độ ăn của thai phụ, khuyên ăn rau quả để phòng
táo bón.
Vệ sinh răng miệng thờng xuyên, vệ sinh thân thể,
vệ sinh bộ phận sinh dục tiết niệu cho thai phụ để
phòng nhiễm khuẩn ng

ợc dòng.
Giúp đỡ bác sỹ trong khi thăm khám và điều trị, thông
báo các kết quả thăm khám và điều trị cho thai phụ
Thông báo cho bác sỹ mọi thay đổi và bất thờng của
thai trên lâm sàng và cận lâm sàng.
Cho thai phụ nằm nghỉ tại gờng, vận động nhẹ
nhàng tại giờng.
Chuẩn bị sẵn sàng đầy đủ phơng tiện, thuốc cấp
cứu khi có các tai biến xẩy ra.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác.
119 120

5. Đánh giá chăm sóc
5.1. Chăm sóc có hiệu quả khi: Ngời bệnh thoải mái, ăn
uống đợc theo chế độ hớng dẫn, không xảy ra biến
chứng trong khi điều trị, các dấu hiệu lâm sàng, cận lâm
sàng giảm, thai nhi phát triển bình thờng.
5.2. Chăm sóc cha có hiệu quả: Ngời bệnh mệt mỏi,
không ăn đợc, sút cân, suy yếu, xuất hiện biến chứng,
các dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng không giảm, thai nhi
không phát triển,

Chăm sóc thai phụ thiếu máu
1. Nhận định
Tiền sử:
+ Bệnh tật: Các bệnh nhiễm khuẩn mắc phải khi có
thai, nhiễm giun sán, bệnh lao, bệnh sốt rét, các
bệnh về máu,
+ Điều kiện khi có thai: Đẻ nhiều, thiếu ăn, điều kiện
lao động nặng nhọc, đa thai,

Tình trạng hiện tại: Xanh xao, niêm mạc nhợt, mỏi
mệt, dấu hiệu sinh tồn.
Dinh dỡng, nghỉ ngơi, vệ sinh.
Đại tiểu tiện
Các xét nghiệm cận lâm sàng.
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Ngời bệnh mệt mỏi, lo lắng, thiếu hụt kiến thức về
thai nghén.
Nguy cơ suy tim do mệt mỏi suy yếu vì thiếu oxy, tim
hoạt động nhiều.
Nguy cơ thai kém phát triển , nhẹ cân, thiếu máu,
thiếu sắt, do thiếu oxy.
Nguy cơ nhiễm khuẩn do sức đề kháng giảm.
Nguy cơ bị mất sữa sớm, băng huyết sau đẻ do sức rặn
yếu, chuyển dạ kéo dài.
Chế độ dinh dỡng, nghỉ ngơi, vệ sinh.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Theo dõi toàn trạng: Về màu sắc da, niêm mạc, các
dấu hiệu sinh tồn.
Theo dõi các kết quả cận lâm sàng khác hàng ngày.
Ghi đầy đủ các thông số, kết quả theo dõi vào phiếu
chăm sóc theo dõi.
Cung cấp thông tin về bệnh cho thai phụ.
Theo dõi sát thai phụ khi chuyển dạ, theo dõi tình
trạng thai, phát hiện sớm các biến chứng có thể xẩy
ra khi chuyển dạ, sau khi đẻ.
Hớng dẫn chế độ ăn, chế độ vận động, chế độ vệ sinh
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác.
121 122


4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Cung cấp thông tin về bệnh cho thai phụ: Nguyên
nhân, dấu hiệu, diễn biến, các điều trị có thể áp dụng,
động viên giải thích để thai phụ yên tâm.
Đếm mạch, đo nhiệt độ, huyết áp, đếm nhịp thở,
quan sát da , niêm mạc, sắc mặt, ghi phiếu theo dõi.
Đếm nhịp tim thai, theo dõi tình trạng phát triển của
thai, phát hiện suy thai, báo cáo kịp thời diễn biến
bất thờng về thai cho bác sỹ biết.
Hớng dẫn cho sản phụ ăn đủ chất dinh dỡng, thức
ăn dễ tiêu, trừ các chất kích thích và gia vị, uống bổ
sung viên sắt và acid folic trong suốt thời gian trớc
đẻ và 6 tuần sau đẻ.
Giáo dục và t vấn cho bà mẹ về cách nuôi con. Thực
hiện chơng trình phòng chống thiếu máu cho thai
phụ và bà mẹ.
Hớng dẫn vệ sinh thân thể, vệ sinh răng miệng, vệ
sinh bộ phận sinh dục ngoài, thay váy áo, khăn vệ
sinh vô khuẩn đề phòng nhiễm khuẩn.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời và chính xác
5. Đánh giá
5.1. Hiệu quả chăm sóc tốt: Sản phụ đợc chăm sóc theo
dõi đầy đủ, đợc điều trị kịp thời và chính xác, mạch,
huyết áp ổn định, tim thai tốt, thai phát triển tốt, thai
phụ ăn uống đợc, lên cân, hội chứng thiếu máu giảm đi.
5.2. Hiệu quả chăm sóc cha tốt: Thai phụ ăn uống kém,
mệt mỏi, sút cân, thai nhi không phát triển, hội chứng
thiếu máu nặng lên.

Chăm sóc thai phụ thiếu iod

1. Nhận định
Tiền sử:
+ Bệnh tật, thai nghén.
+ Điều kiện khi có thai: Nơi sinh sống thuộc khu vực
thiếu iod (vùng miền núi).
Tình trạng hiện tại: Da, niêm mạc, sắc mặt, thể
trạng, các dấu hiệu sinh tồn.
Tình trạng bớu cổ.
Tình trạng thai.
Dinh dỡng, nghỉ ngơi, vệ sinh.
Đại tiểu tiện
Các xét nghiệm cận lâm sàng.
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Ngời bệnh mệt mỏi, lo lắng về bệnh, thiếu hụt kiến
thức về thai nghén.
Nguy cơ xẩy thai, thai kém phát triển , nhẹ cân, suy
thai, thai chết lu, do thiếu oxy.
Nguy cơ nhiễm khuẩn do sức đề kháng giảm.
123 124

Nguy cơ băng huyết sau đẻ do sức rặn yếu, chuyển dạ
kéo dài.
Chế độ dinh dỡng, nghỉ ngơi, vệ sinh.
3 Lập kế hoạch chăm sóc
Theo dõi toàn trạng: Về màu sắc da, niêm mạc, các
dấu hiệu sinh tồn.
Theo dõi các kết quả cận lâm sàng khác hàng ngày.
Ghi đầy đủ các thông số, kết quả theo dõi vào phiếu
chăm sóc theo dõi.
Cung cấp thông tin về bệnh cho thai phụ.

Theo dõi sát thai phụ khi chuyển dạ, theo dõi tình
trạng thai, phát hiện sớm các biến chứng có thể xẩy
ra trong khi có thai, trong khi chuyển dạ, sau khi đẻ.
Hớng dẫn chế độ ăn, chế độ vận động, chế độ vệ sinh
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Cung cấp thông tin về bệnh cho thai phụ: Nguyên
nhân, dấu hiệu, diễn biến, các điều trị có thể áp dụng,
động viên giải thích để thai phụ yên tâm, giải thích
hớng dẫn về tầm quan trọng của iod đối với thai
nghén.
Đếm mạch, đo nhiệt độ, huyết áp, đếm nhịp thở,
quan sát da , niêm mạc, sắc mặt, ghi phiếu theo dõi.
Đếm nhịp tim thai, theo dõi tình trạng phát triển của
thai, phát hiện suy thai, báo cáo kịp thời diễn biến
bất thờng về thai cho bác sỹ biết.
Hớng dẫn cho sản phụ ăn đủ chất dinh dỡng thức
ăn dễ tiêu, không ăn các chất kích thích và gia vị, bổ
sung muối iod cho các bà mẹ, nhất là ở vùng cao,
vùng thiếu iod trầm trọng.
Giáo dục và t vấn cho bà mẹ về cách nuôi con, phát
hiện sớm và gửi đi khám bệnh những trẻ bị suy tuyến
giáp sơ sinh, bớu cổ, phát triển kém, trì độn.
Thực hiện chơng trình phòng chống thiếu iod cho
thai phụ và bà mẹ.
T vấn, hớng dẫn cách sử dụng và bảo quản muối
iod: (dùng muối mới, không dự trữ lâu bằng cách gác
lên bếp).
Hớng dẫn vệ sinh thân thể, vệ sinh răng miệng, vệ
sinh bộ phận sinh dục ngoài, thay váy áo, khăn vệ

sinh vô khuẩn đề phòng nhiễm khuẩn.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời và chính xác.
5. Đánh giá
5.1. Hiệu quả chăm sóc tốt: Sản phụ đợc chăm sóc theo
dõi đầy đủ, đợc điều trị kịp thời và chính xác, mạch,
huyết áp ổn định, tim thai tốt, thai phát triển tốt, thai
phụ ăn uống đợc, lên cân, hội chứng thiếu iod giảm đi.
5.2. Hiệu quả chăm sóc cha tốt: Thai phụ ăn uống kém,
mệt mỏi, sút cân, thai nhi không phát triển, hội chứng
thiếu iod nặng lên.


125 126


chăm sóc thai phụ bị nhiễm khuẩn đờng sinh sản
và bệnh lây truyền qua đờng tình dục
1. Nhận định
Tiền sử:
+ Bệnh tật.
+ Điều kiện nơi sinh sống, thói quen.
Toàn trạng: Màu sắc da, niêm mạc, sắc mặt, sốt, các
dấu hiệu sinh tồn.
Sự hiểu biết của thai phụ đối với các nhiễm khuẩn
đờng sinh sản và bệnh lây truyền qua đờng tình
dục trong thai kỳ. Mức độ lo lắng và không thoải mái
của thai phụ.
Các dấu hiệu bất thờng: Đau vùng bụng dới, có thể
ở một hoặc hai bên hố chậu, tiết dịch âm đạo nhiều,
mùi hôi, ngứa âm hộ, khó chịu.

Đái buốt, đái rắt
Dấu hiệu cận lâm sàng.
Chế độ ăn, nghỉ, vệ sinh của thai phụ.
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Thiếu hụt kiến thức về bệnh, lo lắng về tình trạng bệnh.
Nguy cơ thai phụ bị nhiễm khuẩn nặng do hậu quả
của các đợt nhiễm khuẩn.
Nguy cơ thai nhi có thể bị sẩy, đẻ non, nhẹ cân, suy
dinh dỡng, suy thai do tình trạng nhiễm khuẩn.
Nguy cơ lây nhiễm sang trẻ sơ sinh khi có thai, khi
đẻ và khi cho con bú.
Tăng nguy cơ lây nhiễm HIV, đặc biệt những bệnh có
loét ở đờng sinh dục.
Nguy cơ lây sang cán bộ y tế khi đỡ đẻ, khi làm thủ
thuật.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Theo dõi toàn trạng: Về màu sắc da, niêm mạc, tình
trạng sốt, các dấu hiệu sinh tồn.
Theo dõi các kết quả cận lâm sàng.
Ghi đầy đủ các thông số, kết quả theo dõi vào phiếu
chăm sóc theo dõi.
Cung cấp thông tin, t vấn về bệnh cho thai phụ.
Theo dõi tình trạng thai, phát hiện sớm các biến
chứng có thể xẩy ra khi có thai, sau khi đẻ.
Hớng dẫn cách chăm sóc trẻ sơ sinh khi trẻ bị lây
nhiễm.
T vấn tình dục an toàn lành mạnh, sử dụng bao cao
su để phòng lây nhiễm HIV.
Hớng dẫn chế độ ăn, chế độ vận động, chế độ vệ sinh.
Thực hiện tốt, đúng quy trình phòng chống nhiễm

khuẩn bệnh viện để hạn chế sự lây nhiễm cho cán bộ
y tế, cho ngời bệnh.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác.
127 128

4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Cung cấp thông tin về bệnh cho thai phụ: Nguyên
nhân dấu hiệu, diễn biến, các điều trị có thể áp dụng,
động viên giải thích để thai phụ yên tâm.
Theo dõi toàn trạng: Màu sắc da, niêm mạc, tình
trạng sốt, đo huyết áp, đo nhiệt độ, đếm mạch, đếm
nhịp thở và ghi phiếu chăm sóc
Theo dõi, ghi các kết quả cận lâm sàng.
Ghi đầy đủ các thông số, kết quả theo dõi vào phiếu
chăm sóc theo dõi.
Theo dõi tình trạng thai, sự phát triển của thai, phát
hiện sớm các biến chứng có thể xẩy ra khi có thai, sau
khi đẻ.
Chăm sóc trẻ, sơ sinh thật tốt khi trẻ bị lây nhiễm:
Viêm kết mạc mắt, viêm phổi, viêm màng não, giang
mai bẩm sinh, nhiễm HIV.
T vấn tình dục an toàn lành mạnh, sử dụng bao cao
su để phòng lây nhiễm HIV.
T vấn khả năng lây truyền và tái nhiễm cho bạn
tình, hậu quả của bệnh đối với nam và nữ.
Thực hiện tốt, đúng quy trình phòng chống nhiễm
khuẩn bệnh viện để hạn chế sự lây nhiễm cho cán bộ
y tế, cho ngời bệnh.
Hớng dẫn chế độ ăn hợp lý, giầu chất dinh dỡng để
nâng cao thể trạng

Vệ sinh răng miệng thờng xuyên, vệ sinh thân thể, vệ
sinh bộ phận sinh dục hàng ngày cho thai phụ. Khuyên
giữ vệ sinh, tự theo dõi, tuân thủ đúng phác đồ điều trị
của bác sỹ, đến khám lại theo đúng lịch hẹn.
Giúp đỡ bác sỹ trong khi thăm khám và điều trị, thông
báo các kết quả thăm khám và điều trị cho thai phụ.
Thông báo cho bác sỹ mọi thay đổi và bất thờng của
thai trên lâm sàng và cận lâm sàng.
Cho thai phụ nằm nghỉ tại giờng, vận động nhẹ
nhàng tại giờng.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác.
5. Đánh giá chăm sóc
5.1. Chăm sóc có hiệu quả khi: Ngời bệnh thoải mái,
không xảy ra biến chứng trong khi điều trị, các dấu hiệu
lâm sàng, cận lâm sàng giảm, thai nhi phát triển bình
thờng.
5.2. Chăm sóc cha có hiệu quả: Ngời bệnh mệt mỏi, lo
lắng, khó chịu, xuất hiện biến chứng, các dấu hiệu lâm
sàng, cận lâm sàng không giảm, thai nhi không phát
triển,

chăm sóc thai phụ nhiễm HIV - AIDS
1. Nhận định
Tiền sử: Nghề nghiệp, cách sống, điều kiện sống, sinh
hoạt, bệnh tật.
Toàn trạng: Màu sắc da, niêm mạc, sắc mặt, sốt, các
dấu hiệu sinh tồn.
Sự hiểu biết của thai phụ về HIV - AIDS đối với thai
nghén và sinh đẻ. Mức độ lo lắng, mặc cảm tâm lý và
129 130


không thoải mái của thai phụ khi có thai và sinh đẻ
nhất là khi bị phân biệt đối xử.
Dấu hiệu cận lâm sàng.
Chế độ ăn, nghỉ, vệ sinh của thai phụ.
2. Những vấn đề cần chăm sóc/ chẩn đoán chăm sóc
Thiếu hụt kiến thức về bệnh, lo lắng về tình trạng
bệnh.
Nguy cơ lây nhiễm cho thai nhi, trẻ sơ sinh khi đẻ và
khi cho con bú.
Tăng nguy cơ lây nhiễm HIV, đặc biệt những bệnh có
loét ở đờng sinh dục.
Nguy cơ lây sang cán bộ y tế khi đỡ đẻ, khi làm thủ
thuật.
3. Lập kế hoạch chăm sóc
Theo dõi toàn trạng: Về màu sắc da, niêm mạc, các
dấu hiệu sinh tồn.
Theo dõi các kết quả cận lâm sàng.
Ghi đầy đủ các thông số, kết quả theo dõi vào phiếu
chăm sóc theo dõi.
Cung cấp thông tin, t vấn về bệnh cho thai phụ. Hỗ
trợ cho thai phụ hoà nhập với gia đình và cộng đồng.
Theo dõi tình trạng thai nếu thai phụ muốn giữ thai,
phát hiện sớm các biến chứng có thể xẩy ra khi có
thai, sau khi đẻ. Quản lý thai chặt chẽ.
Hớng dẫn cách chăm sóc trẻ sơ sinh, dự phòng khi
trẻ cha bị lây nhiễm, hoặc đã bị lây nhiễm.
T vấn sử dụng bao cao su để phòng lây nhiễm HIV
cho ngời khác.
Hớng dẫn chế độ ăn, chế độ vận động, chế độ vệ sinh

Thực hiện tốt, đúng quy trình phòng chống nhiễm
khuẩn bệnh viện khi đỡ đẻ, khi làm thủ thuật.
Thực hiện y lệnh đầy đủ, kịp thời, chính xác.
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
Cung cấp thông tin, t vấn về bệnh cho thai phụ. Hỗ
trợ cho thai phụ hoà nhập với gia đình và cộng đồng.
Giải thích cho gia đình và cộng đồng không phân biệt
đối xử với ngời mẹ và đứa trẻ.
Theo dõi tình trạng thai nếu thai phụ muốn giữ thai,
phát hiện sớm các biến chứng có thể xẩy ra khi có
thai, sau khi đẻ. Quản lý thai chặt chẽ. T vấn phá
thai khi thai phụ đồng ý.
Theo dõi toàn trạng: Về màu sắc da, niêm mạc, đo
huyết áp, đo nhiệt độ, đếm mạch, đếm nhịp thở và ghi
phiếu chăm sóc
Theo dõi, ghi các kết quả cận lâm sàng.
Ghi đầy đủ các thông số, kết quả theo dõi vào phiếu
chăm sóc theo dõi.
Chăm sóc trẻ sơ sinh thật tốt khi trẻ bi lây nhiễm.
T vấn sử dụng bao cao su để phòng lây nhiễm HIV
cho ngời khác.
131 132

×