Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯƠNG KDC VÂN MY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.12 KB, 51 trang )

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN.
Trong những năm qua, Việt Nam đã rất chú trọng phát triển hạ tầng kỹ thuật
cũng như hạ tầng về xã hội, đặc biệt là ở các thành phố lớn và các thành phố
mới. Sự phát triển nhanh chóng về hạ tầng cơ sở đã thực sự giúp cho các
tỉnh thành, các vùng kinh tế trọng điểm phát triển mạnh mẽ hơn và góp phần
trong chiến lược phát triển nền kinh tế Việt Nam.
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, khu vực huyện
Trảng Bom được xem là một trong những huyện trọng điểm của tỉnh Đông
Nai có điều kiện phát triển nền kinh tế toàn diện. Nhiều khu công nghiệp đã
và đang được xây dựng: Khu công nghiệp Sông Mây, khu công nghiệp
Giang Điền, khu công nghiệp Hố Nai 3 và các cơ sở kinh tế của địa phương
nằm dọc theo các trục lộ lớn trên địa bàn huyện Trảng Bom. Hàng năm thu
hút hàng ngàn lao động từ nhiều miền đất nước về đây lập nghiệp, kiếm
công ăn việc làm. Do vậy, nhu cầu về ăn ở, đi lại đối với người dân khu vực
này là rất lớn. Các cơ sở về hạ tầng, kỹ thuật và hạ tầng xã hội ở đây chưa
đáp ứng được nhu cầu trước mắt cũng như lâu dài. Bài toán giải quyết nạn
thiếu hụt nhà ở, thiếu trường học, thiếu cơ sở nuôi dạy trẻ…….Các bài toán
về an sinh xã hội, vệ sinh môi trường và phòng bệnh, phòng dịch đang đặt ra
trước mắt và đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách, các cấp chính quyền
sớm tìm ra lời giải.
Công ty TNHH MTV Vân My đã sớm nắm bắt được trách nhiệm nặng nề
này và trong mấy năm vừa qua đã xây dựng một số mẫu nhà trọ cho công
nhân thuê. Bước đầu đã thu được kết quả nhất định. Nay Công ty TNHH
MTV Vân My mạnh dạn lập dự án ‘Khu dân cư dành cho người có thu nhập
thấp tại xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai’. Dự án được triển
khai trên khu đất rộng 3043 m
2
với hai dãy nhà cao 12 tầng và tầng hầm. Có
sức chứa 450 căn hộ đáp ứng cho 2000 người sinh sống. Một nhà trẻ, mẫu
giáo với quy mô 200 cháu có tiện nghi đạt chuẩn của ngành giáo dục mầm


non. Dự án sẻ được giải quyết tốt các yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng
xã hội tạo điều kiện cho người sử dụng đạt hiệu quả cao nhất.
Dự án này đã được UBND huyện Trảng Bom chấp thuận kèm theo Văn bản
số 1569/UBND-QLĐT ngày 29/7/2011 về việc thỏa thuận địa điểm cho
Công ty TNHH MTV Vân My lập thủ tục đầu tư Khu dân cư dành cho
người thu nhập thấp. Đồng thời UBND huyện Trảng Bom phê duyệt sơ đồ
giới thiệu địa điểm tỷ lệ 1/2000 do văn phòng ĐKQSDĐ thiết lập ngày
26/7/2011 kèm theo .
Tuân thủ luật BVMT Việt Nam năm 2005 Công ty TNHH MTV Vân My tổ
chức lập Báo cáo Đánh giá Tac động Môi Trường ( ĐTM ) cho dự án ‘Xây
dựng khu dân cư dành cho người có thu nhập thấp với quy mô 0,3043ha’
trình UBND huyện Trảng Bom phê duyệt . Nội dung và trình tự các bước
thực hiện ĐTM theo hướng dẫn tại thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày
18/7/2011 và Nghị định 29/2011/N Đ- CP ngày 18/4/2011 của chính phủ về
việc sửa đổi, bổ xung một số điều của nghị định 21/2008 của chính phủ và
nghị định 80/2006/NĐ – CP của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
2. CƠ QUAN PHÊ DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
Dự án đầu tư ‘Khu dân cư dành cho người có thu nhập thấp với quy mô
0,3043 ha tại xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai’, đã được Công ty
TNHH MTV Vân My phê duyệt theo Quyết định số 1569/UBND-QLĐT ngày
29/7/2011.
3. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN
ĐTM.
Báo cáo ĐTM cho dự án ‘Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu dân cư dành
cho người có thu nhập thấp với quy mô 0,3043 ha tại xã Bắc Sơn, huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai’ được xây dựng dựa trên các văn bản pháp luật văn bản kỹ
thuật sau :
3.1. Văn bản pháp luật.
- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ban hành ngày 29 tháng 11
năm 2005 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

khóa XI, kỳ họp thứ 8 ;
- Luật tài nguyên nước số 08/1998/QH10 ban hành ngày 20/5/1998 của
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp
thứ 3;
- Luật đất đai số 13/2003/QH11 ban hành ngày 26/11/2003 của Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI ;
- Luật xây dựng 16/2003/QH11 ban hành ngày 26/11/2003 của Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI ;
- Luật phòng cháy và chửa cháy số 27/2001/QH10 ban hành ngày
29/6/2001 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ;
- Luật đầu tứ số 59/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005 của Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X ;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của chính phủ về việc
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật BVMT ;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ về sửa
đổi, bổ xung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ;
- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ;
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2013 của Chính phủ về ‘
phí bảo vệ môi trường đối với nước thải’ ;
- Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 8/01/2007 của Chính phủ về việc
sửa đổi, bổ xung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày
13/06/2013 của Chính phủ về ‘ phí bảo vệ môi trường đối với nước
thải’ ;
- Nghị định số 59/2007/ NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về
Quản lý chất thải rắn ;
- Nghị định số 149/2004/ NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ về
việc ‘ Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thac, sử dụng tài nguyên
nước, xả nước thai vào nguồn nước’
- Nghị định số 35/2003/ NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ về quy

định chi tiết thi hành một số điều của luật phóng cháy và chửa cháy ;
- Nghị định số 181/2004/ NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về
hướng dẫn thi hành luật đât đai ;
- Nghị định số 16/2005/ NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ;
- Nghị định số 112/2006/ NĐ-CP ngày 29/09/2006 của Chính phủ về
việc sửa đổi, bổ xung một số điều của Nghị định số 16/2005/ NĐ-CP
ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình ;
- Nghị định số 99/2007/ NĐ-CP ngày 13/6/2007 về quản lý chi phí xây
dựng công trình ;
- Nghị định số 88/2007/ NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát
nước đô thị và khu công nghiệp ;
- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT của Bộ Trưởng Bộ Tài Nguyên và
Môi Trường ban hành ngày 08/12/2008 về việc hướng dẫn đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo
vệ môi trường ;
- Thông tư số 04/ 2004/TT-BCA ngày 31/3/2004 của Bộ Công An về
hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2003/ NĐ-CP ngày 04/04/2013
của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng
cháy và chữa cháy ;
- Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài Nguyên
và Môi Trường hướng dẫn thực hiện việc cấp phép thăm dò, khai thác,
sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước ;
- Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ Lao
Động Thương Binh Xã Hội về việc hướng dẫn công tác huấn luyện an
toàn lao động, vệ sinh lao động ;
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 BTNMT của Bộ
Trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi Trường hướng dẫn điều kiện hành
nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý

chất thải nguy hại ;
- Thông tư số 02/2007/TT-BXD ngày 14/2/2007 của Bộ Xây Dựng
hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt Dự án đầu tư
xây dựng công trình ; giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình quy định tại Nghị định số 16/2005/ NĐ-
CP ngày 07/02/2005 và Nghị định số 112/2006/ NĐ-CP ngày
29/09/2006 của Chính phủ ;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Trưởng Bộ Y Tế ngày
10/10/2002 về việc Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05
nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động ;
- Quyết định số 1696/QĐ-BKHCN ngày 28/7/2006 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học công nghệ về việc ban hành Tiêu Chuẩn Việt Nam ;
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành chất thải nguy hải ;
- Quyết định số 65/2007/QĐ-UBND ngày 11/12/2007 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí
thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ;
- Quyết định số 04/2008/BTNMT ngày 18/7/2004 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường Đồng Nai về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia về môi trường ;
- Quyết định số 16/2008/BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường Đồng Nai về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia về môi trường ;
-
3.2. Cơ sở pháp lý thực hiện dự án.
- Căn cứ luật Xây Dựng số 16/2003/QH 11 ngày 26/11/2003 của Quốc
Hội khóa XI, kỳ họp thứ 4.
- CĂn cứ Nghị định 08/2005/NĐ – CP ngày 24/01/2005 của Thủ
Tướng Chính Phủ về quy hoạch xây dựng.
- Căn cứ thông tư 15/2005/ TT – BXD ngày 19/08/2005 của Bộ Xây

Dựng về việc hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây
dựng.
- Căn cứ Quyết định số 21/2005/QĐ số 21/2005 QĐ – BXD ngày
22/07/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng về việc ban hành quy định
hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đồ án quy hoạch xây dựng.
- Căn cứ QCXDVN 01 : 2008/BXD ban hành kèm theo quyết định số
04/2008 QĐ – BXD ngày 03/04/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng.
- Căn cú nghị định số 12/NĐ – CP ngày 12/02/2009 của chính phủ về
quản lý đầu tư xây dựng công trình và nghị định số 83/2009/ NĐ – CP
ngày 15 tháng 10/2009 về sửa đổi bổ xung một số điều trong nghị
định số 12.
- Căn cứ quyết định số 957 QĐ – BXD ngày 29/09/2009 của Bộ xây
dựng.
- Căn cứ nghị định số 112/2009/ NĐ – CP ngày 14/12/2009 của Chính
Phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
- Căn cứ vào văn bản số 1040/ HD-SXD ngày 30/07/2011 V/v : Hướng
dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai.
- Căn cứ luật quy hoạch đô thị ngày 17/06/2009.
- Căn cứ nghị định số 37/2010/ NĐ – CP ngày 17/04/2010 của chính
phủ về lập, thẩm định phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị.
- Căn cứ theo văn bản số 1569 UBND-QLDT ngày 29/07/2011 của
UBND huyện Trảng Bom ‘ V/v thỏa thuận địa điểm cho công ty
TNHHMTV Vân My lập dự án đầu tư xây dựng khu dân cư tại xã Bắc
Sơn huyện Trảng Bom’
- Các kết quả điều tra khảo sát và thu thập số liệu thực tế tại vị trí xây
dựng công trình do Công ty TNHH thiết kế xây dựng TM AMT.C
phối hợp với chủ đầu tư thực hiện.
- Căn cứ nhu cầu sử dụng của chủ đầu tư.
3.3. Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam áp dụng.

- Quy chuẩn xây dựng ban hành kèm quyết định số 40/2005/QĐ-BXD
ngày 17/11/2005 của Bộ Trưởng Bộ xây dựng ;
- TCVN 5949 :1998 : Âm học .Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư
– Mức ồn tối đa cho phép ;
- QCVN 05 :2009/BTNMT : Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh ;
- QCVN 06 :2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất
độc hại trong không khí xung quanh ;
- QCVN 19 :2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ ;
- QCVN 14 :2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
sinh hoạt ;
- QCVN 01 :2008/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch
xây dựng ;
- TCVN 33 :2006/QĐ-BXD - Cấp nước – mạng lưới đường ống công
trình – tiêu chuẩn thiết kế ;
- Quy chế bảo vệ môi trường ngành xây dựng và bộ tiêu chuẩn Việt
Nam về hệ thống quản lý môi trường ( tái bản có bổ xung ) của Bộ
Xây dựng ;
3.4. Nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường,2009 ;
- Môi trường không khí – Phạm Ngọc Đăng, Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật, 1997 ;
- Sinh thái môi trường học cơ bản, Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2002 ;
- Giáo trình ‘Quản lý chất thải rắn đô thị’ –TS.Trần Thị Mỹ Diệu –
Trường Đại Học Văn Lang, năm 2008 ;
- Trung tâm công nghệ môi trường – ECO, Báo cáo đánh giá tác động
môi trường Khu dân cư, tái định cư Vĩnh Lộc A diện tích 44 ha, tại xã

Vĩnh Lộc, Bình Chánh, TP.HCM, năm 2007.
- Trung tâm công nghệ và Quản lý môi trường, Báo cáo đánh giá tác
động môi trường dự án ‘ Khu công viên phần mềm Quang Trung’,
Quận 12, TP.HCM, năm 2009 ; Báo cáo đánh giá tác động môi trường
tòa nhà Ngân hàng đầu tư phát triển BIDV, quận 1, TP.HCM, năm
2009.
- Trung tâm Đào tạo và Phát triển sắc ký ( nay là Công ty Cổ phần Dịch
vụ Khoa học Công nghệ Sắc ký Hải Đăng ), các kết quả đo đạc chất
lượng không khí tại một số công trình xây dựng, 2008.
- World health organization. Rapid assessement of sources of air, water
and land pollution, 1993.
Nguồn tài liệu, dữ liệu cho chủ dự án tự tạo lập
- Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư dành cho người có thu
nhập thấp tại xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng
Nai…………………
4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM
Dự án đầu tư ‘Khu dân cư dành cho người có thu nhập thấp với quy mô
0,3043 ha’ tại xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai được đánh giá
dựa trên các phương pháp sau :
 Phương pháp nghiên cứu khảo sat thực địa :
- Sưu tầm tài liệu và khảo sát thực tế bao gồm :
+ Địa hình, địa chất, địa chất – thủy văn ;
+ Khí tượng thủy văn ;
+ Hoạt động thương mại dịch vụ ;
- Sưu tầm tài liệu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật :
+ Hệ thôns đường giao thông ;
+ Hệ thống cấp nước ;
+ Hệ thống cấp điện ;
+ Hệ thống thoát nước ;
- Các khu vực lân cận : khu dân cư tập trung , dự án lân

cận…………
- Khảo sát, đo đạc hiện trường dự án.
 Phương pháp liệt kê
- Liệt kê các tác đọng môi trường do hoạt động của dự án ;
- Liệt kê các tác động môi trường khi dự án đi vào hoạt động, bao
gồm các nhân tố gây ô nhiễm môi trường : nước thải, khí thải, chát
thải rắn, cháy nổ, an toàn lao động………… ;
- Dự báo các tác động đến môi trường, kinh tế và xã hội trong khu
vực do hoạt động của dự án gây ra.
 Phương pháp so sánh
- So sánh lợi ích kỹ thuật và kinh tế, lựa chọn và đề xuất các phương
án giảm thiểu các tác động do hoạt động của dự án gây ra đối với
môi trường, kinh tế xã hội ;
- Đánh giá các tác động dựa trên các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn môi
trường Việt Nam.
 Phương pháp đánh giá nhanh
- Dựa trên hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nhằm
ước tính tải lượng các chất ô nhiễm ;
- Dựa trên các hệ số ô nhiễm, số liệu đo đạc thực tế do các trung tâm
tư vấn môi trường trong nước nghiên cứu, phân tích và áp dụng ;
 Phương pháp tham vấn cộng đồng
- Nhằm thu thập ý kiến của cơ quan chính quyền và người dân xã
Bắc Sơn.
 Phương pháp phân tích
- Các phương pháp phân tích khí, nước, đất phục vụ cho việc phân
tích hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án, khu vực
nguồn tiếp nhận nước thải và dân cư xung quanh là cơ sở để giám
sát các tác động môi trường do dự án gây ra ;
- Các phương pháp phân tích cụ thể được đính kèm tại mỗi bảng kết
quả tại phụ lục III ;

5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo ĐTM cho dự án ‘Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu dân cư dành
cho người có thu nhập thấp với quy mô 0,3043 ha’ tại xã Bắc Sơn, huyện
Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai do Công ty TNHH MTV Vân My chủ trì thực
hiện với sự tư vấn của Công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Môi Trường
Thuận Phát.
Chủ đầu tư
- Chủ đầu tư : Công ty TNHH MTV Vân My
- Người đại diện : Ông: Bùi Công Đạo
- Chức vụ : Giám đốc
- Địa chỉ : Xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
- Điện thoại: 0987 232 759
- Tên công ty trực tiếp quản lý dự án : Công ty TNHH MTV Vân
My.
Đơn vị tư vấn
- Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Môi Trường
Thuận Phát.
- Người đại diện: Võ Bá Nguyên Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ : 9A, đường Nguyễn Ái Quốc, Khu phố 6, phường
Trung Dũng, TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
- Điện thoại : 0909392288
- Fax :…………………………
Tổ chức thành viên thực hiện :……………………
CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN
Dự án ‘Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu dân cư dành cho người có thu
nhập thấp với quy mô 0,3043 ha’ tại xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh
Đồng Nai.
1.2. CHỦ DỰ ÁN

Công ty chủ quản
- Chủ đầu tư : Công ty TNHH MTV Vân My
- Người đại diện : Ông: Bùi Công Đạo
- Chức vụ : Giám đốc
- Địa chỉ : Xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng
Nai
- Điện thoại : 0987 232 759
- Fax :
- Email :
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Dự án được xây dựng tại xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh ĐồngNai, tại thửa
đất số 123 tờ bản đồ địa chính số 23, BĐĐC xã Bắc Sơn.
Vị trí thửa đất trên đã được UBND huyện Trảng Bom thỏa thuận địa điểm tại Văn
bản số 1569/UBND-QLĐT ngày 29/07/2011 v/v Thỏa thuận địa điểm cho Công ty
TNHH MTV Vân My lập dự án đầu tư xây dựng Khu dân cư tại xã Bắc Sơn,
huyện Trảng Bom với diện tích 3034 m2.
Khu đất dự án có tứ cận như sau :
- Phía Bắc : giáp đường hẻm cụt hiện hữu.
- Phía Tây : giáp đường nhựa hiện hữu đi ra tỉnh lộ 767.
- Phía Đông và phía Nam : giáp nhà dân.
Hiện trạng khu đất :
Hiện trạng khu đất đã có khoảng 15 căn nhà cấp 4, khi xây dựng mới, các nhà đều
được tháo dỡ, phá bỏ.
Hiện tại, khu đất đã bằng phẳng nên không cần san nền chỉ cần dọn dẹp sạch khi
thi công.
Đối tượng xung quanh :
- Hiện xung quanh khu vực dự án đã có các cơ sở hạ tầng xã hội
như : trường học, trạm y tế, chợ, Khu công nghiệp và các dịch vụ
thiết yếu khác.
- Hiện trạng cấp nước : Chưa có nước thủy cục.

- Hiện trạng Thoát nước : đã có cống thoát nước mưa chung của
khu vực trước khu đất.
- Hiện trạng cấp điện : đã có đường dây trung thế phía Tây dự án.
Thông tin liên lạc : đã có hệ thống đường dây TTLL phía Tây dự án.
Sơ đồ vị trí khu đất dự án :
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN.
1.4.1. Các hạng mục công trình chính của dự án
Các hạng mục công trình
- Nhà ở : 76 căn nhà cấp 4. Diện tích mỗi căn là 32 m
2
. Trong mỗi căn có 01
phòng khách, 01 phòng ngủ, bếp và 01 tolet.
- Hệ thống giao thông : kết cấu mặt đường nội bộ khu dân cư là nhựa nóng,
mặt đường rộng 6m.
- Hệ thống cấp nước : Nguồn nước cấp trong quá trình xây dựng được mua từ
các hộ dân xung quanh. Khi dự án đi vào hoạt động thì nước dự kiến sử dụng
là nước giếng khoan. Nước giếng khoan được bơm lên đài nước tăng áp của
khu dân cư được dẫn vào các ống cấp nước chính theo các trục đường giao
thông cung cấp cho khu dân cư. Từ hệ thống ống dẫn chính này, các ống
nhanh dẫn nước đến từng nhà.
- Hệ thống thoát nước : sẽ tách riêng tuyến thoát nước mưa và nước thải. Nước
mưa được thu gom bằng đường ống riêng biệt và đấu nối vào cống thoát nước
mưa hiện hữu của khu vực. Nước thải được thu gom về HTXL nước thải tập
trung của khu dân cư, nước thải được xử lý đạt QCVN 14 :2008/BTNMT cột
A rồi thoát theo hệ thống thoát nước của khu vực, rồi đổ về hồ Sông Mây.
Cơ cấu quy hoạch sử dụng đất
Cơ cấu quỹ đất xây dựng như sau :
Bảng 1.1 : Cơ cấu sử dụng đất
ST
T

Loại đất Diện tích (m
2
) Tỷ lệ (%)
1 Đất ở 2.432 80
2 Đất giao thông và cây xanh 611 20
Tổng cộng 3.043 100
`1.4.2. Các yêu cầu về xây dựng.
 Quy định về lộ giới xây dựng
- Lộ giới đường giao thông dự án 8m : lòng đường 6m ; vĩa hè 1 bên
2m .
- …………………………
 Quy định về chiều cao và tầng cao xây dựng.
Bảng 1.2 : Quy định các chỉ tiêu về tầng cao, mật độ xây dựng, chiều cao
công trình, số căn hộ và diên tích sàn
STT Chức
năng
Mật độ
XD
(%)
Tầng
cao
Chiều
cao CT
(m)
Số căn
hộ
Tổng
diện
tích sàn
XD (m

2
)
1 Nhà trẻ 40 1-2 4-8
2 Nhà
chung

50-60 9-12 35-50 180-
230
7.900-
10.500
Tổng 180-
230
7.900-
10.500
 Quy định về hình dáng công trình kiến trúc.
- Đường nét hình khối công trình kiến trúc theo khuynh hướng hiện
đại đơn giản, tránh sử dụng các chi tiết cầu kỳ, rờm rà. Đặc biệt, tại
các cửa ngõ nên chú ý về tổng thể kiến trúc, trong điều kiện cho
phép nên khuyến khích tổ chức thi tuyển về tổng thể khu vực quan
trọng để làm nguyên tắc cho thiết kế chuẩn hơn và thiết kế công
trình hiệu quả hơn .
- Tại các khu nhà chung cư, khuyến khích sử dụng mái ngói, hình
dáng chung cư đơn giản, nhưng mạnh mẽ và hiện đại, tránh sử
dụng quá cầu kỳ các chi tiết, đặc biệt là các lối vào chính của ngôi
nhà.
- Đối với các nhà trẻ, khuyến khích tổ chức tổng thể theo dạng ‘ sân
trong’ kết hợp trồng cây để tạo bóng mát.
 Quy định về vật liệu xây dựng.
- Khuyến khích ưu tiên sử dụng vật liệu địa phương như ngói, gạch
để phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng của khu vực.

- Khuyến khích sử dụng vật liệu tạo sự thoáng mát, dễ chịu về cảm
giác, không sử dụng các mảng bê tông quá lớn.
 Màu sắc trang trí mặt tiền.
Sử dụng các màu tươi mát sáng, có cùng tông màu hài hòa trên bề mặt
công trình và cả dãy nhà thống nhất. Hạn chế dùng các màu tối, sẫm
gây các cảm giác khó chịu về thị giác, nóng bức về cảm giác và gây
tâm lý phản cảm, khi cần thiết sử dụng các tông màu tối thì cần thiết
phải có sự cân nhắc và tư vấn của các đơn vị chuyên môn.
 Cổng tường rào.
Trường hợp đặc biệt, tường rào phải có hình dáng kiến trúc thoáng
nhẹ, mỹ quan và thống nhất theo quy định của từng khu vực và tuan
thủ các quy định sau :…………………………
 Vát góc tại các giao lộ.
………………………………………
 Hè phố.
- Hè phố là là phần đất thuộc lộ giới các tuyến đường phố.
- Trong mọi trường hợp, không cho phếp lấn chiếm, xây dựng hay
làm thay đổi cao độ quy định của hè phố.
- Khi có yêu cầu sửa chữa, làm đẹp mặt hè phố ( không thay đổi cao
độ mặt nền ) phải có sự chấp thuận của các cơ quan quản lý lòng lề
đường.
1.4.3. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
a. Giao thông.
…………………………………………
b. San nền.
…………………………………………
c. Thoát nước mưa.
……………………………………………
d. Cấp nước.
- Nguồn nước cấp cho xây dụng được mua từ các hộ dân xung quanh. Ước

tính có khoảng 100 công nhân lao đông trên công trường. Nhu cầu sử dụng
nước sinh hoạt của mỗi công nhân bình quân khoảng 45 lít/người/ngày
(TCXDVN 33-2006). Vì vậy tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt khoảng
4,5 m
3
/ngày.đêm. Lưu lượng nước dùng cho rửa xe, dụng cụ xây dựng
khoảng 3 m
3
/ngày.
Tổng lượng nước sử dụng trong giai đoạn xây dựng : 4,5+5+3=12,5
m
3
/ngày.
- Khi dự án đi vào hoạt động thì nguồn nước dự kiến sử dụng là nước từ 02
giếng khoang.
Nhu cầu sử dụng của mỗi người dân tại khu dân cư khoảng 150 lít
/ngày.đêm. Tổng lượng nước sử dụng cho sinh hoạt khoảng: 288 người x
150 lít /ngày = 42,3 m
3
/ngày.đêm.
Lượng nước dùng để tưới cây khoảng 2 m
3
/ngày.đêm.
Vậy tổng lượng nước xây dựng khoảng 43,2+2=45,2 m
3
/ngày.đêm
Nước dùng cho việc phòng cháy chữa cháy khoảng 200 m
3
được dự trữ
trong bể.

Công ty cam kết sẽ tiến hành lập thủ tục xin phép khai thác và sử dụng nước
dưới đất trước khi dự án đi vào hoạt động.
e. Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường.
………………………………………………………………………………
……
f. Xử lý rác thải và chất thải rắn.
………………………………………………………………………………
……
g. Quy hoạch cấp điện.
 Phụ tải điện.

……………………………………………………………………………………
 Nguồn và lưới điện.
Năng lượng tiêu thụ chính phục vụ dự án là điện năng. Nguồn cung cấp điện
lấy từ hệ thống điện lưới quốc gia. Tiêu chuẩn cấp điện: 700
Kwh/người.năm.
h. Quy hoạch thông tin liên lạc.
………………………………………………………………………………
…….
1.4.4. Vốn đầu tư.
Tổng mức đầu tư dự án ‘Xây dựng khu dân cư dành cho người có thu nhập
thấp với quy mô 0,3043 ha’ ước tính khoảng 110 000 000 000 đồng. Trong đó :
Vốn điều lệ : 50 000 000 000 đồng
Vốn pháp định : 60 000 000 000 đồng
1.4.5. Tiến độ thực hiện của dự án
………………………………………………………………………………………
1.4.6. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
………………………………………………………………………….
CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường.
2.1.1. Điều kiện địa hình địa chất.
 Điều kiện địa hình
 Điều kiện địa chất

CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
3.1.1. ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÁC ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI
Nguồn phat sinh chất thải và mức độ gây ô nhiễm trong quá trình thực hiện dự án
sẻ khác nhau theo từng giai đoạn. Có ba giai đoạn chính phát sinh chất thải :
- Giai đoạn chuẩn bị ;
- Giai đoạn xây dựng ;
- Giai đoạn hoạt động .
A. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị.
Giai đoạn chuẩn bị trước khi xây dựng dự án bao gồm các hoạt động sau :
a. Giai đoạn giải phóng mặt bằng :
- Giai đoạn giải phóng mặt sẻ thực hiện việc phá dỡ các công trình
hiện hữu, thu dọn rau màu, cây ăn quả, khoai mì, cây tràm…….
- Các hoạt động này sẻ một phần tác động đến chất lượng môi
trường tại khu vực gồm :bụi, ồn, chất thải rắn. Tuy nhiên, các công
trình hiện hữu rất ít, các loại rau màu được người dân tại khu vực
tận dụng, thu hoạch nên mức độ ảnh hưởng đến môi trường sẻ
không đáng kể.
b. Tập kết máy móc, nguyên vật liệu tại khu vực dự án :
Trước khi xây dựng, chủ công trình sẻ vận chuyển, tập kết máy móc, nguyên
vật liệu vào khu vực dự án, lập các nhà tạm…Hoạt động của các phương
tiện vận chuyển, tập kết máy móc, nguyên vật liệu như : gạch, cát, đá, xi
măng, sắt, thép … sẻ làm phát sinh các nguồn gây ô nhiễm môi trường như :
- Khí thải từ các phương tiện vận chuyển chứa NO

2
, SO
2
, CO, VOC.
- Bụi từ xe vận chuyển và từ đường bốc lên.
- Tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển, cẩu thiết bị…………
- Chất thải rắn : đất, cát, gỗ…….rơi vãi trên các tuyến đường vận
chuyển nếu không có biện pháp kiễm soát quá trinh lưu thông của
các phương tiện. Nguồn phát sinh chất thải rắn này sẻ góp phần
làm cản trở giao thông và ảnh hưởng tới mỹ quan đô thị.
-
Nhìn chung, giai đoạn tập kết máy móc, vật liệu xây dựng được thực hiện trong
thời gian rất ngắn ( khoảng 10-15 ngày ) nên các tác động này được xem là tạm
thời. Tuy nhiên, chủ đầu tư phải có các giải pháp cụ thể để hạn chế các tác động
đến môi trường.
B. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng :
a. Khí thải, bụi thải
- Khí thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng
Bụi của các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng
Trước khi tiến hành xây dựng cần phải tháo dỡ, phá bỏ 15 căn nhà cấp
4 hiện hữu nên sẽ phát sinh một lượng bụi đáng kể. Trong giai đoạn
xây dựng, để phục vụ cho quá trình xây dựng công trình, hàng ngày
khu vực dự án có khoảng 10 chuyến xe vận chuyển, tập kết nguyên
vật liệu xậy dựng như đất, cát, xi măng, sắt,… phục vụ công tác xây
dựng.
Tùy theo điều kiện chất lượng đường sá, chất lượng xe vận chuyển,
phương thức bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu mà tải lượng ô nhiễm
bụi phát sinh nhiều hay ít. Đặc biệt nồng độ bụi sẽ tăng cao trong
những ngày khô, nắng gió. Bụi do nguyên liệu rơi vãi khi vận chuyển
hoặc từ kho chứa cuốn theo gió phát tán vào không khí gây nên ô

nhiễm cho các khu vực xung quanh. Kết quả tính tải lượng bụi trong
quá trình vận chuyển theo công thức sau :
L =







×






×






×







×






365
365
47,24812
7,1
5,0
7,0
ρ
WWSs
k
Trong đó :
L : tải lượng bụi (kg/km/lượt xe/năm)
k : kích thước hạt ; 0,2
s : lượng đất trên đường ; 8,9%
S : tốc độ trung bình của xe ; 20 km/h
W : trọng lượng có tải của xe ; 10 tấn
w : số bánh xe ; 6 bánh ; p : số ngày hoạt động trong năm
Thay số ta được : 0,15 kg/km/lượt xe/năm. Dự án sử dụng 01 xe với
quãng đường vận tải trung bình trong là 20 km, số lượt xe là 10
lượt/ngày, xây dựng trong 30 ngày, vậy tải lượng ô nhiễm bụi do vận
chuyển là 0,125 kg.
Ô nhiễm bụi sẽ giảm khi chất lượng đường xá được nâng lên và thực hiện
các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm như vệ sinh mặt bằng, cách ly nguồn

ô nhiễm hoặc tạo độ ẩm cho nguyên liệu,…
- Bụi từ quá trình tập trung nguyên vật liệu, quá trình xây dựng
Trong quá trình tập trung nguyên vật liệu xây dựng dự án, việc vận
chuyển vật liệu xây dựng sẽ sinh ra một lượng bụi đáng kể, nồng độ bụi
trong khu vực đào xới, trộn bê tông, với lượng bụi phát sinh trên sẽ gây
ảnh hưởng đến sức khỏe con người, động thực vật và môi trường xung
quanh khu vực.
-Bụi từ quá trình chà nhám hoàn thiện công trình
Bụi phát sinh trong quá trình chà nhám bề mặt khi hoàn thiện công trình
sẽ khuyếch tán vào gió gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, công đoạn
chà nhám bề mặt tường chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và quá trình được
che chắn nên tác động này không đáng kể, chỉ tác động cục bộ trực tiếp
đến sức khỏe công nhân lao động tại công trường.
-Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động của các máy móc, thiết bị thi
công trên công trường
Lượng bụi và khí thải phát sinh do máy móc, thiết bị thi công trên công
trường phụ thuộc vào số lượng, chất lượng của các máy móc, thiết bị thi
công và phương thức thi công. Trong giai đoạn xây dựng, các thiết bị
như : máy đầm đất, máy ủi, xe tải cỡ lớn, máy hàn, máy phát điện,… đều
được sử dụng. Hoạt động của các loại máy móc này cũng sẽ thải vào
không khí một lượng lớn bụi và khí thải.
-Khí thải từ phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng
Các phương tiện sử dụng trong giai đoạn xây dựng gồm có các phương
tiện vận chuyển, tập kết nguyên vật liệu, vận chuyển máy móc thiết bị :
hàng ngày có khoảng 10 chuyến, thời gian hoạt động trong suốt quá trình
xây dựng.
Theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và
một số tài liệu khác có liên quan (*) hệ số ô nhiễm không khí đối với xe
tải được thể hiện theo Bảng 2.2.
Bảng 3.1. Hệ số các chất gây ô nhiễm không khí đối với khí thải xe tải

STT Các loại xe Đơn vị
(U)
SO
2
kg/U
NO
x
kg/U
CO
kg/U
VOC
kg/U
1 Xe tải chạy
xăng > 3.5 tấn
1000
km
4.5*S 4.5 70 7
Tấn 20*S 20 300 30
2 Xe tải nhỏ
động cơ Diesel
< 3.5 tấn
1000
km
1.16*S 0.7 1 0.15
Tấn 20*S 12 18 2.6
3 Xe tải lớn động
cơ Diesel 3.5
đến 16 tấn
1000
km

4.29*S 11.8 6 2.6
Tấn 20*S 55 28 12
4 Xe tải động cơ
Diesel > 16 tấn
1000
km
7.26*S 18.2 7.3 5.8
Tấn 20*S 50 20 16
( Nguồn số liệu : Tổ chức Y tế thế giới (WHO))
Ghi chú : S là hàm lượng Sulfure trong xăng dầu (S=0.25%)
(*) 1. “Kỹ thuật đánh giá nhanh sự ô nhiễm môi trường – Assessment of
source of Air, water and land pollution ” của Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) ;
2. Sổ tay về công nghệ môi trường tập I “Đánh giá nguồn ô nhiễm không
khí, nước và đất ” Geveva 1993 ;
3. “Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải” của Trần Ngọc Chấn.
-Bụi và khí thải phát sinh từ một số hoạt động khác
Trong quá trình xây dựng, nhiều hoạt động khác cũng phát sinh bụi và
khí thải độc hại, đặc biệt là từ quá trình hàn để kết nối các kết cấu với
nhau. Quá trình này làm phát sinh bụi hơi oxit kim loại như mangan oxit,
sắt oxit,…
Ngoài ra, các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có
chứa các chất độc hại có khả năng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng
đến sức khỏe công nhân lao động.
Khí thải từ công đoạn hàn không cao so với ô nhiễm từ các nguồn khác,
tuy nhiên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những công nhân hàn. Nếu được
trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cá nhân phù hợp, khi tiếp xúc
với các loại khí độc hại người công nhân mới tránh được những tác động
xấu đến sức khỏe. Dự kiến lượng que hàn sử dụng trong giai đoạn thi
công khoảng 300–500 kg loại từ 3-4 mm. Theo đó, tải lượng phát thải

trong quá trình hàn ước tính khoảng 7.5-12.5 kg CO và 9.0-15.0 kg NO
x
.
Để giảm thiểu tác động này chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp giảm
thiểu thích hợp ở chương III của báo cáo.
b. Nước thải
Nước thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng
Dự kiến lượng công nhân làm việc tại công trường tối đa khoảng 100 người.
Lưu lượng nước thải: 80% x 100 người x 45 L/người = 3,6 m
3
/ngày.
Phát sinh do hoạt động của công nhân làm việc tại công trường. Thành phần
chủ yếu gồm: chất rắn lơ lửng (SS); các chất hữu cơ (COD, BOD), dinh dưỡng (N,
P ), vi sinh vật. Nước thải sinh hoạt có nồng độ chất hữu cơ cao, khi tích tụ lâu
ngày các chất hữu cơ này sẽ bị phân hủy thành CO
2
, N
2
, H
2
O, CH
4
gây mùi hôi
ảnh hưởng tới môi trường. Ngoài ra, trong nước thải sinh hoạt còn một lượng chất
rắn lơ lửng có khả năng gây hiện tượng bồi lắng cho các nguồn tiếp nhận nó, khiến
chất lượng nước tại nguồn tiếp nhận xấu đi. Các chất dinh dưỡng như: N, P có
nhiều trong nước thải chính là các yếu tố gây nên hiện tượng phú nhưỡng hóa.
-Nước thải xây dựng
Nguồn phát sinh chủ yếu do quá trình thi công và nước thải trong quá trình rửa
máy móc, thiết bị xây dựng. Tính chất nước thải này chứa hàm lượng cao các chất

lơ lửng, cát, đất. Do vậy nếu không có biện pháp lắng cặn trước khi thải ra ngoài sẽ
dễ gây tắc nghẽn đường cống thoát nước.
-Nước mưa chảy tràn
Bản thân nước mưa không phải là nguồn gây ô nhiễm môi trường nhưng khi
nước mưa chảy qua khu vực thi công xây dựng dự án sẽ cuốn trôi theo các chất ô
nhiễm (đất, cát, xi măng, chất hữu cơ ) và làm lây lan ô nhiễm. Do vậy chủ dự án
sẽ có kế hoạch thu gom hợp lý tránh tình trạng làm ô nhiễm nguồn nước mưa.
c. Chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn xây dựng
- Chất thải rắn xây dựng
Chất thải xây dựng bao gồm bao xi măng, sắt thép vụn, gạch đá,… Nếu không
được thu gom sẽ ảnh hướng đến môi trường và vẻ mỹ quan khu vực. Ước tính
lượng chất thải này phát sinh khoảng 200 kg/ngày.
- Chất thải rắn sinh hoạt
Trong quá trình xây dựng có khoảng 100 công nhân tham gia hoạt động
xây dựng. Mức phát thải 0,5 kg/người/ngày thì tổng lượng chất thải rắn
phát sinh tối đa tại khu vực dự án trong giai đoạn hoạt động xây dựng là
50 kg/ngày. Trong đó, thành phần hữu cơ chiếm từ 60-70% tổng khối
lượng chất thải. Các thành phần còn lại chủ yếu là vỏ hộp, bao bì đựng
thức ăn…
d. Chất thải nguy hại
Trong giai đoạn xây dựng
Thành phần gồm dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa, các phương
tiện vận chuyển và thi công trong khu vực dự án, dẻ lau dính dầu nhớt khối lượng
khoảng 0,3 kg/tháng.
C. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động :
a. Khí thải, bụi thải
Khí thải phát sinh từ hoạt động nấu nướng
Hoạt động nấu nướng sẽ làm phát sinh các chất gây ô nhiễm không khí như
CO

2
, CO, SO
2
, NO và NO
2
. Theo thống kê của WHO năm 1995, nhu cầu sử dụng
nhiên liệu của các nước đang phát triển tính trung bình theo hộ như sau :
Bảng 3.2. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu trung bình
STT Loại nhiên liệu Đơn vị Hệ số sử dụng
nhiên liệu
1 Gas Kg/ngày /hộ 0.5-1
(Nguồn: WHO Publication No.62, Emisions Fastors, 1995)
Tổng số hộ quy hoạch theo dự án là 76 hộ. Nếu tất cả các hộ đều nấu ăn 3
lần/ngày và sử dụng chủ yếu là Gas thì nhu cầu sử dụng Gas cho dự án này như
sau:
Bảng 3.3. Ước tính nhu cầu sử dụng nhiên liệu của dự án
STT Loại nhiên liệu Đơn vị Nhu cầu Trung bình
1 Gas Kg/ngày 38-76 57
Hệ số phát thải của từng loại nhiên liệu như sau:
Bảng 3.4. Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt
nhiên liệu
STT
Loại nhiên
liệu
Hệ số ô nhiễm (kg/tấn nhiên liệu)
Bụi SO
2
NO
x
CO

1 Gas 0,42 0,004 1,8 0,44
(Nguồn: WHO Publication No.62, Emisions Fastors, 1995)
Có thể ước tính tải lượng các chất ô nhiễm không khí phát sinh từ hoạt động
nấu nướng của dự án nhờ công thức sau:
Tải lượng ô nhiễm (Xi) = hệ số tiêu thụ nhiên liệu (Fw)x hệ số phát thải (Xj)
Trong đó:
Xi: Tải lượng phát thải của chất ô nhiễm i;
Fw: Lượng tiêu thụ của từng loại nhiên liệu (bảng
Xj: Hệ số phát thải (bảng
Tải lượng ô nhiễm khí thải từ hoạt động nấu ăn tại dự án trong hoạt động
được ước tính như sau:
Bảng 3.5. Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động nấu nướng
STT
Loại nhiên
liệu
Hệ số ô nhiễm (kg/tấn nhiên liệu)
Bụi SO
2
NO
x
CO
1 Gas 0,02394 0,000228 0,1026 0,02508
Đây là nguồn ô nhiễm nhưng phân tán trong từng hộ và là tác động không thể
tránh khỏi. Nguồn ô nhiễm này chỉ phát sinh trong thời gian ngắn nên hoạt động
này cũng ít gây ảnh hưởng đến môi trường.
-Bụi, khí thải từ hoạt động giao thông
Nguồn phát sinh do hoạt động của phương tiện giao thông.
Xe cộ có động cơ đốt xăng là nguồn phát thải khí NO
x
, CO, và VOC chủ yếu

trong khu dân cư khi dự án đi vào hoạt động.
Bảng 3.6. Hệ số phát sinh ô nhiễm của xe môtô
Xe môtô Đơn
vị
TSP SO
2
NO
x
CO VOC
Động cơ
>50 cc 2 thì
g/km 0,12 0,6S 0,08 22 15
Động cơ
>50 cc 4 thì
g/km - 0,76S 0,30 20 3
(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, Part One –
WHO, Geneva, 1993)
Để tính toán được tải lượng ô nhiễm từ các phương tiện giao thông, các số
liệu được dự tính như sau:
+ Dự báo lượng xe lưu thông là 152 xe/h.
+ Vận tốc trung bình là 30 km/h.
+ Hàm lượng lưu huỳnh trong xăng là 0,15%.
+ Tải lượng ô nhiễm do xe lưu thông xác định theo công thức sau:
Tải lượng = lượng xe * (vận tốc * hệ số ô nhiễm)/3600 (g/s)
+ Kết quả tính toán tải lương ô nhiễm được trình bày như sau:
Bảng 3.7. Tải lượng ô nhiễm do việc tiêu thụ xăng từ các phương tiện giao
thông
Xe môtô TSP SO
2
NO

x
CO VOC
Động cơ >50 cc 2 thì 0,152 0,00114 0,10133 27,86667 19
Động cơ >50 cc 4 thì - 0,00144 0,38 25,33333 3,8
-Mùi hôi từ trạm xử lý nước thải và thu gom rác
Khi dự án hoạt động, rác thải của dự án được thu gom hằng ngày nên khả
năng gây mùi tại các khu vực này là rất thấp.
Tại trạm xử lý nước thải do quá trình phân hủy hiếu khí nên phát sinh mùi hôi
nhưng ở mức độ thấp hầu như không đáng kể.
Mùi hôi phát sinh từ hệ thống thu gom và bể thu gom nước thải của dự án là
do quá trình phân hủy kị khí các chất hữu cơ có trong nước thải. Các sản phẩm từ
quá trình phân hủy kị khí gồm: H
2
S, Mercaptane, CO
2
, CH
4
… Trong đó, H
2
S và
Mercaptane là các chất gây mùi hôi chính, còn CH
4
là chất gây cháy nổ nếu bị tích
tụ ở một nồng độ nhất định. Do vậy, các biện pháp kiểm soát ô nhiễm cần chú ý tại
khu vực này.
b. Nước thải.
-Nước thải sinh hoạt
Trong nước thải có chứa một hàm lượng lớn chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật
gây bệnh sẽ làm gia tăng độ màu và nồng độ các chất ô nhiễm đến nguồn nước tiếp
nhận. Nước thải sinh hoạt chứa chất hữu cơ khi phân hủy gây nên mùi khó chịu và

có độ màu cao. Ngoài ra, có một lượng lớn vi sinh vật, đặc biệt là các vi khuẩn ký
sinh trong đường ruột người và động vật. Nếu không kiểm soát tốt nguồn nước
thải này sẽ có nguy cơ lan truyền nguồn ô nhiễm vào nước mặt và nước ngầm, gây

×