Tải bản đầy đủ (.doc) (227 trang)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NGHĨA TRANG VĨNH HẰNG MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.84 MB, 227 trang )

ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1 Xuất xứ dự án
DỰ ÁN “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGHĨA TRANG VĨNH
HẰNG QUY MÔ 112 Ha” đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 theo Quyết
định số 2636/QĐ-UBND ngày 14/08/2008 của UBND tỉnh Đồng Nai và phê duyệt
báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Quyết định số 4544/QĐ-UBND ngày 30
tháng 12 năm 2008 của UBND tỉnh Đồng Nai.
Tuy nhiên, khi triển khai thi công phương án quy hoạch được duyệt đã bộc lộ một
số điểm chưa phù hợp với địa hình phức tạp của khu vực. Do đó, Liên hiệp Hợp tác xã
Dịch vụ Nông nghiệp tổng hợp Đồng Nai đã điều chỉnh quy hoạch của dự án và dự án
điều chỉnh đã được phê duyệt Quy hoạch chi tiết 1/500 Công viên Nghĩa trang Vĩnh
Hằng với quy mô 116,24 ha tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu theo quyết định số
433/QĐ-UBND ngày 25 tháng 02 năm 2011 của UBND tỉnh Đồng Nai. Đồng thời, dự
án có một số thay đổi về: diện tích xây dựng nghĩa trang từ 112 ha lên 116,2 ha; công
nghệ hoả táng của dự án từ sử dụng lò thiêu dùng nhiên liệu là LPG và lò sử dụng
điện bằng lò hoả táng Crawford của Mỹ; kỹ thuật thi công mộ…
Theo nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011của Chính phủ v/v
quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết
bảo vệ môi trường, đối với các dự án thay đổi quy mô công suất thì phải lập lại báo
ĐTM. Vì vậy, Liên hiệp Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Đồng Nai tiến
hành lập lại ĐTM cho dự án:
“ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG VIÊN NGHĨA TRANG VĨNH HẰNG TẠI XÃ
TÂN AN – HUYỆN VĨNH CỬU – TỈNH ĐỒNG NAI” qui mô 116,24 ha.
1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng
1/500
Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai.
2. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
Báo cáo ĐTM của “Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng, tại


xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,24 ha” được thực hiện dựa
vào các văn bản pháp lý, văn bản kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chuẩn và tài liệu tham khảo
như sau.
2.1 Các văn bản pháp luật của Việt Nam để lập báo cáo ĐTM
Các văn bản pháp luật
Các văn bản pháp luật chính mà dự án phải tuân thủ bao gồm:
- Luật bảo vệ môi trường Việt Nam được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006;
LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 1
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
- Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12, đã được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ tư thông qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực kể từ
ngày 01/07/2009;
- Luật hóa chất số 06/2007/QH12 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007 và có hiệu lực kể từ ngày
01/07/2008;
- Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng Hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI;
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/Q11 ngày 29/06/2006 của
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 9;
- Luật tài nguyên nước của Quốc hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam ban hành ngày 20 tháng 05 năm 1998 và có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm
1999;
- Luật phòng cháy chữa cháy do Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam ban hành ngày 29/06/2001;
- Luật xây dựng (Số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003);
- Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ về Hướng dẫn
Luật phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP, ngày 13/6/2003 của Chính phủ về thu phí bảo

vệ môi trường đối với nước thải;
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc
cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
- Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 của Chính phủ quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
- Nghị định số 04/2007/NĐ-CP, ngày 8/1/2007 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về
Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP, ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn;
- Nghị định số 127/2007/NĐ-CP, ngày 01/08/2007 của chính phủ về Quy định
chi tiết thi hành một số điều của luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của chính phủ về sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ
về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi
trường;
LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 2
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
- Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 7/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;
- Nghị định 35/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 Năm 2008 về việc xây dựng,
quản lý và sử dụng nghĩa trang;
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ Xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ về Quy định về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi
trường;

- Nghị định số 38/2011/NĐ-CP ngày 26/05/2011 của Chính phủ về việc sửa đổi
quy định về thủ tục hành chính của Nghị định 149/2004/NĐ-CP;
- Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26/05/2009 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn
vệ sinh trong hoạt động mai táng và hỏa táng;
- Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài Nguyên và Môi
trường hướng dẫn thực hiện nghị định số 149/2004/NĐ-CP 27/07/2004 của Chính phủ
quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào
nguồn nước;
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành 02 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: chất lượng không khí
xung quanh, một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài
Nguyên và Môi trường ban hành 09 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Thông tư 02/2010/TT-BXD ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Bộ xây dựng về
việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị;
- Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương
về việc Quy định cụ thể một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-
CP hướng dẫn Luật hóa chất do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành;
- Thông tư số 38/2010/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 06 năm 2010 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật;
- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài
Nguyên – Môi Trường Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 218/2010/TT-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài chính
về việc quy Định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định Báo cáo
đánh giá tác động môi trường;
- Thông tư số 48/2010/TT-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Bộ Y tế về việc
Hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm;
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định về quản lý chất thải nguy hại;
LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 3

ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 07 quy định chi tiết một số
điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ
quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,
cam kết bảo vệ môi trường;
- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế tại Quyết Định số 3733/2002/QĐ-
BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh
lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động”;
- Quyết định số 23/BVTV-KHKT/QĐ ngày 20 tháng 01 năm 1992 về việc bổ
sung một số thuốc BVTV vào danh mục được phép dùng, một số thuốc hạn chế sử
dụng và một số thuốc BVTV cấm sử dụng ở Viết Nam;
- Quyết định 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng
Chính phủ về quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ
hội;
- Quyết định số 76/2008/QĐ-BNN ngày 25 tháng 06 năm 2008 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Bổ sung một số loại thuốc bảo vệ thực vật vào
danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam;
- Quyết định 04/2008/QĐ – BXD ngày 03 tháng 04 năm 2008 của Bộ xây dựng
về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2008 của Bộ Tài
Nguyên và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ban hành 08 Quy Chuẩn kỹ thuật quốc gia
về môi trường: chất lượng nước mặt, nước ngầm, nước biển ven bờ, nước thải sinh
hoạt, dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất;
- Quyết định số 07/2010/QĐ-UBND ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Ủy Ban
Nhân Dân tỉnh Đồng Nai về việc Ban hành quy định về quản lý tài nguyên nước trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Quyết định số 16/2010/QĐ-UBND ngày 19/03/2010 của Ủy Ban Nhân Dân
tỉnh Đồng Nai về việc Phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
Các văn bản liên quan của dự án
 Công văn số 946/TTr-UBND ngày 21 tháng 05 năm 2007 của UBND huyện
Vĩnh Cửu về việc giới thiệu địa điểm cho Liên hiệp hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp
tổng hợp Đồng Nai lập thủ tục đầu tư nghĩa trang tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh
Đồng Nai.
 Công văn số 8299/UBND-CNN ngày 15 tháng 10 năm 2007 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc thoả thuận địa điểm cho Liên hiệp hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp
tổng hợp Đồng Nai lập thủ tục đầu tư Nghĩa trang tại xã Tân An.
LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 4
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
 Quyết định số 619/QĐ-UBND ngày 25 tháng 02 năm 2008 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc phê duyệt phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
dự án đầu tư xây dựng khu nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai.
 Quyết định 2636/QĐ-UBND ngày 14 tháng 08 năm 2008 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Nghĩa trang Vĩnh
Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
 Quyết định số 3101/QĐ-UBND ngày 25 tháng 09 năm 2008 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc thu hồi đất để bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thực hiện dự án xây
dựng Nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu.
 Quyết định số 3102/QĐ-UBND ngày 25 tháng 09 năm 2008 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc thu hồi đất do các tổ chức quản lý, sử dụng để thực hiện dự án xây
dựng nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu.
 Quyết định số 4544/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Uỷ ban nhân
dân tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án
“Xây dựng hạ tầng kỹ thuật Nghĩa trang Vĩnh Hằng, quy mô 112 ha” tại xã Tân An,
huyện Vĩnh Cửu của Liên hiệp hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Đồng Nai.
 Quyết định số 648/QĐ-UBND ngày 15 tháng 03 năm 2010 của UBND tỉnh

Đồng Nai về việc giao đất cho Liên hiệp Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp tổng hợp
Đồng Nai để xây dựng công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An huyện Vĩnh
Cửu
 Quyết định số 433/QĐ-UBND ngày 25 tháng 02 năm 2011 của UBND tỉnh
Đồng Nai về việc duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên
nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu.
 Văn bản số 344/UBND-KT ngày 16 tháng 02 năm 2011 của UBND huyện
Vĩnh Cửu về việc góp ý điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/500 dự án Công viên nghĩa
trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu.
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong ĐTM
+ Tiêu chuẩn xây dựng về bảo vệ công trình, an toàn, vệ sinh môi trường do Bộ
Xây Dựng ban hành theo thông tư số 12/BXD-KHCN ngày 24/04/1995.
+ TCXDVN 33:2006 về Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình tiêu
chuẩn thiết kế
+ TCVN 7956:2008 về Nghĩa trang đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
+ QCVN 07:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ
thuật đô thị ban hành kèm theo thông tư số 02/TT-BXD ngày 05 tháng 02 năm 2010.
LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 5
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
+ QCVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng ban
hành kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3 tháng 4 năm 2008
Tiêu chuẩn, quy chuẩn Nhà nước Việt Nam về Môi trường
+ QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hàm lượng kim loại
nặng trong đất.
+ QCVN 05 : 2009/BTNMT: Quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh
+ QCVN 06: 2009/BTNMT: Quy chuẩn về một số chất độc hại trong không khí
xung quanh
+ QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại

+ QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
+QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm
+ QCVN 14: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
+ QCVN 24: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp
+ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
+ Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-
BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo
Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo
[1] Báo cáo địa chất công trình Nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh
Cửu, tỉnh Đồng Nai.
[2] Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật
nghĩa trang Vĩnh Hằng quy mô 112 ha, 2008
[3] Các số liệu khảo sát, địa chất thủy văn, khí tượng khu vực Huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai theo niên giám thống kê năm 2010.
[4] Dự án nâng cao năng lực cho trường ĐHBK để tăng cường liên kết giữa trường
học và cộng đồng – Tiểu dự án “Xử lý nước thải nuôi trồng thuỷ sản” –JICA (2006 –
2008).
[5] Phạm Ngọc Đăng, 2000, Môi trường không khí, NXB khoa học kỹ thuật.
[6] Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường và Trung tâm Công nghệ và
Quản lý môi trường, 2011.
[7] Phương án phòng chống lũ, lụt vùng hạ du đập thuỷ điện Trị An, năm 2011.
[8] Catalog lò hỏa táng Elite C1000H - Crawford, 2011.
LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 6
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
[9] Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution – A guide to rapid
source inventory techniques and thier Use in Formulating Environmental Control

Strategies – WHO, Geneve, 1993.
[10] UK Environment Agency. Assessing The Groundwater Pollution
Potential of Cemetery Developments. April 2004.
[11] Tumagole, Keneilwe Benevolent. 2006-01-01. Geochemical survey of
underground water pollution at Ditengteng northern cemetery within city of Tshwane
municipality. Geography and Environmental Management, University of
Johannesburg.
[12] Corry, J.E.L. Post-mortem ethanol production. Journal of applied
bacteriology, 44: 1–48 (1978); WHO. The impact of cemeteries on the environment
and public health, 1998).
[13] Holmes, G., E.R. Singh & L.Theodore.1993: Hand book of
Environmental Management and Technology
[14] Engelbrecht, J.F.P. 1993: An assessment of health aspect on the impact
of domestic and industrial waste disposal activities on groundwater resources.
WRC Report no. 371/1/93. Pretoria.
[15] Environment Agency, Wallingford, United Kingdom. Unpublished
information, 1998.
[16] Tài liệu của NATZ
[17] Handbook for Environmental Engineering, Shun Dar Lin, Illinois State
Water Survey, Peoria, Illinois, 2005.
[18] Dent, B.B. & Knight, M.J. Cemeteries, 1998.
[19] Pollution Potential Of Cementries Draft Guidance, R&D Tenchnical
Report P223, C P Young, K M Blackmore, P Reynolds anh A Leavens, 2002.
[20] T D Healing, P N Hoffman, S E J Young. The infection hazards of
human cadavers. Communicable Disease Report. Volume 5. ISSN 1350-9349. 28
April 1995.
Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập
[21] Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ
1/500 Dự án “Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An – huyện Vĩnh Cửu”.
[22] Số liệu khảo sát, đo đạc hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực

dự án do Viện Môi Trường & Tài Nguyên thực hiện.
[23] Các bản vẽ, sơ đồ mặt bằng, vị trí khu xây dựng nghĩa trang Vĩnh Hằng
do chủ đầu tư thực hiện.
LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 7
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Các phương pháp ĐTM áp dụng trong báo cáo bao gồm:
Phương pháp liệt kê
- Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường
cần nghiên cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá
- Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi
trường cần nghiên cứu có khả năng bị tác động.
Phương pháp so sánh
- So sánh với giá trị trong Quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định;
- So sánh với số liệu đo đạc thực tế của các Dự án tương tự.
Phương pháp đánh giá nhanh
o Phương pháp này sử dụng các hệ số phát thải đã được thống kê bởi các
cơ quan, tổ chức và chương trình có uy tín lớn trong nước và trên thế giới như Tổ
chức Y tế Thế giới (WHO), Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (USEPA), Chương
trình kiểm kê chất thải của Úc (National Pollutant Inventory – NPI).
Phương pháp mô hình hóa
Sử dụng mô hình lan truyền khí thải từ khu chôn cất, lò đốt Screen view 3.0 để
đánh giá tác động của khí thải đến không khí xung quanh.
Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường
Xác định hiện trạng khu đất thực hiện Dự án nhằm làm cơ sở cho việc đo đạc, lấy
mẫu phân tích cũng như làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất các biện pháp kiểm
soát và giảm thiểu ô nhiễm, chương trình quản lý môi trường, giám sát môi trường…
Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu
Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập

ra với các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực,
thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch
phân tích…
Các phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu áp dụng cho từng thành phần
môi trường (đất, nước, không khí…) được trình bày rõ trong Phụ lục của báo cáo.
Phương pháp dự báo
Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến Dự án, có
vai trò quan trọng trong việc dự báo các tác động và sự cố môi trường từ hoạt động
của Dự án.
4. Tổ chức thực hiện ĐTM
Báo cáo ĐTM của dự án “Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại
xã Tân An – huyện Vĩnh Cửu – tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha” do Liên hiệp Hợp
LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 8
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
tác xã Dịch vụ Nông nghiệp tổng hợp Đồng Nai là chủ đầu tư thực hiện với sự tư vấn
của Viện Môi Trường & Tài Nguyên, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
Cơ quan tư vấn: Viện Môi Trường và Tài Nguyên, ĐHQG TP HCM
Giám đốc Trung tâm: PGS. TS Nguyễn Văn Phước
Địa chỉ liên lạc: 142, Tô Hiến Thành, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 08.38651132. 33 - 22476450, Fax: 08.38655.670
Danh sách người trực tiếp tham gia lập Báo cáo ĐTM:
T
T
Họ và tên Chức danh Nơi công tác
1 Nguyễn Phước Đạt Phó tổng giám đốc
Liên hiệp hợp tác xã dịch
vụ nông nghiệp tổng hợp
Đồng Nai
2 Nguyễn Hoàng Phi Trợ lý Tổng Giám Đốc

Liên hiệp hợp tác xã dịch
vụ nông nghiệp tổng hợp
Đồng Nai
2 Nguyễn Văn Phước Viện Trưởng Viện MT& TN
3
Nguyễn Thị Thanh
Phượng
ThS.NCS, Trưởng phòng
thí nghiệm
Viện MT& TN
4 Huỳnh Ngọc Loan Ths Kỹ thuật môi trường Viện MT& TN
5
Nguyễn Hoàng Lan
Thanh
Ths Công nghệ Môi
trường
Viện MT& TN
6 Trần Thị Hương Giang Ths Quản lý môi trường Viện MT& TN
7 Nguyễn Thị Thùy Diễm Kỹ sư, chuyên viên Viện MT& TN
8 Đào Thanh Sơn TS Sinh thái Viện MT& TN
9 Ngô Thị Thanh Huyền Cử Nhân Sinh thái Viện MT& TN
10 Phạm Thị Minh Thương Cử nhân Địa Lý Viện MT& TN
11 Nguyễn Trần Thu Hiền Cử nhân KH Môi Trường Viện MT& TN
12 Ngô Thụy Phương Hiếu Th.S Hoá học Viện MT& TN
13 Phạm Hữu Nguyên Kỹ sư xây dựng Viện MT& TN
LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 9
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Tên dự án

Dự án “Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An – huyện
Vĩnh Cửu – tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,24 ha”.
Địa điểm: xã Tân An, huyện vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai;
- Chủ dự án: LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP
ĐỒNG NAI
- Địa chỉ trụ sở chính: Toà nhà DonaCoop, Khu Phước Hải, Quốc lộ 51, Thị trấn
Long Thành, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai .
- Điện thoại: 061.833833 Fax: 061.833979
- Đại diện: Bùi Thanh Trúc Chức vụ: Chủ tịch HĐQT – Tổng giám đốc
1.2 Vị trí địa lý của dự án
Khu đất quy hoạch xây dựng nghĩa trang Công viên Nghĩa trang Vĩnh Hằng thuộc
xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai. Ranh giới được xác định tại bản đồ kèm
theo Quyết định giao đất số 648/QĐ-UBND ngày 15/03/2010 của Chủ tịch UBND
tỉnh Đồng Nai, kèm theo bản đồ địa chính số 1399/BĐĐC tỷ lệ 1/2000 do Trung Tâm
kỹ thuật địa chính – Nhà đất Đồng Nai thực hiện ngày 27/08/2008. Phạm vi giới hạn
như sau:
Phía Bắc giáp khu vực bến xuất vật liệu xây dựng công ty Đồng Tiên.
Phía Nam giáp đường đất lớn đi hồ đập Mo Nang ( 2,3 km).
Phía Tây giáp sông Đồng Nai.
Phía Đông giáp rừng trồng ấp Thái An.
Vùng đệm của Công viên Nghĩa trang Vĩnh Hằng là đất rừng trồng.
 Dự án được giới hạn bởi các điểm (4, 8, 11, 13, 15, 17, 28, 29, 31, 33, 41, 44,
46, 50, 51, 52, 56, 58).
Bảng 1-1 Tọa độ vị trí giới hạn khu đất dự án
Số hiệu mốc X (m) Y (m)
4 1223202,24 412298,28
8 1223571,10 412328,86
11 1223795,33 412330,58
13 1224107,95 412488,28
15 1224232,96 412548,83

17 1224133,70 412758,27
28 1222957,79 412154,85
29 1222853,10 412242,34
31 1222843,76 412369,66
33 1222865,22 412543,40
41 1223129,07 413045,70
44 1222930,56 413053,83
46 1223015,52 413152,12
LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 10
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
Số hiệu mốc X (m) Y (m)
50 1224091,83 413333,82
51 1224194,99 413205,35
56 1224067,82 412860,60
58 1224104,32 412735,54
Hình 1-1 Vị trí dự án trong huyện Vĩnh Cửu
 Mối tương quan của dự án đối với các công trình xung quanh:
Khu vực xây dựng dự án nằm ở vùng đồi núi xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, đặc biệt
phía Tây của dự án tiếp giáp với sông Đồng Nai. Đồng thời, tỉnh lộ 768 đi ngang qua
khu đất dự án có cao độ + 9m và đóng vai trò đê bao ngăn cách sông Đồng Nai với khu
đất xây dựng nghĩa trang. Ngoài ra, khoảng cách từ khu vực nghĩa trang đến các vị trí
xung quanh như sau:
+ Đến khu dân cư đông đúc gần nhất cách dự án khoảng 1,5 km.
+ Cách Trung tâm TP Biên Hoà khoảng 15 km.
+ Cách nhà máy nước Thiện Tân (nằm ở hạ lưu sông Đồng Nai) khoảng 10km
(theo TCVN 7956/2008/BXD đối với công trình khai thác nước sinh hoạt tập trung
5km).
+ Cách nhà máy thuỷ điện Trị An khoảng 4,8 km về phía hạ lưu.
Bên cạnh đó, trong khu vực huyện Vĩnh Cửu có Làng bưởi Tân triều là điểm du lịch

của tuyến Vĩnh Cửu – Thống Nhất – Trảng Bom. Làng bưởi Tân Triều thuộc xã Tân
Bình nằm cách TP Biên Hoà 3 km và cách khu đất dự án khoảng 18 km về phía Nam.
Do đó, việc xây dựng công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng sẽ không ảnh hưởng đến sự
phát triển của Làng Bưởi Tân Triều.
LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 11
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
Hình 1-2 Sơ đồ mối liên hệ vùng
LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 12
Nhà máy nước
Thủ Đức
Trung tâm
TP. Biên Hòa
Đập Thủy Điện Trị
An
An viên
Vĩnh Hằng
4,8km
15 km
30 km
10 km
Nhà máy nước
Thiện Tân
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
 Hiện trạng khu đất dự án: Hiện trạng sử dụng đất cụ thể được trình bày trong
Bảng 1 -2
Bảng 1-2 Hiện trạng sử dụng đất
STT Loại đất Diện tích (m
2

)
A Đất canh tác 1.018.157
1 Đất ở nông thôn, cây ăn quả 61.674
2 Đất ở nông thôn, cây hàng năm khác 83.203
3 Đất chuyên trồng lúa nước 133.334
4 Đất trồng lúa nước còn lại 5.147
5 Đất trồng cây lâu năm khác 1.626
6 Đất trồng cây ăn quả 15.835
7 Đất bằng chưa sử dụng 25.304
8 Đất bằng trồng cây hàng năm khác 164.358
9 Đất nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt 10.976
10 Đất có mặt nước chưa sử dụng 461
11 Đất trồng rừng sản xuất 441.851
12 Đất làm gốm sứ 41.716
13 Đất cơ sở dịch vụ nông nghiệp 45
14 Đất thổ + cây lâu năm khác 509
15 Đất thổ + rừng trồng sản xuất 3.639
16 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm 7.791
17 Đất trụ sở khác 3.144
18 Đất thổ cư nông thôn 226
19 Đất giao thông không kinh doanh 9.140
20 Đất thuỷ lợi không kinh doanh 1.922
21 Đất sông suối không kinh doanh 6.247
B Đất giao thông 42.453
C Đất khác 101.818
22 Lộ giới giao thông (đối ngoại) 21.665
23 Trụ điện 363
24 Suối 20.952
25 Đất khác (đường đất, bến cảng hiện hữu…) 58.838
Tổng A+ B+ C 1.162.428,3

(Nguồn:[21]).
LIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 13
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
Nhận xét: Đất được quy hoạch xây dựng dự án chủ yếu là đất trồng rừng sản xuất,
cây công nghiệp lâu năm và cây nông nghiệp, đất thổ cư tương đối nhỏ. Vì thế thuận
lợi cho việc đền bù giải tỏa.
1.3 Nội dung chủ yếu của dự án
1.3.1 Mục tiêu và phạm vi của dự án
1.1.1.1 Mục tiêu
Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng có quy mô diện tích 116,2 ha theo TCVN 7956-
2008/BXD của Bộ Xây dựng thuộc loại nghĩa trang cấp I (quy mô > 60ha). Nghĩa
trang Vĩnh Hằng xây dựng theo mô hình công viên nghĩa trang, có tỉ lệ đất xây dựng
diện tích đất giao thông, cây xanh, hồ cảnh quan, tâm linh và các công trình phụ trợ
(56,37%), tỉ lệ đất chôn mộ thấp chiếm 43,63% (TCVN 7956-2008/BXD: 45 – 50%).
Như vậy, tiêu chí xây dựng công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng so với các nghĩa trang
thông thường có các có các đặc điểm như sau:
TT Thành phần
Công viên nghĩa trang
Vĩnh Hằng
Nghĩa trang bình
thường
1
Tỉ lệ diện tích chôn mộ so
với tổng thể diện tích nghĩa
trang (theo TCVN 7956-
2008)
43,63 % 45-50%
2
Tỉ lệ diện tích đất giao

thông, cây xanh, tâm linh và
các công trình phụ trợ
56,37% 55 – 60%
3 Loại hình an táng Cát táng và chôn một lần
Cát táng, hung táng,
chôn một lần
4
Kết cấu huyệt mộ có các kỹ
thuật đảm bảo hạn chế tối
đa khả năng thấm nước rỉ ra
từ mộ trong quá trình phân
hủy tử thi.
Tường xây gạch thẻ -
vữa xi măng – màng
HDPE – Vật liệu hút ẩm
Tường xây gạch thẻ -
vữa xi măng, nước rỉ
từ quá trình phân huỷ
tử thi có thể thất thoát
ra ngoài.
5 Các công trình dịch vụ
Có các công trình dịch
vụ phục vụ cho khách
viếng thăm mộ: nhà
hàng, nhà bán hương
hoa…
Không có các công
trình dịch vụ phục vụ
khách viếng thăm
Theo tiêu chí xây dựng như trên, mục tiêu của việc xây dựng công viên nghĩa trang

được xác định như sau:
LIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 14
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
- Phục vụ di dời các nghĩa trang hiện hữu nhỏ lẻ, rải rác trong khu vực, để thực
hiện theo định hướng quy hoạch chung chỉnh trang đô thị của tỉnh (ưu tiên cho việc di
dời các phần mộ từ các nghĩa địa thuộc địa bàn xã Long Hưng, huyện Long Thành).
- Định hướng lâu dài phục vụ mai táng đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân với nhiều bản sắc văn hóa và tôn giáo
khác nhau.
- Xây dựng mô hình nghĩa trang hiện đại đáp ứng nhu cầu tâm linh của con người.
1.1.1.2 Phạm vi dự án
Phạm vi của dự án không thay đổi so với ĐTM đã được phê duyệt. Phạm vi các
khu vực và đối tượng được xác định để tính toán nhu cầu an táng tại Công viên Nghĩa
trang Vĩnh Hằng bao gồm:
- Các cán bộ lãnh đạo, người có công với đất nước theo tiêu chuẩn an táng.
- Dân cư các đô thị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, dân cư các khu nông thôn ở các
huyện xã trong tỉnh Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Các phần mộ di dời từ nghĩa địa xã Long Hưng và các khu vực bồi thường giải
toả trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
- Các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội.
- Một số đối tượng khác có nhu cầu nằm trong khả năng dung nạp của nghĩa
trang.
1.3.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình
1.3.2.1 Quy hoạch sử dụng đất ban đầu
Với quy mô quỹ đất ban đầu khảo sát là 112 ha bố cục bao gồm các khu vực đất
đai theo tỷ lệ được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1-3 Quy hoạch sử dụng đất nghĩa trang công viên
STT Hạng mục Diện tích m
2

Diện tích ha Tỷ lệ %
I Đất nghĩa trang công viên (bao
gồm cả dải cây xanh cách ly
đường điện)
1.050.000 105 100
A Đất các khu nghĩa trang thành
phần (trong từng nghĩa trang
(thành phần dành tối thiểu 20%
diện tích bố trí cây xanh, còn lại
bố trí công trình mộ phần và
diện tích sân đường)
501.309 50,1 47,7
B Đất các công trình dịch vụ 72.729 7,3 6,9
C Đất cây xanh, mặt nước 275.747 27,6 26,3
D Đất giao thông: đường, quảng
trường
183.645 18,4 17,5
E
Đất các công trình đầu mối
4.256 0,4 0,4
LIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 15
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
STT Hạng mục Diện tích m
2
Diện tích ha Tỷ lệ %
G Bãi đỗ xe 12.314 1,2 1,2
II Giao thông đối ngoại 70.000 7
Tổng cộng 1.120.000 112 100
(Nguồn:[2])

Phương án thể hiện ưu điểm quy hoạch áp dụng phong thuỷ vào ý tưởng quy
hoạch, diện tích cây xanh khá lớn được bố trí hài hoà trong các khu vực mộ và công
trình dịch vụ. Tuy nhiên, phương án Quy hoạch không đạt được tính hiệu quả, thẩm
mỹ và khả thi cho dự án như: diện tích đất dành cho khu vực an táng thống kê không
chính xác (thực tế chỉ đạt 26,67%), các khu vực an táng thành phần thiết kế chủ yếu
theo đường cong mang tính chất trang trí, không bám theo địa hình gây khó khăn khi
phân lô mộ giai đoạn triển khai chi tiết kỹ thuật thi công. Thậm chí nhiều khu mộ
được bố trí tại các điểm “chết” của địa hình như vực sâu, sườn dốc đứng… Diện tích
giao thông lớn, tốn kém, thiết kế san nền theo mặt bằng chứ không san nền giật cấp,
có những nơi đào đắp trên 10 m. Hơn nữa, thiết kế quy hoạch mạng đường giao thông
và các khu vực an táng không quan tâm đến đường điện cao thế. Do đó việc điều
chỉnh qui hoạch là cần thiết nhằm khắc phục các nhược điểm trên.
1.3.2.2 Quy hoạch sử dụng đất điều chỉnh
Theo quyết định số 648/QĐ-UBND ngày 15/03/2010 của UBND tỉnh Đồng Nai
kèm bản đồ địa chính số 1399/BĐĐC tỷ lệ 1/2000 do Trung Tâm kỹ thuật Địa Chính
– nhà đất Đồng Nai thực hiện ngày 27/08/2008 đã được văn phòng kiểm tra sử dụng
đất kiểm tra nội nghiệp trong đó:
+ Lộ giới giao thông: 21.665,3 m
2
+ Trụ điện: 362,7 m
2
+ Suối, mương thuỷ lợi và đường đất hiện hữu: 20.952 m
2
.
+ Đất được giao: 1.119.475,3 m
2
Nên diện tích thực tế khu vực lên đến 1.162,428 m
2
. Theo Quyết định duyệt điều
chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã

Tân An, huyện Vĩnh Cửu, cơ cấu sử dụng đất của dự án như sau:
Bảng 1-4 Cơ cấu sử dụng đất
Stt Đất các khu nghĩa trang thành phần Diện tích (m
2
) Tỷ lệ (%)
A Đất các khu nghĩa trang thành phần 507.188 43,63
B Đất các công trình dịch vụ 90.985 7,83
C Đất cây xanh, mặt nước 391.575 33,69
D Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật 1.911 0,16
LIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 16
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
Stt Đất các khu nghĩa trang thành phần Diện tích (m
2
) Tỷ lệ (%)
E
Đất giao thông (giao thông đối nội - đối
ngoại, bãi đậu xe, quảng trường)
170.769 14,69

Tổng cộng 1.162.428 100,00
(Nguồn:[21]).
- Đất các khu nghĩa trang thành phần
+ Đất mộ đơn: là đất xây dựng các khu mộ đơn theo kích thước và thiết kế có sẵn.
+ Đất mộ đôi: là đất xây dựng các khu mộ đôi theo kích thước và thiết kế có sẵn.
+ Đất mộ gia đình: là đất xây dựng các phần mộ gia đình. Kích thước lô đất và
thiết kế các khu mộ gia đình tương đối linh hoạt phụ thuộc vào nhu cầu và khả năng
tài chính của các gia đình.
+ Đất mộ danh nhân, doanh nhân: là đất xây dựng các phần mộ dành cho những
lãnh đạo, cá nhân có công với địa phương, đất nước, những người nổi tiếng và giới

doanh nhân. Trong loại đất này các lô đất xây dựng mộ có diện tích linh hoạt tùy
thuộc nhu cầu và khả năng tài chính của từng cá nhân, mật độ xây dựng mộ thấp,
khuyến khích hình thức mộ dưới dạng tượng, bia tưởng niệm hòa lẫn với cây xanh
cảnh quan.
- Đất giao thông: bao gồm đường giao thông cơ giới trong khu vực và đường đi
bộ giữa các khu mộ.
- Đất hạ tầng kỹ thuật: là đất xây dựng bãi đỗ xe và bến thuyền trong nghĩa
trang.
- Đất cây xanh: là đất trồng cây xanh nhằm tạo ra các khu vực cảnh quan đẹp
trong dự án. Trong loại đất này có thể xây dựng các công trình với quy mô nhỏ theo
phong cách kiến trúc truyền thống nhằm phục vụ cho các hoạt động trong nghĩa trang
như nhà lưu tro, lều nghỉ chân, đài tưởng niệm.v v…với mật độ xây dựng trong khu
vực này không quá 5%.
- Đất công trình dịch vụ: là đất xây dựng các công trình điều hành, dịch vụ và
các công trình tâm linh trong nghĩa trang.
- Trên cơ sở ý tưởng phân khu chức năng và bố cục kiến trúc, cơ cấu và chỉ tiêu
sử dụng đất dự kiến được đề xuất như sau:
Bảng 1-5 Phân khu chức năng theo qui hoạch ban đầu
TT
Nghĩa trang
thành phần

hiệu
Diện tích
đất
khu an
táng(m
2
)
Tỷ lệ

(%)
MĐX
D
(%)
Chỉ tiêu mộ
(m
2
/mộ)
Quy mô
mộ phần
(lô)
Hệ
số
SDĐ
Tầng
cao
TB
I
Đất các khu
nghĩa trang
thành phần 507.187,83 43,63 2,39 62.876
I.1 Khu A A 107.004,05 9,21 27,13 3 - 9 17.037
I.1.
1 Khu mộ đơn SA 40.636,99 3,50 52,00 3 - 9 13.546
LIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 17
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
TT
Nghĩa trang
thành phần


hiệu
Diện tích
đất
khu an
táng(m
2
)
Tỷ lệ
(%)
MĐX
D
(%)
Chỉ tiêu mộ
(m
2
/mộ)
Quy mô
mộ phần
(lô)
Hệ
số
SDĐ
Tầng
cao
TB
I.1.
2 Khu mộ đôi DA 16445,67 1,41 48,00 9 - 36 1.827
I.1.
3

Khu mộ gia
đình FA 49921,39 4,29 45,00 30 - 1.664
I.2 Khu B B 189168,64 16,27 41,77 33.713
I.2.
1 Khu mộ đơn SB 67698,53 5,82 52,00 3 - 9 22.566
I.2.
2 Khu mộ đôi DB 91258,99 7,85 48,00 9 - 36 10.140
I.2.
3
Khu mộ gia
đình FB 30211,12 2,60 45,00
30
1.007
I.3 Khu C C 59565,22 5,12 20,69 9.097
I.3.
1 Khu mộ đơn SC 23704,55 2,04 52,00 3 - 9 7.902
I.3.
2
Khu mộ gia
đình FC 35860,67 3,08 45,00 30 - 1.195
I.4 Khu E E 151449,92 13,03 30,00 3.029
I.4.
1
Khu mộ
danh nhân VE 151449,92 13,03 30,00 50 - 3.029
II
Đất công
trình dịch
vụ CC 90984,54 7,83 19,08 0,83 1-9
III

Đất cây
xanh, mặt
nước
CV/
MN 391575,04 33,69 6,54 0,02 0-1
III.
1
Cây xanh
công viên CV 360812,44 31,04 5,00 0,05 1
III.
2
Cây xanh
dọc đường
CV7
0 58143,25 5,00 0,00 0,00 0
III.
3 Mặt nước MN 30762,6 2,65 0,00
IV
Đất hạ tầng
kĩ thuật
HT
KT 1910,91 0,16 0,00
V
Đất giao
thông (giao
thông đối
nội - đối
ngoại, bãi
đậu xe,
quảng

trường) GT 170.769,18 14,69 0,00
Tổng cộng TC 1.162.428,30 100,00 62.876
(Nguồn:[21]).
1.3.2.3 Các hạng mục công trình chính
1.1.1.2.1 Quy mô mộ phần
a) Theo quy hoạch đã được phê duyệt
Theo quy hoạch đã được phê duyệt quy mô mộ phần như sau:
 Địa táng được thiết kế như sau:
-
Loại 1: có diện tích > 5,36 m
2
LIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 18
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
-
Loại 2:
+ Diện tích đất cho huyệt mộ: 2,3m x 1m = 2,3 m
2
+ Diện tích đất bao gồm huyệt mộ và phần địa tĩnh xung quanh huyệt mộ là
3,35m x 1,6m = 5,36m
2
.
-
Loại 3:
+ Diện tích đất bao gồm huyệt mộ và phần địa tĩnh xung quanh huyệt mộ là
2,3m x 0,9m = 2,07 m
2
.
Khoảng cách:
+ Giữa các mộ: 0,6m

+ Giữa các hàng mộ: 1,5m
 Hoả táng: Tro hài cốt được lưu giữ theo 3 loại hình:
- Lưu giữ tại công trình nhà lưu tro theo lô, tầng.
- Lưu giữ trong khu vực nhà lưu tro do nhà chùa đảm nhiệm, diện tích 1
hộc tro: 0,5x0,5x0,5 = 0,125m
3
.
- Lưu giữ địa táng tại lô mộ phần, gọi là địa hỏa táng.
Diện tích đất bình quân: 3,35m x 1,6m = 5,36 m
2
Tổng quy mô mộ phần: 195.511 mộ phần, trong đó:
+ Mộ phần địa táng (chôn một lần, địa hoả táng): 99.891 mộ phần.
+ Mộ phần hỏa táng: 95.620 lọ tro (lưu trong nhà)
b) Theo quy hoạch điều chỉnh
Công nghệ táng của công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng được chọn theo 2 phương
thức là địa táng, hoả táng.
 Địa táng: là hình thức chôn thi hài hay hài cốt xuống mặt đất. Địa táng
hài cốt được gọi là cát táng , cải táng hay sang cát, hài cốt được chuyển từ nơi khác
đến, tại nghĩa trang Vĩnh Hằng không có hình thức hung táng.
+ Mộ đơn
Diện tích 1 lô mộ đơn: từ 3m
2
– 9m
2
(tính cả phần đất tĩnh lưu thông quanh khu
mộ), linh hoạt tùy theo từng khu vực và giai đoạn đầu tư.
+ Mộ đôi:
Diện tích 1 lô mộ đôi: từ 9m
2
- 36m

2
(tính cả phần đất tĩnh lưu thông quanh khu
mộ), linh hoạt tùy theo từng khu vực và giai đoạn đầu tư.
+ Mộ gia đình: diện tích linh hoạt, từ 30 m
2
trở lên, trung bình từ 58m
2
cho 1 lô
mộ gia đình (7,4m x 7,8m). Kích thước các lô mộ có thể tăng thêm tùy thuộc nhu cầu
của từng gia đình, dòng tộc.
+ Mộ danh nhân, doanh nhân: diện tích từ 50m
2
trở lên cho một lô mộ. Diện tích
các lô mộ có thể tăng thêm tùy thuộc nhu cầu của từng cá nhân, gia đình.
 Hoả táng: là dùng nhiệt độ cao để thiêu đốt thi hài
Tổng quy mô mộ phần theo quy hoạch điều chỉnh tối đa vào khoảng là: 62.876 mộ
phần (tổng diện tích chôn 50,71 ha), trong đó:
+ Khu mộ đơn : 14.676 – 44.014 mộ phần
+ Khu mộ đôi : 2.992 – 11.967 mộ phần
LIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 19
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
+ Khu mộ gia đình : 3.866 mộ phần
+ Khu mộ doanh nhân : 3.029 mộ phần
Trong đó số mộ cát táng là 1.810 mộ, mộ địa táng: 61.066 mộ
 Thiết kế kim tĩnh (huyệt mộ)
Tuân thủ tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7956:2008 về Nghĩa trang đô thị - Tiêu
chuẩn thiết kế và QCVN 07:2010/BXD thì kích thước huyệt mộ tối đa:
 Đối với địa táng (chôn cất thi hài):
Kích thước mộ (dài x rộng x cao): 2,4 m x 1,4 m x 0,8 m.

Kích thước huyệt mộ (dài x rộng x sâu): 2,4 m x 1m x 1,6 m.
 Đối với mộ cát táng ( chôn hài cốt):
Kích thước mộ (dài x rộng x cao): 1,5 m x 1m x 0,8 m
Kích thước huyệt mộ (dài x rộng x sâu): 1,2m x 0,9m x 1,6 m
1.1.1.2.2 Quy hoạch khu chôn cất
Căn cứ theo công văn số 42/BXD-HTKT ngày 25 tháng 10 năm 2011 về việc cho
ý kiến về việc bố trí địa táng (chôn 1 lần) của dự án công viên Nghĩa trang Vĩnh Hằng
tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai và Công văn số 1924/SXD-QLHT
ngày 03 tháng 11 năm 2011 của Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai, quy hoạch khu vực chôn
cất của nghĩa trang như sau:
a) Khu vực cách ly khu chôn
Công viên dọc sông, cây xanh cách ly và một số công trình dịch vụ từ mép bờ sông
đến 100m.
b) Khu chôn cất cách mép nước 100m – 500m
- Tổng diện tích khu đất: 59,367ha.
- Diện tích đất mộ: 26,62 ha.
- Diện tích Khu vực công trình công cộng, cây xanh công viên, hạ tầng kỹ thuật:
32,73ha
 Đối với khoảng cách 100m – 200m
- Khu vực phía Bắc: đây là khu đất vùng chân đồi thấp nhất dự án có chiều dài
khoảng 1.002m mặt tiền đường 768. Tại vị trí này chỉ chôn cát táng (chôn hài cốt, di
dời từ nơi khác đến).
- Khu vực đồi phía Nam: có chiều dài 418m mặt tiền đường 768, tại khu vực này
sẽ sử dụng hình thức chôn địa táng (chôn thi hài)
 Đối với khoảng cách 200m – 500m: tại khu vực này sẽ sử dụng hình thức
chôn địa táng (chôn thi hài)
c) Khu vực chôn cất nằm ngoài phạm vi cách bờ sông 500m
- Tổng diện tích khu đất: 42,106ha.
- Khu vực công trình công cộng, cây xanh công viên, hạ tầng kỹ thuật cách ly khu
chôn: 18,016 ha.

- Diện tích đất mộ: 24,09 ha.
1.1.1.2.3 Thiết kế kiến trúc
LIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 20
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
Theo quy hoạch điều chỉnh các công trình kiến trúc được thiết kế trong khu vực gồm
có:
+ Đền tưởng niệm liệt sĩ + Đền thờ các bậc tiền nhân
+ Nhà lưu tro + Chùa + bảo tháp 9 tầng
+ Bến thuyền + Đài hoá thân hoàn vũ
+ Quảng trường + Bàn thờ thổ địa, chòi nghỉ
+ Tượng Phật A Di Đà + Nhà điều hành
+ Xưởng thiết kế mộ và bia mộ + Nhà thiền
+ Nhà hàng chay + Lầu vọng cảnh
+ Bãi đổ xe + Hồ cảnh quan
a) Đền tưởng niệm liệt sỹ
Là nơi ghi công các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ độc lập chủ quyền cho Tổ
quốc. Đền tưởng niệm đặt ở khu vực đồi cao nằm ở phía Tây Bắc khu đất, là nơi có
địa thế và cảnh quan đẹp nhất dự án.
-
Mật độ XD: 5%
-
Tổng diện tích sàn: 500m
2
Tầng cao: tối đa 3 tầng nếu theo hình thức nhà tưởng niệm và không khống chế
tầng cao với tượng đài, biểu tượng.
b) Đền thờ các bậc tiền nhân
Là nơi thờ phụng các vua Hùng, các vị danh nhân tiêu biểu trong lịch sử dân tộc
qua từng thời kì lịch sử. Với một quỹ đất rộng, đền thờ được bố trí bên cạnh đài tưởng
niệm liệt sĩ, tạo thành một quần thể kiến trúc uy nghiêm nằm dọc theo dải công viên

bờ sông Đồng Nai.
-
Mật độ XD: 10%
-
Tổng diện tích sàn: 800m
2
.
-
Tầng cao: tối đa 2 tầng
c) Nhà lưu tro
Là nơi lưu tro cốt sau khi hỏa táng. Các loại nhà lưu tro trong nghĩa trang:
• Nhà lưu tro được xây dựng thành cụm công trình lớn cạnh Đài hóa thân hoàn
vũ.
-
Mật độ XD: 30%
-
Tổng diện tích sàn: 2.700m
2
.
-
Tầng cao: tối đa 2 tầng
• Nhà lưu tro được đặt thành cụm trong công viên, bao gồm những công trình
nhỏ, có hình thức kiến trúc nhẹ nhàng và hài hòa với thiên nhiên.
• Lưu tro theo phương thức địa hỏa táng dưới hình thức các cụm tiểu cảnh, tượng
điêu khắc phía dưới có chôn cất tro bố trí xen lẫn với khu vực cây xanh cảnh quan.
• Lưu tro trong chùa và bảo tháp 9 tầng
LIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 21
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
d) Chùa và bảo tháp chín tầng

Đặt ở vị trí trung tâm và là điểm nhấn của trục cảnh quan chính. Với hình thức mái
ngói đặc trưng kiến trúc chùa Việt Nam, chùa và bảo tháp 9 tầng được xem là biểu
tượng của toàn khu nghĩa trang.
-
Mật độ XD: 30%
-
Tổng diện tích sàn: khoảng 5.500m
2
-
Tầng cao: tối đa 9 tầng
e) Bến thuyền
Là nơi cập bến cho thuyền của khách tham quan hay sử dụng các dịch vụ nghĩa
trang theo đường thủy. Được bố trí dựa trên cơ sở cải tạo bến cảng hiện hữu, cách
cổng nghĩa trang khoảng 300m, tương đương 4 – 5 phút đi bộ.
f) Nhà bán hương hoa
Là nơi cung cấp các dịch vụ hương hoa, nhang đèn cho người đến thăm viếng
nghĩa trang, tập trung thành 1 dãy ki ốt nằm sát Tỉnh lộ 768, bên cạnh bến thuyền,
thuận lợi cho việc tiếp cận cả đường thủy và đường bộ.
-
Mật độ XD: 25%
-
Tổng diện tích sàn: khoảng 400m
2
.
-
Tầng cao: 1 tầng
g) Đài hoá thân hoàn vũ
Với vị trí nằm ở cuối phía Tây Nam khu đất, trong quần thể khu vực hỏa táng và
lưu tro cốt, đài hóa thân hoàn vũ là nơi tiến hành toàn bộ nghi thức hỏa táng, từ khâu
làm lễ cho đến khâu thiêu xác trong một không gian hiện đại và đầy đủ tiện nghi. Đây

là mô hình đang được phát triển thay vì hình thức địa táng thông thường.
-
Mật độ XD: 30%
-
Tổng diện tích sàn: khoảng 2.000m
2
.
-
Tầng cao: tối đa 2 tầng.
h) Quảng trường
Là những không gian rộng, được bố trí ở khu vực có địa hình cao, tạo view nhìn
đẹp xuống toàn bộ khu Công viên nghĩa trang. Có thể bố trí tượng phật hoặc các bia
tưởng niệm tại các quảng trường, tạo thành khu vực vừa có tính tâm linh vừa là nơi
tưởng niệm.
i) Bàn thờ thổ địa, chòi nghỉ
Là nơi đặt bàn thờ thổ địa kết hợp chòi nghỉ chân cho khách đến thăm viếng nghĩa
trang. Công trình này được bố trí phân tán tại trung tâm của các điểm an táng thành
LIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 22
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
phần, đóng vai trò là công trình tâm linh và là công trình điểm nhấn cho từng cụm an
táng nhỏ.
-
Mật độ XD: 10%
-
Tổng diện tích sàn: 20m
2
.
-
Tầng cao: tối đa 1 tầng.

j) Tượng A Di Đà
Tượng A Di Đà được đặt trên đỉnh cao nhất của đồi phía Bắc dự án. Tượng của
ngài thường được dùng trong phong thủy để chế hóa phong khí, đem lại bình an, giải
trừ tai ách. Tượng phật bà đứng bằng đá trắng thực sự là một tác phẩm điêu khắc hoàn
mỹ, với bình cam lộ trên tay như một công năng đặc biệt, đem lại sự bình yên và thịnh
vượng.
k) Nhà điều hành
Là trung tâm quản lý của toàn khu nghĩa trang, nằm gần vị trí cổng tiếp cận, chịu
trách nhiệm toàn diện về vấn đề liên hệ, vận hành cho công viên nghĩa trang.
-
Mật độ XD: 20%
-
Tổng diện tích sàn: khoảng 2.000m
2
Tầng cao: tối đa 2 tầng
l) Xưởng thiết kế mộ và bia mộ
Là trung tâm gia công, thiết kế, lắp đặt mộ và bia mộ cho toàn khu công viên nghĩa
trang, nhằm đảm bảo tính thống nhất và hài hòa về hình thức kiến trúc trong toàn khu
mộ.
-
Mật độ XD: 30%
-
Tổng diện tích sàn: khoảng 1.000m
2
Tầng cao: tối đa 1 tầng
Công năng: chỉ sử dụng trưng bày các mẫu bia mộ, việc khắc tên lên bia mộ theo
yêu cầu khi khách hàng đặt mua sẽ được thực hiện gia công bên ngoài.
m) Nhà thiền
Là những công trình nhỏ đặt len lỏi dọc theo công viên bờ sông. Với hình thức
kiến trúc đơn giản, nhẹ nhàng và hài hòa với thiên nhiên, khu vực nhà thiền là không

gian yên lặng, tĩnh mịch, gợi cảm giác thanh thản, nhẹ nhàng cho những có nhu cầu
thiền tự.
-
Mật độ XD: 20%
-
Tổng diện tích sàn: khoảng 500m
2
-
Tầng cao: tối đa 2 tầng
LIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 23
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
n) Nhà hàng chay
Là nhà hàng phục vụ các loại thực phẩm chay mang đậm nét văn hóa ẩm thực chay
thuần khiết của Việt Nam phục vụ cho khách thăm viếng nghĩa trang. Được bố trí tại
dải công viên dọc bờ sông, nhà hàng chay là nơi lý tưởng để vừa thưởng thức các món
ngon, vừa ngắm nhìn cảnh quan sông nước xứ Đồng Nai.
-
Mật độ XD: 30%
-
Tổng diện tích sàn: khoảng 800m
2
.
-
Tầng cao: tối đa 2 tầng.
o) Lầu vọng cảnh
Là một hình thức của chòi nghỉ, nhưng được bố trí thành cụm dọc theo bờ sông để
khai thác cảnh quan của công viên ven sông. Hình thức kiến trúc nhẹ nhàng, hài hòa
với tự nhiên và là nơi nghỉ chân lý tưởng của khách vãng lai.
-

Mật độ XD: 15%
-
Tổng diện tích sàn: khoảng 400m
2
.
-
Tầng cao: tối đa 2 tầng
p) Bãi đổ xe
Bãi đỗ xe tập trung bố trí dọc theo Tỉnh lộ 768, thuận tiện cho việc đậu đỗ xe và
cách cổng nghĩa trang khoảng 300m. Tại đây cũng bố trí xe chuyên dụng để đưa đón
khách vào bên trong khu nghĩa trang. Ngoài ra, tận dụng các khoảng trống xanh và dải
cây xanh dọc đường trong khu vực nghĩa trang để làm bãi đỗ xe trong bối cảnh mật độ
sử dụng không cao và không thường xuyên.
q) Hồ cảnh quan
Khai thác các khu vực trũng của địa hình và các hồ nước có sẵn để tạo thành các
hồ nước, vừa làm đẹp thêm cảnh quan cho khu vực, vừa là nơi thu nước vào những
ngày mưa.
1.1.1.2.4 Thiết kế cảnh quan
a) Thiết kế tiểu cảnh, cụm cảnh quan
Cổng vào
Cổng vào dự án đề xuất thiết kế theo phong cách nhẹ nhàng, có tính gợi mở và dẫn
dắt khách thăm viếng nghĩa trang.
Tên dự án
Tên dự án màu trắng được đặt trên sườn quả đồi phía Nam đạt hiệu quả thị giác rất
lớn, có thể thu hút trường nhìn từ xa của khách khi đi trên Tỉnh lộ 768 hướng từ TP
Hồ Chí Minh lên Đồng Nai.
LIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 24
ĐTM Dự án Đầu tư xây dựng Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng tại xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai, quy mô 116,2 ha
Hình 1-3 Tên dự án

Tiểu cảnh và cụm cảnh quan
Có thể đưa các tích nhà Phật hoặc tượng Phật vào các tiểu cảnh hoặc cụm cảnh
quan tại các khu vực cây xanh công viên, quanh hồ cảnh quan, trong các khu an táng
thành phần để tăng tính chất tâm linh và yếu tố thẩm mỹ cho nghĩa trang. Các tiểu
cảnh và cụm cảnh quan trong khu vực này không cần lớn về quy mô, nhiều màu sắc
mà cần đạt được độ tinh tế nhất định trong thẩm mỹ và truyền đạt được những ý nghĩa
tinh thần mà nó muốn gửi gắm.
b) Thiết kế trục cảnh quan và các công trình điểm nhấn
Hệ thống quảng trường, các trục cảnh quan, các hướng nhìn chính và các công
trình điểm nhấn.
• Diện công trình cuối tuyến nhìn quan trọng - công trình điểm nhấn cấp 1:
Tại công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng, công trình điểm nhấn cấp 1 là các công trình
chùa + bảo tháp 9 tầng và biển tên dự án.
• Công trình điểm nhấn cấp 2: Tại công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng, công
trình điểm nhấn cấp 2 là các công trình nhà điều hành, đài hóa thân hoàn vũ, đài tưởng
niệm liệt sỹ, đền thờ các bậc tiền nhân…
• Công trình điểm nhấn cấp 3: Tại Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng, công
trình điểm nhấn cấp 3 là các công trình nhà lưu tro, chòi nghỉ, bàn thờ thổ địa…
1.3.2.4 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật dự án
1.3.2.4.1 Hệ thống công trình giao thông
Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án bao gồm Hệ thống giao thông đối ngoại
và Hệ thống đường đối nội:
a) Giao thông đối ngoại
LIỆP HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TỔNG HỢP ĐỒNG NAI Trang 25

×